1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢN SẮC CHUYÊN MỤC “BÌNH LUẬN PHÊ PHÁN” CỦA TRUYỀN HÌNH NHÂN DÂN

138 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Đất nước ta đang tiến nhanh, tiến mạnh và đạt nhiều thành tựu trong công cuộc mở cửa, giao lưu, hội nhập với thế giới; tuy nhiên quá trình này cũng đưa tới một số diễn biến phức tạp trong đời sống, đặc biệt là sự du nhập của một số giá trị không phù hợp với định hướng xã hội và văn hóa dân tộc, từ đó nảy sinh vấn đề ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển trong kinh tế, khoa học, giáo dục, văn học, nghệ thuật, báo chí và truyền thông, nhân cách và thị hiếu thẩm mỹ. Đây cũng là thời kỳ mà các thế lực thù địch tiến hành những hoạt động chống phá xuyên tạc nhiều chính sách và đường lối của Đảng, Nhà nước, hòng làm suy giảm niềm tin của dân với Đảng, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, vì thế việc đấu tranh phê phán các luận điệu, hiện tượng nói trên, qua đó định hướng dư luận đã trở thành nhiệm vụ cấp bách, thường xuyên của xã hội nói chung và báo chí và truyền thông nói riêng. Hiện có một thực trạng là các kênh truyền hình phát sóng nhiều nhưng chưa xây dựng được nhiều chương trình thuộc thể loại bình luận, nhìn thẳng không né tránh các vấn đề nhạy cảm mà xã hội đang quan tâm. Từ đó, ít nhiều ảnh hưởng đến việc tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với sự phát triển mọi mặt của xã hội. Đáp ứng nhu cầu này, ngày 2162015, Trung tâm Truyền hình Nhân dân (THND) thuộc Báo Nhân dân ra đời, đưa THND trở thành kênh truyền hình thời sự, chính luận phong phú, đặc sắc về nội dung, hiện đại về phương thức thể hiện, sớm có dấu ấn riêng, thu hút đông đảo công chúng. Đặc biệt, với quyết định mở ra chuyên mục “Bình Luận Phê Phán” (BL PP), thêm một lần nữa THND khẳng định tiếng nói quan trọng của mình trước các vấn đề về chính trị, xã hội đang diễn ra trong dòng chảy của đời sống đất nước, giúp khán giả có thể nắm bắt, hiểu sâu sắc hơn về công cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch mà chúng ta đang tiến hành. Không những thế, chuyên mục “BL PP” còn được coi là diễn đàn để thể hiện thái độ và trách nhiệm trước xã hội và người xem truyền hình, trong đó khẳng định con đường được Đảng và Bác Hồ lựa chọn, khẳng định tính đúng đắn của sự nghiệp cách mạng, bảo vệ sự thật và trực diện đấu tranh với các luận điệu xuyên tạc, hiện tượng sai trái, đồng thời góp phần định hướng dư luận. Từ khi ra đời đến nay, với hơn 200 chương trình được thực hiện và phát sóng trong chuyên mục “BL PP” đã từng bước thu hút sự quan tâm của bạn xem truyền hình trong và ngoài nước. Các chương trình trong chuyên mục đã phân tích một cách sâu sắc các vấn đề mà xã hội đặc biệt quan tâm, dựa trên cơ sở lý luận khoa học phù hợp với diễn biến của tình hình thực tế, với những chứng lý cụ thể. Để đa dạng hóa, chuyên mục “BL PP” còn mở rộng ra nhiều lĩnh vực, không chỉ tập trung đề cập đến những vấn đề liên quan đến chính trị hay đấu tranh chống các luận điệu sai trái của các thế lực thù địch mà còn đề cập đến những vấn đề mang tính chất bình luận và phê phán đối với hiện tượng xã hội từ văn hóa, khoa học, giáo dục, các hiện tượng trong đời sống…đến việc phát hành sách, in sách, vai trò của internet…thậm chí cả facebook cũng được đề cập đến một cách bài bản, có lớp lang và phần nào giúp đưa ra những luận chứng có tính thuyết phục để khán giả quan tâm đến những vấn đề này có thể tham khảo, từ đó tự mình điều chỉnh chính bản thân. Với hình thức thể hiện phong phú, sinh động, chủ yếu vận dụng trí tuệ và tư duy logic để phân tích, đánh giá những vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm, chuyên