- Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt động "học"
Trang 1BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 201 - 201…
Họ và tên giáo viên : Nguyễn Thị Lý
Đơn vị: Trường THCS Vạn Ninh
Chức vụ: Giáo viên
Kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi và vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học: 2015 - 2016
Module 18 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực:
- Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là những phương pháp giáo
dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học
2 Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực.
- Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: Trong
phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Trong qúa trình dạy
học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong một lớp học
trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối nên khi áp dụng
Trang 2phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò: Trong dạy học, việc đánh
giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy
3 Các phương pháp dạy học tích cực và sử dụng phương pháp dạy học tích cực
- Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: là quá trình tương tác giữa GV và HS
được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định được GV đặt ra PP này giúp cho HS tìm ra những kiến thức mới và các cách giải quyết bài tập một cách bài bản nhất
- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: Là phương pháp dạy
học trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn
đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác Đây được coi là PP quan trọng nhất trong các PPDH tích cực
- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Trong đó HS của một lớp học được
chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp Đây là PP giúp HS rèn luyện tinh thàn đoàn kết giúp đỡ nhâu cùng tiến bộ trong học tập cũng như trong cuộc sống
- Phương pháp dạy học trực quan: Là phương pháp sử dụng những phương tiện
trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hóa và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
- Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành: Nhằm củng cố, bổ sung, làm
vững chắc thêm các kiến thức lí thuyết PP này thường được sử dụng trong các tiết Luyện tập và ôn tập chương
Trang 3- Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy: là phương pháp dạy học mà giáo
viên và học sinh thực hiện nhiệm vụ dạy học thông qua việc lập bản đồ tư duy Bản đồ
tư duy giúp thể hiện ra bên ngoài cách thức mà bộ não chúng ta hoạt động PP náy thường được áp dung trong kiểu bài hệ thống hóa kiến tiết ôn tập chương và củng cố bài sau tiết học giúp hS nhớ các kiến thức trọng tâm lâu hơn, sâu hơn
- Phương pháp dạy học trò chơi: Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu
một vấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi học tập nào đó.Trong các PP dạy học tích cực thì phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề:
- Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề
+ Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề
+ Giải thích và chính xác hóa tình huống
+ Phát biểu và dặt mục tiêu giải quyết vấn đề
- Bước 2: Tìm giải pháp
Bắt đầu Phân tích vấn đề
Đề xuất và thực hiện hướng giải
quyết Hình thành giải pháp
Kết thúc Giải pháp đúng
Trang 4- Bước 3: Trình bày giải pháp
- Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
+ Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả + Đề xuất vấn đề mới có liên quan
PP này nhằm giúp các em vừa học vừa chơi để các em không cảm thấy căng thẳng với những chữ và con số đặc biệt trong môn toán Sau khi sử dụng PP này tôi thấy các em thích học hơn
Trên đây là một số vấn đề tôi nhận thức được thông qua việc bồi dưỡng mô đun 18 và bản thân áp dụng vào trong giảng dạy môn toán thấy có hiệu quả hơn /
Vạn Ninh, ngày 31 tháng 10 năm 2015
Người viết
Nguyễn Thị Lý
Ngày học: Từ 01/11/2015 đến 31/12/2015
Modul 24: KỸ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC
A/ Giới thiệu tổng quan;
Trang 5Giúp Gv sử dụng được các kĩ thuật kiểm tra, đánh giá trong dạy học, bao gồm kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra, đo lường kết quả học tập, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá hướng vào hỗ trợ cho dạy học có hiệu quả
B/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm được các bước ra đề, cách kiểm tra, đánh giá
- Biết xác định mục đích kiểm tra, PP và hình thức kiểm tra
- Xác định ma trận, ra đề, hướng dẫn chấm điểm
2 Kỹ năng:
- Ra đề được cho môn học của mình
- Sử dụng được các kĩ thuật kiểm tra
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học
3 Thái độ: Bồi dưỡng nâng cao năng lực sử dụng kĩ thuật kiểm tra phù hợp với đối
tượng và môn cụ thể.
