1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẤU ẤN CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHÈO TRUYỀN THỐNG

118 445 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghệ thuật sân khấu nói chung và nghệ thuật chèo nói riêng là sự tổng hòa của các thành phần sáng tạo từ kịch bản, đạo diễn, diễn viên cho đến mỹ thuật, âm nhạc… Trong số đó, cái quan trọng trước tiên phải nói đến đó là kịch bản bởi cổ nhân xưa đã có câu: “Có tích mới dịch nên trò”. Bên cạnh đó, theo hai giáo sư Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên thì “Việc sáng tác một vở chèo thường được tiến hành như sau: Dựa vào các sự tích hay một tích truyện nào đó vốn có trong các truyện (cổ tích, thần thoại, truyện lịch sử, truyện nôm…) mà dựng nên vở. Cho nên, chèo có chủ đích diễn lại bằng hình thức sân khấu những truyện có từ trước” 38; tr. 399. Khi nói đến nghệ thuật chèo của nước ta, xưa nay người Việt vẫn luôn tự hào bởi có một nền tảng vững chắc là những bậc tiền bối uyên bác trong sáng tác kịch bản. Những tích chèo cổ mẫu mực được xem như những “viên ngọc chèo toàn bích”, kết tinh tài năng, trí tuệ của ông cha và tỏa sáng trong lòng công chúng yêu chèo qua biết bao thế kỷ như: Huyết Hồ, Lưu Bình Dương Lễ, Quan Âm Thị Kính, Kim Nham, Chu Mãi Thần… Tuy nhiên, “trong giai đoạn bùng nổ của nhiều loại hình giải trí như hiện nay thì Chèo đang mất dần chỗ đứng. Chính vì vậy, việc sáng tác kịch bản chèo theo đề tài hiện đại là thật sự cần thiết nhưng để có tác phẩm đạt đến tầm cao thì không hề dễ. Bởi kịch bản chèo hiện đang là một khoảng trống khó lấp đầy và ngay cả lực lượng sáng tác cũng vừa già vừa hiếm.” 7. Một số ít tác giả viết kịch bản chèo chuyên nghiệp ở nước ta hiện nay tâm sự: “Viết chèo đề tài hiện đại rất khó vì nếu không có kiến thức về sân khấu chèo, không biết cách vận dụng, kết hợp một cách tinh tế và nhuần nhuyễn những nét đặc trưng cơ bản của chèo truyền thống vào sáng tạo tác phẩm thì rất dễ sa vào dạng kịch nói có hát chèo hoặc mô phỏng theo những tuýp chèo cổ sẽ trở thành kệch cỡm…”. Hơn thế, đội ngũ những người viết kịch bản chèo ngày nay hiện không nhiều mà đa phần đều đã cao tuổi. Trong số đó, chỉ một số ít tác giả viết chuyên nghiệp, còn lại chủ yếu là những người viết nghiệp dư, thường chỉ có thể sáng tác được trích đoạn hoặc là hoạt cảnh chèo cho các đội văn nghệ quần chúng dưới cơ sở như đã thấy qua một số liên hoan, hội thi, hội diễn. “Theo PTS. Trần Đình Ngôn, người chuyên viết kịch bản cho sân khấu chèo chia sẻ: Hiện nay, các tác giả chuyên viết chèo đều đã cao tuổi, những tác giả trẻ tuổi có khả năng viết chèo, cũng như chuyển thể chèo tuy có, nhưng không nhiều, các tác giả trẻ thành nghề lại càng hiếm. Tuy đã có xuất hiện một số cây bút trẻ, nhưng chưa có độ tin cậy, nhiều kịch bản không được dàn dựng… Cứ đà này, chỉ vài năm nữa, tình trạng thiếu kịch bản cho sân khấu chèo sẽ ngày càng trầm trọng, khiến những người trong nghề không khỏi lo lắng, trăn trở.” 30. Vì vậy, giữa ngổn ngang những vấn đề nóng bỏng tiếp diễn phức tạp trong đời sống hàng ngày thì các tác giả kịch bản chèo hiện nay dường như vẫn đang loay hoay với câu hỏi, đâu là vấn đề công chúng thật sự quan tâm? Và để có được một vở chèo đề tài hiện đại mà lôi cuốn, thu