mục “BL PP” cơ bản đáp ứng được nhu cầu thông tin một cách có chiều sâu đối với những vấn đề cụ thể một cách nhanh chóng, chính xác, với lý lẽ phân tích thuyết phục. Hiện nay chuyên mục “BL PP” nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Báo Nhân Dân nói chung và lãnh đạo THND nói riêng. Đồng thời trở thành cầu nối đáng tin cậy, hiệu quả đối với cộng đồng các tổ chức kinh tế xã hội nhằm tiến tới mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Nhưng cũng cần nhìn nhận, chuyên mục “BL PP” vẫn còn có nhiều khiếm khuyết cả về nội dung lẫn hình thức. Do đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: Bản sắc chuyên mục “BL – PP” của Truyền hình Nhân dân” cho luận văn cao học của mình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THANH BẢN SẮC CHUYÊN MỤC “BÌNH LUẬN - PHÊ PHÁN” CỦA TRUYỀN HÌNH NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ BÁO CHÍ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THANH BẢN SẮC CHUYÊN MỤC “BÌNH LUẬN - PHÊ PHÁN” CỦA TRUYỀN HÌNH NHÂN DÂN Chun ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN BẢO KHÁNH Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi Mai Thị Thanh Loan, tác giả luận văn xin cam đoan: Luận văn: Bản sắc chuyên mục “Bình luận - Phê phán" Truyền hình Nhân dân, tơi thực hướng dẫn TS Trần Bảo Khánh Các số liệu trích dẫn luận văn hồn tồn xác có nêu nguồn đầy đủ Tác giả Mai Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Báo chí Truyền thơng, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy bảo tận tình dẫn em năm học vừa qua tạo điều kiện cho em thực nghiên cứu luận văn Đặc biệt, em xin cảm ơn TS Trần Bảo Khánh, thầy giáo hướng dẫn, bảo suốt thời gian em thực luận văn Em học nhiều kiến thức bổ ích lĩnh vực truyền tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc thầy Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn với tất nỗ lực thân tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đánh giá góp ý, bảo thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để em hoàn thiện luận văn tương lai, có hội nghiên cứu cấp cao Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới tất người xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp để hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày… tháng năm 2017 Học viên Mai Thị Thanh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BL – PP Bình luận – Phê phán THND Truyền hình Nhân dân KT- XH Kinh tế - Xã hội CT – XH Chính trị - Xã hội NXB Nhà xuất ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Giáo sư, tiến sỹ PGS.TS Phó giáo sư, tiến sỹ TS Tiến sỹ PV Phóng viên BTV Biên tập viên NNNQ Nguyễn Ngọc Như Quỳnh TN Tham nhũng TC Tiêu cực MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta tiến nhanh, tiến mạnh đạt nhiều thành tựu công mở cửa, giao lưu, hội nhập với giới; nhiên trình đưa tới số diễn biến phức tạp đời sống, đặc biệt du nhập số giá trị không phù hợp với định hướng xã hội văn hóa dân tộc, từ nảy sinh vấn đề ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế, khoa học, giáo dục, văn học, nghệ thuật, báo chí truyền thơng, nhân cách thị hiếu thẩm mỹ Đây thời kỳ mà lực thù địch tiến hành hoạt động chống phá xuyên tạc nhiều sách đường lối Đảng, Nhà nước, hòng làm suy giảm niềm tin dân với Đảng, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tồn dân, việc đấu tranh phê phán luận điệu, tượng nói trên, qua định hướng dư luận trở thành nhiệm vụ cấp bách, thường xun xã hội nói chung báo chí truyền thơng nói riêng Hiện có thực trạng kênh truyền hình phát sóng nhiều chưa xây dựng nhiều chương trình thuộc thể loại bình luận, nhìn thẳng khơng né tránh vấn đề nhạy cảm mà xã hội quan tâm Từ đó, nhiều