C/ Nội dung:
Nội dung 1: Các kĩ thuật kiểm tra đánh giá định kì kết quả học tập của học sinh
1 Mục tiêu:
- Nắm được kĩ thuật kiểm tra
- Sử dụng thành thạo kĩ thuật kiểm tra
- Có thái độ tích cực trong bồi dưỡng nng cao năng lực
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thiết lập các bước cụ thể xây dựng một đề kiểm tra cho môn học cụ thể
Hoạt động 2: Xác định các mục tiêu kiểm tra, đánh giá và thiết lập bảng ma trận
Trang 6 Hoạt động 3: Thực hiện viết đề kiểm tra tự luận, trắc nghiệm khách quan.
Hoạt động 4: Thực hành viết hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hoạt động 5: Thực hành phân tích câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2: Xác định hình thức của đề kiểm tra
+ Kiểm tra dưới dạng viết: bao gồm Tự luận
Trắc nghiệm khách quan
Kết hợp cả tự luận và trắc nghiệm
+ Kiểm tra miệng:
Bước 3: Thiết lập ma tran đề kiểm tra( bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
+ Lập bảng có hai chiều ( nội dung, kiến thức )
+ Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng càn đánh giá, tỉ lệ %, số điểm, số lượng câu hỏi, tổng số điểm
Bước 4: Biên soan cau hỏi theo ma trận đã thiết lập
Bước 5: Xay dựng đáp án và thang điển cho từng phần kiến thức
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.
Nội dung 2: Các Kĩ thuật kiểm tra, đánh giá hỗ trợ cho dạy học hiệu quả
1 Mục tiêu:
- Xác định được những tác động của kiểm tra, đánh giá tới nâng cao hiệu quả dạy học
- Tiến hành các kĩ thuật phân tích kết quả đánh giá để diều chỉnh, hỗ trợ quá trình dạy học
Trang 7- Có niềm tin và coi trọng việc sử dụng kĩ thuật kiểm tra, đánh giá để nâng cao hiệu quả dạy học
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xác định mối quan hệ giữa dạy học và kiểm tra, đánh giá
Hoạt động 2: Thực hiện kĩ thuật quan sát để điều chỉnh, hỗ trợ quá trình dạy học
Hoạt động 3: Thực hiện kĩ thuật đặt câu hỏi để điều chỉnh, hỗ trợ quá trình dạy học
Ngày học: Từ 01/01/2016 đến ngày 12/02/2016
Modul 17: TÌM KIẾM THÔNG TIN, KHAI THÁC, XỬ LÝ THÔNG TIN PHỤC
VỤ BÀI GIẢNG A/ Giới thiệu tổng quan:
B/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu rõ khái niệm: Thông tin, tìm kiếm, xử lý thông tin
- PP, kĩ thuật tìm kiếm, khai thác và xử ký thông tin
2 Kỹ năng: Thành thạo trong việc tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin để đưa vào bài giảng
3 Thái độ: Có ý thức tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin trong quá trình thiết kế bài giảng để nâng cao chất lượng giáo dục
C/ Nội dung:
Nội dung 1: Tìm hiểu một số khái niêm cơ bản
Trang 81 Thông tin là gì: Là những gì mang lại hiểu biết cho con người Làm tăng hiểu biết,
là nguồn gốc của nhận thức và là cơ sở của quyết định
Các dạng thông tin trong cuộc sống: Âm thanh; Văn bản; Hình ảnh; Khắc trên bia đá; Lưu trữ trong máy tính điện tử
2 Tìm kiếm thông tin:
- Trong thư viện
- Tra cứu từ đĩa CD- ROM
- Tra từ điển
- Thông tin trên mạng
3 Xử lý thông tin: Bắt đầu với những thông tin ban đầu, với nhu cầu khai thác khác nhau => dẫn đến cách xử lý khác nhau => Cho ra những mục đích khác nhau
Các hình thức khai thác thông tin sau khi đã xử lý:
- Hình ảnh minh họa
- Bổ sung thông tin cho bài soạn
4 Tìm hiểu PP tìm kiếm, khai thác thông tin:
- Tổ chức thông tin trên Internet
- Truy cập trang Web
- Tìm kiếm thông tin trên Internet: PP tìm kiếm: Thao tác sử dụng máy tìm kiếm; PP xác định từ khóa tìm kiếm
- Tìm kiếm, khai thác thông tin trên đĩa CD
Nội dung 2: Tìm hiểu việc xử lý thông tin phục vụ bài giảng
- Sao chép một đoạn văn bản từ trang web
- Sao chép nội dung của cả trang web
Trang 9- Sao chép một hình ảnh
- Download file từ Internet
Tìm hiểu một vcaif phần mềm xử lý thông tin:
1 Xử lý bằng chương trình Paint cua Windows
2 Một số phần mềm xử lý hình ảnh miễn phí tree3n Internet
- Phần mềm Adobe, Photoshop, CS5 Extended
- Phần mềm Gimp 2.6.11
- Phần mềm Paint – NET 3.5.8
- Phần mềm Photoscape 3.5
- Phần mềm Picasa 3.8
- Xử lý Video Script với chương trình Movie Maker
3 Một số phần mềm xử lý Video miễn phí trên Internet:
- Free Video to MP3, Coverter Vs3.11
- Phần mềm Free Video to Converter 4.1.1.3…
KẾT LUẬN MODUL 17:
- Nắm được một cách hệ thống khái niệm thông tin, các dạng thông tin trong cuộc sống và vai trò quan trọng của thông tin trong việc đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng đào tạo
- Biết được các kĩ thuật tìm kiếm thông tin trên mạng Internet nhằm nhanh chóng tìm được các nguồn thông tin quý giá làm phong phú cho bài giảng của giáo viên
Thời gian học từ ngày 14/2/2016 đến ngày 31/3/2016
MODUL 19: DẠY HỌC VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trang 10A/ Mục tiêu:
- Hiểu rõ tầm quan trọng của CNTT trong dạy học ở THCS
- Xác định rõ định hướng ứng dụng của CNTT trong dạy học ở THCS
- Lựa chọn được các chức năng thích hợp của CNTT để vận dụng trong các khâu của quá trình dạy học
- Có khả năng vận dụng thành thạo CNTT trong các khâu của quá trình dạy học
- Tích cực chủ động ứng dụng CNTT trong dạy học để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học
B/ Nội dung:
Nội dung 1: Tìm hiểu chung về ứng dụng CNTT trong dạy học
- Tìm hiểu khái niệm về CNTT
- Các nguyên tắc khi ứng dụng CNTT trong dạy học
Nội dung 2: Soạn giáo án bằng Microsoft ofice Word
- Tạo một giáo án mới
- Tạo một giáo án từ giáo án có sẵn
- Mở tệp giáo án có sẵn
* Các thao tác cơ bản trong quá trình soạn thảo giáo án:
- Gõ tiếng Việt
- Chèn ký tự đặc biệt
- Chọn dữ liệu trong giáo án
Định dạng giáo án
- Định dạng phông chữ
Trang 11- Định dạng đoạn văn bản
- Định dạng trang văn bản
- Bảng biểu
- Các đối tượng đồ họa
Nội dung 3: Xử lý bằng ………
- Tạo một tệp dữ liệu mới
- Mở tệp giáo án có sẵn
- Nhập dữ liệu
- Chọn dữ liệu
- Chỉnh sửa dữ liệu và bảng tính
- Định dạng dữ liệu và bảng tính
- Các phép toán trong Microsoft ofce Word Excel
- Các kiểu địa chỉ trong Microsoft……
- Hàm và cách sử dụng hàm
Nội dung 4: Thiết kế trình diễn bài giảng Microsoft office Powerpoint
- Các yêu cầu khi thiết kế trình chiếu bài giảng
- Thao tác với tệp bài giảng
- Một số kiểu bố cục Slide cơ bản
- Lựa chọn và sử dụng các mẫu Slide thiết kế sẵn trong Powrpoint
- Nhập và định dạng văn bản
- Đưa các đối tượng bảng biểu đồ họa đa phương tiện vào Slide
- Tạo các hiệu ứng chuyển động cho các đối tượng
- Tạo hiệu ứng chuyển đổi Slide
Trang 12Nội dung 5: Khai thác thông tin trên Iternet
- Tìm hiểu và sử dụng trình duyệt Web
- Sử dụng công cụ tìm kiếm Google để tìm kiếm thông tin trên mạng Iternet