hút khán giả, nhất là khán giả trẻ nhưng vẫn giữ được “hơi chèo” thì phải làm thế nào? Là người đã từng theo dõi thực tế nghệ thuật Chèo truyền thống, tôi nhận thấy rất rõ rằng, cần phải tiếp cận hiện tượng Chèo từ yếu tố nội dung cốt truyện trong kịch bản chèo mới có khả năng đi sâu thấu hiểu, thâm nhập vào ý nghĩa bên trong và các giá trị đích thực của đối tượng nghiên cứu (Chèo). Tìm hiểu các hiện tượng cấu thành Chèo từ nội dung cốt truyện đến hình thức sân khấu của kịch bản Chèo đồng thời chỉ ra được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của hiện tượng văn hóa Chèo để từ cơ sở đó đi sâu vào những tác nhân kích thích sự phát triển của nghệ thuật Chèo trong xã hội hiện đại. Bởi thế, việc nghiên cứu nghệ thuật Chèo thông qua nội dung cốt truyện của kịch bản chèo là một việc làm hết sức cần thiết đến cấp thiết. Việc tìm hiểu đề tài “Dấu ấn truyện cổ tích trong chèo truyền thống” ở một khía cạnh nào đó giúp lý giải được sự thành công của các tác giả trong mảng đề tài dân gian nói chung và cụ thể là mảng đề tài về cổ tích nói riêng, đồng thời qua đó để cho thấy các tác giả hiện đại vẫn có thể quay trở về khai thác, tìm cảm hứng từ cội nguồn văn hóa, văn học dân tộc văn học dân gian khi mà sân khấu Chèo của chúng ta hiện nay đang gặp những khó khăn, khủng hoảng mà trước hết và quan trọng nhất là về mặt kịch bản.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HẬU DẤU ẤN CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHÈO TRUYỀN THỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HẬU DẤU ẤN CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHÈO TRUYỀN THỐNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng không trung thực kết nghiên cứu Nếu sai trái, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Phạm Thị Hậu LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáovà ln động viên tơi suốt q trình thực luận văn Sự bảo tận tâm mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ quý báu để hồn thiện đề tài cách tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nhà viết kịch Trần Đình Ngơn, Đạo diễn, Trưởng phòng nghệ thuật nghệ sĩ Nhà hát chèo Việt Nam, Nhà hát chèo Hà Nội, Nhà hát chèo Thái Bình – người tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, giáo Phòng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, giáo khoa Văn học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy giáo môn Văn học Dân gian, khoa Văn học – người mà thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè – người hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Phạm Thị Hậu MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật sân khấu nói chung nghệ thuật chèo nói riêng tổng hòa thành phần sáng tạo từ kịch bản, đạo diễn, diễn viên mỹ thuật, âm nhạc… Trong số đó, quan trọng trước tiên phải nói đến kịch cổ nhân xưa câu: “Có tích dịch nên trò” Bên cạnh đó, theo hai giáo sư Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên “Việc sáng tác chèo thường tiến hành sau: Dựa vào tích hay tích truyện vốn truyện (cổ tích, thần thoại, truyện lịch sử, truyện nôm…) mà dựng nên Cho nên, chèo chủ đích diễn lại hình thức sân khấu truyện từ trước” [38; tr 399] Khi nói đến nghệ thuật chèo nước ta, xưa người Việt ln tự hào tảng