ảnh hưởng đến việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển mặt xã hội Đáp ứng nhu cầu này, ngày 21/6/2015, Trung tâm Truyền hình Nhân dân (THND) thuộc Báo Nhân dân đời, đưa THND trở thành kênh truyền hình thời sự, luận phong phú, đặc sắc nội dung, đại phương thức thể hiện, sớm có dấu ấn riêng, thu hút đơng đảo cơng chúng Đặc biệt, với định mở chuyên mục “Bình Luận - Phê Phán” (BL - PP), thêm lần THND khẳng định tiếng nói quan trọng trước vấn đề trị, xã hội diễn dòng chảy đời sống đất nước, giúp khán giả nắm bắt, hiểu sâu sắc công đấu tranh chống lực thù địch mà tiến hành Không thế, chuyên mục “BL - PP” coi diễn đàn để thể thái độ trách nhiệm trước xã hội người xem truyền hình, khẳng định đường Đảng Bác Hồ lựa chọn, khẳng định tính đắn nghiệp cách mạng, bảo vệ thật trực diện đấu tranh với luận điệu xuyên tạc, tượng sai trái, đồng thời góp phần định hướng dư luận Từ đời đến nay, với 200 chương trình thực phát sóng chuyên mục “BL - PP” bước thu hút quan tâm bạn xem truyền hình ngồi nước Các chương trình chun mục phân tích cách sâu sắc vấn đề mà xã hội đặc biệt quan tâm, dựa sở lý luận khoa học phù hợp với diễn biến tình hình thực tế, với chứng lý cụ thể Để đa dạng hóa, chuyên mục “BL- PP” mở rộng nhiều lĩnh vực, không tập trung đề cập đến vấn đề liên quan đến trị hay đấu tranh chống luận điệu sai trái lực thù địch mà đề cập đến vấn đề mang tính chất bình luận phê phán tượng xã hội từ văn hóa, khoa học, giáo dục, tượng đời sống…đến việc phát hành sách, in sách, vai trị internet… chí facebook đề cập đến cách bản, có lớp lang phần giúp đưa luận chứng có tính thuyết phục để khán giả quan tâm đến vấn đề tham khảo, từ tự điều chỉnh thân Với hình thức thể phong phú, sinh động, chủ yếu vận dụng trí tuệ tư logic để phân tích, đánh giá vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm, chuyên mục “BL - PP” đáp ứng nhu cầu thơng tin cách có chiều sâu vấn đề cụ thể cách nhanh chóng, xác, với lý lẽ phân tích thuyết phục Hiện chuyên mục “BL- PP” nhận quan tâm, đạo sát lãnh đạo Báo Nhân Dân nói chung lãnh đạo THND nói riêng Đồng thời trở thành cầu nối đáng tin cậy, hiệu cộng đồng tổ chức kinh tế xã hội nhằm tiến tới mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ văn minh Nhưng cần nhìn nhận, chun mục “BL - PP” cịn có nhiều khiếm khuyết nội dung lẫn hình thức Do đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: Bản sắc chuyên mục “BL – PP” Truyền hình Nhân dân” cho luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể khẳng định chắn rằng, truyền hình phương tiện truyền thông phổ biến giới Mặc dù xuất từ khoảng kỷ XX, truyền hình phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ phổ biến rộng rãi vòng vài ba thập niên trở lại Thế mạnh truyền hình cung cấp thơng tin dạng hình ảnh, mang tính hấp dẫn sinh động, trực tiếp tổng hợp Bằng kết hợp chức phản ánh – nhận thức thẩm mỹ - giải trí, truyền hình ngày thu hút nhiều khán giả Vai trò, vị trí, ảnh hưởng tác động truyền hình với cơng chúng nói chung, q trình hình thành định hướng dư luận xã hội nói riêng tăng lên nhanh chóng Truyền hình có mối liên hệ mật thiết với số loại hình truyền thống hay nghệ thuật khác phát thanh, điện ảnh…Tuy nhiên sau vài thập kỷ sơ khai, truyền hình tiến hành bước dài thực tách khỏi loại hình khác, trở thành phương tiện truyền thơng độc lập, có sức mạnh to lớn việc tạo dựng định hướng dư luận Trên thực tế, hình thành phát triển truyền hình gắn liền với kiện khoa học – công nghệ kiện trị xã hội khác Ngay từ đầu năm 1920, người ta ý đến truyền hình nhận thức vai trị truyền hình việc tuyên truyền, quảng bá mặt kinh tế - trị, xã hội Có thể điểm qua vài mốc quan trọng niên đại truyền sau: -1989: Liên lạc vơ tuyến quốc tế đời Anh Pháp dài 46km -1929: Chương trình phát hình BBC thực từ kết nghiên cứu John Baird quét học -1931: Chương trình phát hình thực Pháp -1936: Thế vận hội Berlin truyền hình số thành phố lớn -1939: Truyền hình Liên Xơ phát đặn hàng ngày -1960: Truyền hình trực tiếp tranh luận truyền hình ứng cử viên tổng thơng Mỹ : Richard Nixxon John Kennedy 10 BTV khai thác hình ảnh Nhập clip lên hệ thống Ban Giám đốc duyệt Kỹ thuật giám sát (KSC) kiểm duyệt hình ảnh Phát sóng Hình 2.2: Quy trình kiểm duyệt phát sóng chun mục “Bình luận- Phê phán” Hình 2.3: Biểu đồ thể kết người xem truyền hình Nhân dân Hình 2.4: Biểu đờ thể kết PV/BTV có biết đến chun mục “BL-PP” Hình 2.5: Biểu đồ thể ý kiến nhận xét nội dung chương trình “BL-PP” Hình 2.6: Biểu đờ thể chất lượng chun mục “BL-PP” 124 Hình 2.7: Biểu đờ khảo sát điều chỉnh chất lượng nội dung chuyên mục 125 PHỤ LỤC 03: VÍ DỤ KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC CHUYỂN THỂ TỪ BÁO GIẤY Tên bài: Báo cáo tự tôn giáo quốc tế “tiêu chuẩn kép” Bài đăng báo Nhân dân ngày 23/8/2016 Các năm qua, dựa thông tin không xác thực sử dụng “tiêu chuẩn kép”v.v để tiếp cận, Báo cáo tình hình tự tôn giáo quốc tế Bộ Ngoại giao Mỹ thường đưa số ý kiến thiếu mực tự tôn giáo Việt Nam Và Báo cáo tình hình tự tơn giáo quốc tế năm 2015 vậy, văn có số đánh giá khơng khách quan, trích dẫn thơng tin sai lệch.v.v Phần Việt Nam Báo cáo tình hình tự tôn giáo quốc tế năm 2015 Bộ Ngoại giao Mỹ (Báo cáo) công bố ngày 10-8-2016 đề cập tới việc Hiến pháp Việt Nam khẳng định người có quyền tự tơn giáo, đồng thời cho quy định tôn giáo Việt Nam lại đưa giới hạn tự tơn giáo lợi ích an ninh quốc gia, đoàn kết xã hội Đặt vấn đề thế, phải Báo cáo muốn đẩy tới ấn tượng Việt Nam vừa khẳng định tự tôn giáo, vừa giới hạn tự tơn giáo pháp luật, trường hợp ngoại lệ? Phải dẫn dụ chủ yếu khai thác từ internet theo lối “có nhiều tin tức nói”, “có tin nói là”, “có tin bị hành hung”,.v.v kết hợp với điều trần Hạ viện Mỹ kẻ lạ hoắc, Báo cáo muốn tạo hội để quan thơng vốn thù địch thiếu thiện chí với Việt Nam lại có dịp lu loa: Tự tơn giáo Việt Nam tệ hại (RFA); Còn giới hạn tự tôn giáo Việt Nam (BBC),.v.v.? Đề cập đến Hiến pháp luật pháp Việt Nam liên quan quyền tự tôn giáo, người soạn thảo, thông qua Báo cáo cần thấy Điều 24 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam có nội dung rõ ràng, khơng thể xun tạc, là: “1 Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền tự 126 tín ngưỡng, tôn giáo Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” Theo đó, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam nghiêm cấm “xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”, không đưa giới hạn quyền tự tôn giáo Điều tương thích với văn quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Như Điều 18 Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế LHQ khẳng định quyền tự tôn giáo, đồng thời khoản Điều 29 Tuyên ngôn khẳng định: “2 Khi hưởng thụ quyền tự mình, người phải tuân thủ hạn chế luật định, nhằm mục đích bảo đảm cơng nhận, tơn trọng thích đáng quyền tự người khác, để đáp ứng yêu cầu đáng đạo đức, trật tự cơng cộng phúc lợi chung xã hội dân chủ” Riêng khoản Điều 18 Công ước quyền dân trị LHQ trình bày cụ thể hơn: “3 Quyền tự bày tỏ tôn giáo tín ngưỡng bị giới hạn quy định pháp luật giới hạn cần thiết cho việc bảo vệ an toàn, trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức công chúng quyền, tự người khác” Không Việt Nam mà nước giới quan niệm khơng có tự tơn giáo tuyệt đối, không nhân danh tôn giáo để vi phạm tự người khác, tác động tiêu cực đến phát triển xã hội, cản trở Nhà nước triển khai kế hoạch đem lại phúc lợi cho nhân dân.v.v Vì thế, hoạt động tơn giáo phải tiến hành khuôn khổ pháp luật, phải tuân thủ quy định pháp luật Như Pháp có điều luật: việc tụ tập thực nghi lễ tơn giáo phải báo cáo chịu kiểm sốt quan quyền có vai trị giữ trật tự cơng cộng, cấm hội họp có tính chất trị nơi chuyên dùng vào việc thờ cúng, thực hành nghi lễ tôn giáo; giáo sĩ công khai lời nói hay văn kêu gọi, khước từ việc thi hành pháp luật Nhà nước bị phạt tù từ tháng tới năm Hiến pháp Đức quy định: Hoạt động tổ chức tơn giáo bị giới hạn bị cấm mục đích, hoạt động tổ chức vi phạm quy định luật hình hay chống lại chế độ xã hội xác định hiến pháp.v.v Đó sở lý giải từ tháng 12127 2015, quyền Pháp đóng cửa 20 nhà thờ Hồi giáo Trả lời vấn, ông B.Cazeneuve (B.Ca-dơ-nơ-vơ) - Bộ trưởng Nội vụ Pháp cho biết, chứng thu cho thấy nơi rao giảng tư tưởng Hồi giáo cực đoan Ông Cazeneuve nhấn mạnh, Pháp khơng có chỗ cho cầu nguyện thúc đẩy hận thù, không tôn trọng số nguyên tắc cộng hòa Gần kiện liên quan tới nhà thờ Sainte Rita (Xanh Ri-ta) Pa-ri Một thời gian dài, vào ngày chủ nhật, nhà thờ cho phép khách tham quan mang vật nuôi vào để ban phúc; năm 2012 nhà thờ bán cho nhà đầu tư bất động sản để xây dựng hộ xã hội, bãi đậu xe Dù số người phản đối, có diễn viên tiếng B.Bardot (B.Bác-đơ) - nhà hoạt động quyền động vật, tháng 5-2016, tịa án hành Pa-ri cho phép giải phóng mặt Tương tự CHLB Đức, theo báo Zeit Online ngày 30-7-2016, 50 năm, riêng khu Garzweiler (Gaxừ-vai-lờ) “nuốt gọn” 16 nhà thờ để phục vụ khai thác than non Giám mục cho việc khai thác than không phù hợp mặt sinh thái xã hội Nhưng tới tháng 12-2013, Tòa án hiến pháp Liên bang phán việc khai thác than non quan trọng hơn, lợi ích chung tồn xã hội Đó lý để nhiều nhà thờ CHLB Đức bị phá dỡ để xây dựng nhà cho thuê, phòng cộng đồng, văn phịng, bãi đậu xe ngầm, cơng viên Hiến pháp Mỹ có quy định việc phân biệt nhà nước với nhà thờ, Bổ sung thứ vào Hiến pháp (hay Tu án thứ nhất) nghiêm cấm thiết lập tơn giáo nhà nước thức, song thực tế khơng phải tơn giáo Mỹ có vị trí Thiên chúa giáo Thí dụ: Ở lễ nhậm chức, Tổng thống Mỹ phải đặt tay lên Kinh thánh tuyên thệ; dù theo tôn giáo người Mỹ phải sử dụng đồng USD có in dịng chữ In God We Trust (Chúng ta tin tưởng vào Chúa); nhiều hoạt động thức Mỹ có thực đọc kinh Thiên chúa giáo, người tham dự theo Thiên chúa giáo hay khơng, chí người vơ thần Tuy năm 2012, cảnh sát Mỹ bắt giữ thành viên nhóm Hutaree (Hu-ta-ri) tự xưng “chiến binh Thiên chúa giáo” có âm mưu chống lại quyền Trước năm 2010, thành viên Hutaree bị bắt giữ Theo điều tra cảnh sát, từ năm 128 2008 nhóm Hutaree luyện tập bắn súng, chế bom rừng Sau kiện ngày 11-9-2001 vụ khủng bố Pháp, Bỉ,v.v tượng “bài Hồi giáo” có xu hướng gia tăng Mỹ, điển hình ngày 13-8-2016 New York (Niu Oóc), giáo sĩ Maulama Akonjee (Mô-la-ma A-con-gi) trợ lý Thara Uddin (Tha-ra U-đin) bị bắn chết rời nhà thờ Hồi giáo sau buổi cầu nguyện chiều.v.v Qua đó, nói lĩnh vực tơn giáo Mỹ cịn nhiều phức tạp, có người nhân danh hoạt động tơn giáo để chống quyền, tơn giáo Mỹ mẫu mực để người soạn thảo thơng qua Báo cáo tự cho có quyền sử dụng “tiêu chuẩn kép” để đánh giá, phán xét vấn đề tự tôn giáo nước khác Vì thế, để bảo đảm tính khách quan xác, trước đề cập tự tôn giáo Việt Nam, người soạn thảo thông qua Báo cáo cần lắng nghe ý kiến người Mỹ, ơng C.Searcy (C.Xơ-cy), Phó Chủ tịch Quỹ tưởng niệm Cựu chiến binh Mỹ, nói: “Được chứng kiến trực tiếp kinh nghiệm thân mình, tơi cho Việt Nam khơng có tự tôn giáo mà hoạt động tôn giáo Việt Nam ngày phát triển”; ông A.Sauvageot (A.Sa-va-gớt), cựu đại tá CIA tham gia chiến tranh Việt Nam, sau năm 1975 trợ lý đặc biệt Đại sứ Mỹ Thái-lan, Trưởng