vững bậc tiền bối uyên bác sáng tác kịch Những tích chèo cổ mẫu mực xem “viên ngọc chèo toàn bích”, kết tinh tài năng, trí tuệ ơng cha tỏa sáng lòng cơng chúng u chèo qua kỷ như: Huyết Hồ, Lưu Bình Dương Lễ, Quan Âm Thị Kính, Kim Nham, Chu Mãi Thần… Tuy nhiên, “trong giai đoạn bùng nổ nhiều loại hình giải trí Chèo dần chỗ đứng Chính vậy, việc sáng tác kịch chèo theo đề tài đại thật cần thiết để tác phẩm đạt đến tầm cao khơng dễ Bởi kịch chèo khoảng trống khó lấp đầy lực lượng sáng tác vừa già vừa hiếm.” [7] Một số tác giả viết kịch chèo chuyên nghiệp nước ta tâm sự: “Viết chèo đề tài đại khó khơng kiến thức sân khấu chèo, khơng biết cách vận dụng, kết hợp cách tinh tế nhuần nhuyễn nét đặc trưng chèo truyền thống vào sáng tạo tác phẩm dễ sa vào dạng kịch nói hát chèo mơ theo tuýp chèo cổ trở thành kệch cỡm…” Hơn thế, đội ngũ người viết kịch chèo ngày không nhiều mà đa phần cao tuổi Trong số đó, số tác giả viết chuyên nghiệp, lại chủ yếu người viết nghiệp dư, thường sáng tác trích đoạn hoạt cảnh chèo cho đội văn nghệ quần chúng sở thấy qua số liên hoan, hội thi, hội diễn “Theo PTS Trần Đình Ngơn, người chun viết kịch cho sân khấu chèo chia sẻ: Hiện nay, tác giả chuyên viết chèo cao tuổi, tác giả trẻ tuổi khả viết chèo, chuyển thể chèo có, khơng nhiều, tác giả trẻ thành nghề lại Tuy xuất số bút trẻ, chưa độ tin cậy, nhiều kịch khơng dàn dựng… Cứ đà này, vài năm nữa, tình trạng thiếu kịch cho sân khấu chèo ngày trầm trọng, khiến người nghề không khỏi lo lắng, trăn trở.” [30] Vì vậy, ngổn ngang vấn đề nóng bỏng tiếp diễn phức tạp đời sống hàng ngày tác giả kịch chèo dường loay hoay với câu hỏi, đâu vấn đề công chúng thật quan tâm? Và để chèo đề tài đại mà lôi cuốn, thu hút khán giả, khán giả trẻ giữ “hơi chèo” phải làm nào? Là người theo dõi thực tế nghệ thuật Chèo truyền thống, nhận thấy rõ rằng, cần phải tiếp cận tượng Chèo từ yếu tố nội dung cốt truyện kịch chèo khả sâu thấu hiểu, thâm nhập vào ý nghĩa bên giá trị đích thực đối tượng nghiên cứu (Chèo) Tìm hiểu tượng cấu thành Chèo từ nội dung cốt truyện đến hình thức sân khấu kịch Chèo đồng thời mối quan hệ nội dung hình thức tượng văn hóa Chèo để từ sở sâu vào tác nhân kích thích phát triển nghệ thuật Chèo xã hội đại Bởi thế, việc nghiên cứu nghệ thuật Chèo thông qua nội dung cốt truyện kịch chèo việc làm cần thiết đến cấp thiết Việc tìm hiểu đề tài “Dấu ấn truyện cổ tích chèo truyền thống” khía cạnh giúp lý giải thành công tác giả mảng đề tài dân gian nói chung cụ thể mảng đề tài cổ tích nói riêng, đồng thời qua thấy tác giả đại quay trở khai thác, tìm cảm hứng từ cội nguồn văn hóa, văn học dân tộc - văn học dân gian mà sân khấu Chèo gặp khó khăn, khủng hoảng mà trước hết quan trọng mặt kịch Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về mặt văn Vì nhằm giải vấn đề mặt văn luận văn sâu vào việc giới thiệu, phân tích tác phẩm kịch Chèo truyền thống chuyển thể từ văn hay kể truyện cổ tích như: (Lưu Bình Dương Lễ, Trương Viên, Thạch Sanh, Của Thiên trả Địa, Tấm Cám, Từ Thức, Tiếng hát Trương Chi, Lọ nước thần, Cây tre trăm đốt (cây tre trăm mắt), Định phúc Táo qn (Sự tích ba ơng đầu rau)…để thấy tương đồng khác biệt cốt truyện truyện cổ tích kịch Chèo chuyển thể 2.2 Về mặt nghiên cứu 2.2.1 Lược điểm lịch sử nghiên cứu Chèo Suốt chục năm nay, nhà nghiên cứu, học giả dày công vén phủ kín rêu phong thời gian để lần tìm khứ nghệ thuật độc đáo Nói đến nguồn gốc thời điểm hình thành nghệ thuật Chèo nhiều thuyết khác nhau: - Thuyết thứ cho Chèo nguồn gốc du nhập từ nước vào Việt Nam - Thuyết thứ hai cho Chèo nguồn gốc bắt nguồn từ hình thức tơn giáo, tế lễ - Thuyết thứ ba cho Chèo phải bắt nguồn từ lao động người dự đốn thời điểm hình thành Chèo sớm phải từ thời Đinh người khẳng định Chèo hình thành từ kỷ đời Trần Đến nay, chưa quan điểm thống nguồn gốc thời điểm hình thành Tuy vậy, Tú Mỡ (1960), “Bước đầu viết chèo”, Nxb Phổ thông, Hà Nội; Trần Việt Ngữ - Hoàng Kiều (1964), “Bước đầu tìm hiểu sân khấu chèo”, Nxb Văn hóa Nghệ thuật; Hà Văn Cầu (1977), “Mấy vấn đề kịch chèo”, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Trần Bảng (1993), “Chèo - tượng sân khấu dân tộc”, Nxb Sân khấu, Hà Nội Trần Bảng (1999), “Khái luận chèo”, Viện sân khấu, Trường đại học Sân khấu - Điện ảnh, Hà Nội xuất hay viết “Xung quanh vấn đề nguồn gốc lịch sử Chèo Việt Nam”, Phan Trọng Thưởng (1998), Tạp chí Văn học, (số 1), tr 66-72 viết “Về cội nguồn sân khấu Chèo”, Lê Thanh Hiền (1995), Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (số 10), tr 48-50… Các tác giả nói vấn đề nguồn gốc Chèo, việc nghiên cứu lịch sử Chèo hay vấn đề mối quan hệ Chèo với việc nghiên cứu thi pháp Chèo Trong “Tìm hiểu cách viết Chèo”, Trần Việt Ngữ (1984), Nxb Văn hóa, Hà Nội “Tìm hiểu phương pháp viết Chèo”, Hà Văn Cầu (1964), Nxb Văn hóa - nghệ thuật, hay viết “Về Kịch văn học Chèo cổ cần viết lại số tích cũ”, Lộng Chương (1963), Tạp chí văn học, (số 2), tr 42-54; “Mấy vấn đề kịch chèo”, Hà Văn Cầu (1997), Nxb Văn hóa, Hà Nội Các tác giả nêu tượng nhà viết kịch đại Việt Nam vay mượn, sử dụng chất liệu truyện cổ tích dân gian sáng tác Chèo Người sáng tác, nhà viết kịch mặt bảo tồn trung thành với cốt truyện dân gian, mặt khác sử dụng kiểu dạng truyện cổ tích dân gian, truyện kể truyền miệng lại thể theo nội dung Chèo loại hình nghệ thuật từ xa xưa văn hóa Việt Nam loại hình sân khấu truyền thống mang đặc điểm diễn kể dân gian, cấu tạo hai nhân tố bản: tích trò Tích cốt truyện kể văn học, trò nghệ thuật diễn đạt cốt truyện sân khấu Nội dung Chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nơm; nâng lên mức cao nghệ thuật sân khấu mang giá trị thực tư tưởng sâu sắc Việc tìm hiểu đề tài “Dấu ấn truyện cổ tích chèo truyền thống” cho hiểu góc văn hóa dân tộc đồng thời tìm hướng để gìn giữ, bảo tồn phát triển nghệ thuật sân khấu Chèo truyền thống thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta xu hướng tồn cầu hóa nhân loại 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu dấu ấn ảnh hưởng truyện cổ tích chèo truyền thống Việc nghiên cứu, tìm hiểu “Dấu ấn truyện cổ tích Chèo truyền thống” chưa cơng trình nghiên cứu cách chun sâu, hệ thống toàn diện vấn đề này, hầu hết cơng trình nghiên cứu giáo sư, nhà nghiên cứu hàng đầu làng Chèo như: GS Trần Bảng, PGS Hà Văn Cầu, Hoàng Kiều, TS Trần Đình Ngơn, PGS Trần Trí Trắc, Trần Việt Ngữ, Lộng Chương, Nguyễn Thị Nhung, Trần Huyền Trân, khẳng định tầm quan trọng vấn đề kịch Chèo Việc nghiên cứu “Dấu ấn truyện cổ tích chèo truyền thống” từ góc độ thi pháp đem lại nhiều thành tựu Đặc biệt cơng trình nghiên cứu TS Trần Đình Ngơn (1996), “Yếu tố dân gian yếu tố bác học kịch chèo” cho thấy sân khấu chèo thuở sơ khai hoàn toàn sân khấu dân thiếu mẻ 10 11 12 13 14 15 kho Tú Un Tú Un Dáng Sự tích Tình khơng dun trầu cau phận Trương Tiếng hát Trương Chi Đồng tiền Chi vạn lịch Trinh phụ hai chồng Nữ thần Vân Cát Nàng cơng (Làm cho Trần Đình Ngơn Trần Đình Ngôn Đồng tiền vạn lịch ? Trinh phụ hai Trần Đình chồng Ngơn Trần Đình Dun nợ ba sinh chúa câm 16 ? Dáng Kiều Kiều Quả cau vàng Ngôn Trần Đình Ngơn cơng chúa nói được) Nàng chúa 17 18 19 20 21 22 ong (Bà chúa ong) Thằng Cuội Hồn Nàng chúa ong Chú Cuội Trương Hồn Trương Ba, da Ba, da hàng thịt hàng thịt Hoàng tử Hồng tử bị bỏ bị bỏ qn qn Thần sơng Thần sông không không lấy lấy vợ vợ Kỳ ngộ Kỳ ngộ lương Trần Đình Ngơn Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ Bùi Vũ Minh Nguyễn Sĩ Sang Trần Đình 98 ? Hà Nội, Hải 2005 2000 ? ? Phòng, Trung Ương Hà Nội, Trung Ương, Thanh Hóa Trung Ương, Hải Dương 1994 Trung Ương, 1996 Trung Ương, 1996 Trung Ương, ? Trung Ương, Hà Nội Nhà hát Chèo 1993 Việt Nam, Nhà hát Tuổi trẻ ? Trung Ương ? Trung Ương ? Hải Dương lương 23 24 duyên Chọn mặt gửi vàng Vợ chàng Trương duyên Văn Chọn mặt gửi vàng Bài thơ treo dải Nguyễn Sĩ Sang Trần Đình yếm đào Ngơn ? Trung Ương 1997 Trung Ương Hà Nội, Hải 25 Thạch Thạch Sanh (Chèo Sanh hồi 10 cảnh) Việt Dung 1960 Phòng, Thanh Hóa, Thái Bình, Yên Bái Bảng 2: Bảng so sánh tỉ lệ tiểu loại truyện cổ tích sử dụng kịch Chèo STT Tiểu loại Tên Số lượng Tỉ lệ (%) Ai mua hành Cây khế Cây tre trăm đốt Của thiên trả địa Sự tích ơng táo Truyện cổ tích thần kỳ 12/16 Sự tích thằng Cuội cung 75% trăng Sự tích trầu cau Tấm Cám Thạch Sanh Thạch Sùng Tố Uyên Dáng Kiều Từ Thức gặp tiên Truyện cổ tích lồi vật 0/16 Truyện cổ tích sinh hoạt 4/16 99 0% Đồng tiền Vạn Lịch 25% Hồn Trương Ba da hàng thịt Trinh phụ hai chồng Trương Chi 100 PHỤ LỤC ẢNH (Các hình ảnh trình học viên điền dã nghiên cứu luận văn) (Nguồn: Tác giả) Hình ảnh diễn viên nhà hát chèo Thái Bình biểu diễn tiết mục chèo để chuẩn bị tham gia Hội thi nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương (Ảnh 1) (Ảnh 2) 101 (Ảnh 3) (Ảnh 4) 102 (Ảnh 5) (Ảnh 6) 103 (Ảnh 7) (Ảnh 8) 104 (Ảnh 9) (Ảnh 10) 105 Hình ảnh tài liệu – kịch Chèo chuyển thể từ truyện cổ tích (Ảnh 1) (Ảnh 2) 106 (Ảnh 3) (Ảnh 4) 107 (Ảnh 5) (Ảnh 6) 108 (Ảnh 7) (Ảnh 8) 109 (Ảnh 9) Hình ảnh diễn “Lọ nước thần” – Nhà Hát Chèo Trung Ưowng biểu diễn (Ảnh 1) 110 (Ảnh 2) (Ảnh 3) 111 (Ảnh 4) 112 ... truyện cổ tích lịch sử truyện cổ tích Nguyễn Đổng Chi phần nghiên cứu truyện cổ tích đưa cách phân loại truyện cổ tích bao gồm: Truyện cổ tích sự, truyện cổ tích hoang đường truyện cổ tích lịch... cứu dấu ấn ảnh hưởng truyện cổ tích chèo truyền thống Việc nghiên cứu, tìm hiểu Dấu ấn truyện cổ tích Chèo truyền thống chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu, có hệ thống tồn diện vấn... kịch Chèo có nội dung truyền thống, khai thác từ nguồn truyện cổ tích dân gian đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn tác phẩm Chèo có nội dung truyền thống mang đậm dấu ấn cổ tích Dấu ấn cổ tích

Ngày đăng: 19/12/2018, 23:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w