đại diện General Electric Việt Nam, cố vấn cho Interstate Traveler Company, cho rằng: Với tư cách người nước sống làm việc Việt Nam lâu, hồn tồn khơng đờng ý với báo cáo năm Bộ Ngoại giao Mỹ tự tôn giáo Nếu hỏi tơi, tự tín ngưỡng Việt Nam bao nhiêu, theo 100% Một điều nữa, tự khơng tín ngưỡng Việt Nam 100% Thí dụ cá nhân tơi, hồn tồn khơng theo tơn giáo nào, làm việc Việt Nam, không bị mang tiếng xấu điều Tơi có nhiều người bạn người Mỹ Việt Nam, họ theo Thiên chúa giáo, Tin lành, Phật giáo.v.v Tôi khẳng định rằng, người bị bắt khơng lý tơn giáo mà họ vi phạm pháp luật đất nước nuôi dưỡng họ… Tôi nghĩ, số thành phần thù địch Mỹ cố tình xuyên tạc tình hình Việt Nam có số thành phần khơng có kiến thức, khơng hiểu thực tế chưa 129 đặt chân đến Việt Nam, nghe theo lời xuyên tạc, theo cách mù quáng? Không cần bàn tới vấn đề, kiện mà Báo cáo đề cập theo lối “nghe nói” mà không kiểm chứng - việc làm lẽ xuất văn nhân danh quốc gia, dựa vào để phê phán tự tôn giáo Việt Nam, dẫn lại số số liệu để người soạn thảo, thông qua Báo cáo tham khảo: Đến nay, Việt Nam có khoảng 95% số dân có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo; năm 2006 có tơn giáo 15 tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân, cấp giấy chứng nhận hoạt động, đến năm 2015, số 14 tơn giáo 38 tổ chức; nước có 83.000 chức sắc, 250.000 chức việc; 46 sở học viện, viện, trường đào tạo chức sắc tôn giáo với gần 8.000 học viên; nước có 25.000 sở thờ tự; truyền thơng tơn giáo có 12 báo, tạp chí hàng trăm website, NXB Tôn giáo xuất 4.000 đầu sách với hàng chục triệu bản,v.v Đó số biết nói, mà qua kết luận: phê phán Báo cáo có giá trị thực tế Việt Nam khơng có số ấn tượng (LÊ VÕ HỒI ÂN) Báo cáo tự tơn giáo quốc tế “tiêu chuẩn kép” (Phát sóng truyền hình Nhân dân tháng 9/2016) Thưa quý vị bạn! Các năm qua, dựa thông tin không xác thực sử dụng “tiêu chuẩn kép”… để tiếp cận, Báo cáo tình hình tự tơn giáo quốc tế Bộ Ngoại giao Mỹ thường đưa số ý kiến thiếu mực tự tôn giáo Việt Nam Và Báo cáo tình hình tự tôn giáo quốc tế năm 2015 vậy, văn có số đánh giá không khách quan, trích dẫn thơng tin sai lệch… 130 Chương trình hơm xin giới thiệu bài: “Báo cáo tự tôn giáo quốc tế “tiêu chuẩn kép”của tác giả Lê Võ Hoài Ân Mời quý vị bạn theo dõi Phần Việt Nam “Báo cáo tình hình tự tơn giáo quốc tế năm 2015” Bộ Ngoại giao Mỹ - từ gọi tắt “Báo cáo”, công bố ngày 10-8-2016 đề cập tới việc Hiến pháp Việt Nam khẳng định người có quyền tự tơn giáo, đồng thời cho quy định tôn giáo Việt Nam lại đưa giới hạn tự tơn giáo lợi ích an ninh quốc gia, đồn kết xã hội Đặt vấn đề thế, phải Báo cáo muốn đẩy tới ấn tượng Việt Nam vừa khẳng định tự tôn giáo, vừa giới hạn tự tơn giáo pháp luật, trường hợp ngoại lệ? Phải dẫn dụ chủ yếu khai thác từ internet theo lối “có nhiều tin tức nói”, “có tin nói là”, “có tin bị hành hung”,… kết hợp với điều trần Hạ viện Mỹ kẻ lạ hoắc, Báo cáo muốn tạo hội để quan thông vốn thù địch thiếu thiện chí với Việt Nam lại có dịp lu loa: RFA cho rằng: “Tự tôn giáo Việt Nam tệ hại”; BBC lớn tiếng: “Còn giới hạn tự tôn giáo Việt Nam” v.v Đề cập đến Hiến pháp luật pháp Việt Nam liên quan quyền tự tôn giáo, người soạn thảo, thông qua Báo cáo cần thấy Điều 24 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam có nội dung rõ ràng, khơng thể xuyên tạc, là: “1 Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 131 Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” Theo đó, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam nghiêm cấm “xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật”, không đưa giới hạn quyền tự tơn giáo Điều tương thích với văn quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Như Điều 18 Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế LHQ khẳng định quyền tự tôn giáo, đồng thời khoản Điều 29 Tuyên ngôn khẳng định: “2 Khi hưởng thụ quyền tự mình, người phải tuân thủ hạn chế luật định, nhằm mục đích bảo đảm cơng nhận, tơn trọng thích đáng quyền tự người khác, để đáp ứng yêu cầu đáng đạo đức, trật tự công cộng phúc lợi chung xã hội dân chủ” Riêng khoản Điều 18 Cơng ước quyền dân trị LHQ trình bày cụ thể hơn: “3 Quyền tự bày tỏ tơn giáo tín ngưỡng bị giới hạn quy định pháp luật giới hạn cần thiết cho việc bảo vệ an tồn, trật tự cơng cộng, sức khỏe đạo đức công chúng quyền, tự người khác” Không Việt Nam mà nước giới quan niệm khơng có tự tơn giáo tuyệt đối, khơng nhân danh tôn giáo để vi phạm tự người khác, tác động tiêu cực đến phát triển xã hội, cản trở Nhà nước triển khai kế hoạch đem lại phúc lợi cho nhân dân.v.v Vì thế, hoạt động tôn giáo phải tiến hành khuôn khổ pháp luật, phải tuân thủ quy định pháp luật 132 Ở nước Pháp có điều luật: việc tụ tập thực nghi lễ tôn giáo phải báo cáo chịu kiểm sốt quan quyền có vai trị giữ trật tự cơng cộng, cấm hội họp có tính chất trị nơi chun dùng vào việc thờ cúng, thực hành nghi lễ tôn giáo; giáo sĩ cơng khai lời nói hay văn kêu gọi, khước từ việc thi hành pháp luật Nhà nước sẽ bị phạt tù từ tháng tới năm Hiến pháp Đức quy định: Hoạt động tổ chức tơn giáo bị giới hạn bị cấm mục đích, hoạt động tổ chức vi phạm quy định luật hình hay chống lại chế độ xã hội xác định hiến pháp Đó sở lý giải từ tháng 12-2015, quyền Pháp đóng cửa 20 nhà thờ Hồi giáo Trả lời vấn, ông B.Ca-dơ-nơ-vơ (B.Cazeneuve) - Bộ trưởng Nội vụ Pháp cho biết: chứng thu cho thấy nơi rao giảng tư tưởng Hồi giáo cực đoan Ơng Ca-dơ-nơ-vơ nhấn mạnh: Pháp khơng có chỗ cho cầu nguyện thúc đẩy hận thù, không tôn trọng số nguyên tắc cộng hòa Gần kiện liên quan tới nhà thờ Xanh Ri-ta (Sainte Rita) Pa-ri Một thời gian dài, vào ngày chủ nhật, nhà thờ cho phép khách tham quan mang vật nuôi vào để ban phúc; năm 2012 nhà thờ bán cho nhà đầu tư bất động sản để xây dựng hộ xã hội, bãi đậu xe Dù số người phản đối, có diễn viên tiếng B.Bác-đơ (B.Bardot) - nhà hoạt động quyền động vật, tháng 5-2016, tịa án hành Pa-ri cho phép giải phóng mặt Tương tự CHLB Đức, theo báo Zeit Online ngày 30-7-2016, 50 năm, riêng khu Ga-xừ-vai-lờ (Garzweiler) “nuốt gọn” 16 nhà thờ để phục vụ khai thác than non Giám mục cho việc khai thác than không phù hợp mặt sinh thái xã hội Nhưng tới tháng 12-2013, Tòa án hiến pháp Liên bang phán rằng: việc khai thác than non quan trọng hơn, lợi ích chung tồn xã hội 133 Đó lý để nhiều nhà thờ CHLB Đức bị phá dỡ để xây dựng nhà cho th, phịng cộng đờng, văn phịng, bãi đậu xe ngầm, cơng viên Hiến pháp Mỹ có quy định việc phân biệt nhà nước với nhà thờ Bổ sung thứ vào Hiến pháp (hay Tu án thứ nhất) nghiêm cấm thiết lập tơn giáo nhà nước thức, song thực tế khơng phải tơn giáo Mỹ có vị trí Thiên chúa giáo Thí dụ: Ở lễ nhậm chức, Tổng thống Mỹ phải đặt tay lên Kinh thánh tun thệ; dù theo tơn giáo người Mỹ phải sử dụng đờng USD có in dòng chữ “Chúng ta tin tưởng vào Chúa” (In God We Trust); nhiều hoạt động thức Mỹ có thực đọc kinh Thiên chúa giáo, người tham dự theo Thiên chúa giáo hay khơng, chí người vô thần Tuy vậy, năm 2012, cảnh sát Mỹ bắt giữ thành viên nhóm Hu-ta-ri (Hutaree) tự xưng “chiến binh Thiên chúa giáo” có âm mưu chống lại quyền Trước năm 2010, thành viên Hu-ta-ri bị bắt giữ Theo điều tra cảnh sát, từ năm 2008 nhóm Hu-ta-ri luyện tập bắn súng, chế bom rừng Sau kiện ngày 11-9-2001 vụ khủng bố Pháp, Bỉ,… tượng “bài Hời giáo” có xu hướng gia tăng Mỹ Điển ngày 13-8-2016 Niu c (New York), giáo sĩ Mơ-la-ma A-con-gi (Maulama Akonjee) trợ lý Thara U-đin (Thara Uddin) bị bắn chết rời nhà thờ Hồi giáo sau buổi cầu nguyện chiều… Qua đó, nói lĩnh vực tơn giáo Mỹ cịn nhiều phức tạp, có người nhân danh hoạt động tơn giáo để chống quyền Vì thế, tơn giáo Mỹ khơng phải mẫu mực để người soạn thảo thông qua Báo cáo tự cho có quyền sử dụng “tiêu chuẩn kép” để đánh giá, phán xét vấn đề tự tôn giáo nước khác 134 Để bảo đảm tính khách quan xác, trước đề cập tự tôn giáo Việt Nam, người soạn thảo thông qua Báo cáo cần lắng nghe ý kiến người Mỹ, ơng C.Xơ-cy (C.Searcy), Phó Chủ tịch Quỹ tưởng niệm Cựu chiến binh Mỹ, nói: -“Được chứng kiến trực tiếp kinh nghiệm thân mình, tơi cho Việt Nam khơng có tự tơn giáo mà hoạt động tôn giáo Việt Nam ngày phát triển”; Hoặc ông A.Sa-va-gớt (A.Sauvageot), cựu đại tá CIA tham gia chiến tranh Việt Nam, sau năm 1975 trợ lý đặc biệt Đại sứ Mỹ Thái-lan, Trưởng đại diện General Electric Việt Nam, cố vấn cho Interstate Traveler Company, cho rằng: “Với tư cách người nước sống làm việc Việt Nam lâu, tơi hồn tồn khơng đờng ý với báo cáo năm Bộ Ngoại giao Mỹ tự tôn giáo Nếu hỏi tơi, tự tín ngưỡng Việt Nam bao nhiêu, theo 100% Một điều nữa, tự khơng tín ngưỡng Việt Nam 100% Thí dụ cá nhân tơi, hồn tồn khơng theo tôn giáo nào, làm việc Việt Nam, khơng bị mang tiếng xấu điều Tơi có nhiều người bạn người Mỹ Việt Nam, họ theo Thiên chúa giáo, Tin lành, Phật giáo Tôi khẳng định rằng, người bị bắt khơng lý tơn giáo mà họ vi phạm pháp luật đất nước nuôi dưỡng họ… Tôi nghĩ, số thành phần thù địch Mỹ cố tình xuyên tạc tình hình Việt Nam có số thành phần khơng có kiến thức, khơng hiểu thực tế 135 chưa đặt chân đến Việt Nam, nghe theo lời xuyên tạc, theo cách mù quáng?” Không cần bàn tới vấn đề, kiện mà Báo cáo đề cập theo lối “nghe nói” mà khơng kiểm chứng - việc làm lẽ xuất văn nhân danh quốc gia, rồi dựa vào để phê phán tự tơn giáo Việt Nam, dẫn lại số số liệu để người soạn thảo, thông qua Báo cáo tham khảo: Đến nay, Việt Nam có khoảng 95% số dân có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo; năm 2006 có tơn giáo 15 tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân, cấp giấy chứng nhận hoạt động, đến năm 2015, số 14 tôn giáo 38 tổ chức; Hiện nước có 83.000 chức sắc, 250.000 chức việc; 46 sở học viện, viện, trường đào tạo chức sắc tôn giáo với gần 8.000 học viên; nước có 25.000 sở thờ tự; truyền thơng tơn giáo có 12 báo, tạp chí hàng trăm website, NXB Tôn giáo xuất 4.000 đầu sách với hàng chục triệu bản, … Đó số biết nói, mà qua kết luận: phê phán “Báo cáo tình hình tự tôn giáo quốc tế năm 2015” Bộ Ngoại giao Mỹ có giá trị thực tế Việt Nam khơng có số ấn tượng Quý vị bạn vừa theo dõi bài: “Báo cáo tự tôn giáo quốc tế “tiêu chuẩn kép”của tác giả Lê Võ Hoài Ân Bài đăng Báo Nhân Dân Chương trình tạm dừng Cảm ơn quý vị bạn quan tâm theo dõi Xin kính chào hẹn gặp lại chương trình sau *Ghi chú:Tại kịch trên, phần chữ in nghiêng phần MC bắt buộc xuất Phần lại minh họa bẳng hình ảnh phù hợp, đồ họa cần thiết hình ảnh Bình luận viên đọc văn bản/ 136 137 ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THANH BẢN SẮC CHUYÊN MỤC “BÌNH LUẬN - PHÊ PHÁN” CỦA TRUYỀN HÌNH NHÂN DÂN Chun ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ... ? ?bản sắc? ?? chuyên mục “BL-PP” phải nét đặc trưng, độc đáo để nhận diện, phân biệt chuyên mục với chuyên mục khác thể loại Cụ thể, luận văn ? ?bản sắc? ?? của chuyên mục “BL-PP” nét riêng biệt, đặc sắc, ... ích nhân dân. / 33 Tiểu kết chương Tại chương 1, luận văn ? ?Bản sắc chuyên mục “BL-PP” THND” tác giả hệ thống khái niệm (Truyền hình; Chương trình truyền hình; Bình luận; Bình luận truyền hình) ;

Ngày đăng: 08/08/2018, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w