Tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình ở đài phát thanh truyền hình bình dương

142 392 1
Tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình ở đài phát thanh truyền hình bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay truyền hình là một loại hình báo chí không thể thiếu trong đời sống của đại đa số người dân Việt Nam hiện nay. Với nhưng thành tựu của khoa học công nghệ và sự phát triển của các phương tiện truyền thông thì truyền hình đóng vai trò quan trọng đem đến cho công chúng sự tiện lợi và chất lượng các chương trình truyền hình ngày càng được nâng cao. Điều này được thể hiện rõ qua sự đổi mới của những người làm truyền hình, do đó đã cung cấp thông tin một các nhanh nhất, hấp dẫn, chất lượng âm thanh, hình ảnh sinh động và chân thực nhất. Mặc dù các chương trình truyền hình hết sức đa dạng nhưng chương trình thời sự được xem là nội dung chủ đạo của toàn bộ hoạt động thông tin, tuyên truyền ở bất kì đài truyền hình nào, từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên hiện nay khi công chúng tiếp cận thông tin dựa vào nhiều phương tiện truyền thông khác nhau mà đặc biệt là internet chứ không chỉ có báo chí chính thống như trước đây. Do đó các cơ quan báo chí bắt buộc phải đổi mới cách thức chuyển tải thông tin thời sự, sử dụng các công nghệ hỗ trợ hiện đại để làm cho thông tin trên báo chí trở nên hấp dẫn và phù hợp với sự thay đổi trong hành vi tiêu thụ thông tin của công chúng. Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Bình Dương. Trong thời gian qua Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, chủ động khắc phục những khó khăn, tự chủ tài chính, đầu tư hạ tầng kỹ thuật, mở rộng hợp tác sản xuất hướng tới phát triển thành đơn vị truyền thông đa phương tiện với 10 kênh và trên 100 đầu chương trình, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng. Trong đó, Chương trình thời sự hằng ngày được lãnh đạo Đài chú trọng hàng đầu – được ví như ‘xương sống’ của Đài. Hiện nay Đài có 3 chương trình thời sự trực tiếp (6h, 11h30 và 18h30) và 5 bản tin thời sự được phát sóng trên kênh BTV1 và BTV2. Các bản tin, chương trình thời sự hàng ngày cung cấp cho công chúng những thông tin chính yếu trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… trong tỉnh, trong nước và quốc tế. Qua đó, thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến và vận động nhân dân chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phản ánh sinh động, kịp thời sự phát triển kinh tếxã hội của tỉnh, của đất nước, đồng thời, là kênh hiệu quả phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay, trước yêu cầu phản ánh thực tiễn ngày càng sôi động, phong phú, phức tạp và nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng ngày càng cao, cộng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, sự lấn át của truyền thông mới và Internet đã đặt ra nhiều thách thức cho không chỉ chương trình thời sự mà còn là sự tồn tại sống còn của các Đài truyền hình. Trong thời gian qua hoạt động sản xuất chương trình thời sự của Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương vẫn vẫn còn những hạn chế như hàm lượng thông tin chưa thực sự đa dạng, chất lượng chương trình chưa đáp ứng yêu cầu của công chúng trong và ngoài tỉnh; quy trình phối hợp tổ chức sản xuất các chương trình thời sự của đài còn chưa đạt được sự thống nhất, dẫn đến chồng chéo và chưa khai thác được một cách tối đa nguồn thông tin; chưa có sự đổi mới mạnh mẽ theo hướng hiện đại trong sản xuất chương trình thời sự; cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực đã được đầu tư nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong bối canh hiện nay. Từ thực tiễn này, đòi hỏi Đài Phát thanh và truyền hình Bình Dương, trước hết là những người trực tiếp tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình cần tiếp tục phát huy những ưu thế, những thành công đã đạt được, không ngừng học hỏi, sáng tạo, đổi mới tư duy, đổi mới nội dung, hình thức thể hiện, đặc biệt là tổ chức sản xuất chương trình phải khoa học, sáng tạo, hiệu quả, hay nói cách khác là phải thay đổi phương thức tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình của đài để thích ứng với bối cảnh của khoa học công nghệ hiện nay. Nhằm góp phần giải quyết một số vấn đề của thực tiễn trong tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương trong bối cảnh hiện nay, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình ở Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương” làm Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học. Với đề tài trên tác giả mong muốn đánh giá được những ưu điểm, hạn chế cũng như giải pháp trong tổ chức sản xuất chương trình Thời sự truyền hình ở Đài Phát thanh – Truyền hình Bình Dương hiện nay. Trên cơ sở nghiên cứu, tác giả sẽ đóng góp ý kiến, tham mưu Ban giám đốc một kế hoạch đổi mới tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình một cách toàn diện. Qua đó, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khán giả, cung cấp cho khán giả thông tin chính xác, góp phần đưa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống một cách hiệu quả hơn. 2. Tình hình nghiên cứu Chương trình truyền hình; Chương trình thời sự truyền hình; Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình nói chung, sản xuất chương trình thời sự truyền hình nói riêng… không phải là một vấn đề mới, đã có đề tài sách báo và công trình nghiên cứu về đề tài này. Có thể nêu một số sách, giáo trình về chương trình truyền hình, chương trình thời sự truyền hình hoặc có nội dung liên quan đến chương trình thời sự truyền hình như: Sản xuất chương trình truyền hình của tác giả Trần Bảo Khánh, tác giả đã đề cập tới vấn đề “với sự xuất hiện của phát thanh, sau đó là truyền hình thì cũng xuất hiện thuật ngữ chương trình. Đây là thuật ngữ mang tính bản chất của chúng. Có thể đưa ra khái niệm như sau về chương trình: “là kết quả cuối cùng của quá trình giao tiếp với công chúng” 22, tr. 30. Vì vậy, Chương trình truyền hình là khái niệm được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong lĩnh vực truyền hình. Đó là một sản phẩm được sắp xếp, tạo ra từ nhiều công đoạn khác nhau, kết hợp hàng loạt yếu tố từ nhân sự, máy móc,... để tạo nên sản phẩm. Trong cuốn Giáo trình báo chí truyền hình của tác giả Dương Xuân Sơn, tác giả đã đề cập tới quy trình sản xuất chương trình truyền hình (thông thường) có thể được hiểu như sau: Tác phẩm văn học, kịch bản văn học → kịch bản truyền hình → trình diễn, thu băng hình → duyệt → phát sóng → thu hình → tiêu dùng sản phẩm truyền hình 33, tr. 115. Đồng thời quy trình sản xuất gồm có 2 dạng đó là: Các tác phẩm do phóng viên phát hiện và các chương trình do ban biên tập phân công. Do đó quy trình sản xuất truyền hình gồm nhiều công đoạn, mỗi bước sẽ có nhân sự làm nội dung và kỹ thuật phù hợp để thực hiện các phần việc mà nội dung kịch bản yêu cầu. Nhiệm vụ của việc tổ chức sản xuất chương trình là tổ chức, sắp xếp, đôn đốc, kiểm tra hiệu quả công việc của các nhân sự thuộc bộ phận nội dung và kỹ thuật thực hiện nhiệm vụ của mình. Trong cuốn sách Truyền thông đại chúng của tác giả Tạ Ngọc Tấn, tác giả đã có một cách khái quát về truyền hình “Truyền hình là một loại phương tiện thông tin đại chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh. Nguyên nghĩa của thuật ngữ vô tuyến truyền hình bắt đầu từ hai từ Tele có nghĩa là “ở xa” và Vision nghĩa là “thấy được”, tức là “thấy được ở xa” 39, tr. 143. Qua đây cho thấy vấn đề cơ bản nhất của truyền hình là hình ảnh và âm thanh. Lĩnh vực điện ảnh đã cung cấp cho truyền hình những ý tưởng, gợi ý đầu tiên về một phương thức truyền thông cũng như một kho tàng những phương tiện biểu hiện phong phú, có sức thuyết phục mạnh mẽ, làm cơ sở cho truyền hình có thể thích ứng nhanh chóng với những đặc trưng kỹ thuật riêng của mình. Tác phẩm“Báo chí truyền hình” tập 1,2 của G.V Cudonhetxốp, X.L.Xvich, A.La.Lurốpxki – Nhà xuất bản thông tấn Hà Nội năm 2004 50, tr. 126: Công trình nghiên cứu nền tảng, bài bản và rất giá trị dành cho người học báo chí và nghiên cứu các đề tài về báo chí với những lý luận mang tính nội hàm rất rộng, sâu sắc, là cơ sở cho việc tìm hiểu và phân tích về thể loại báo chí truyền hình. Tuy nhiên, những vấn đề cụ thể về công tác tổ chức sản xuất các chương trình thời sự truyền hình thì tác giả chưa đề cập một cách cụ thể về quy trình, các bước trong tổ chức sản xuất chương trình truyền hình. Công trình nghiên cứu “Báo chí truyền thông – những vấn đề trọng yếu” của Viện đào tạo Báo chí và truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2018 48, tr.142. Đây là một công trình nghiên cứu mang nội dung tư liệu quý cho những người làm trong lĩnh vực báo chí nói chung và báo chí truyền hình nói riêng với nhiều khía cạnh được nêu ra một cách gần gũi, thực tế và theo sát môi trường truyền thông hiện đại. Những lý luận mang cái nhìn chuyên sâu, kết nối được những vấn đề quan trọng cốt lõi của báo chí là nguồn tài liệu tham khảo hết sức thú vị cho những người học về báo chí. Nhưng công trình không đề cập đến chương trình THTT, cũng như không khai thác về khía cạnh thực hiện dạng chương trình này ở các Đài TH địa phương. Giáo trình Công nghệ sản xuất chương trình truyền hình của tác giả Phạm Thị Sao Băng 7, tr.287. Công trình này đã giới thiệu chung về chương trình truyền hình, quy trình chung để sản xuất một chương trình truyền hình, khái quát về công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình cụ thể, đó là việc áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất chương trình truyền hình, bên cạnh đó là công nghệ phân phối các chưương trình truyền hình, một số thiết bị tiền kỳ và hậu kỳ trong công nghệ sản xuất chương trình truyền hình. Về đề tài tổ chức sản xuất chương trình truyền hình, tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình tác giả đã tham khảo các công trình nghiên cứu là Luận văn, Luận án sau: Luận văn thạc sĩ Chương trình thời sự của đài truyền hình địa phương trong bối cảnh cạnh tranh thông tin (khảo sát Đài PTTH Hà Nội, Đài PTTH Hải Phòng, Đài PTTH Lạng Sơn) của Nguyễn Thùy Liên 26, tr. 41 đã tiến hành phân tích bối cảnh cạnh tranh thông tin hiện nay cũng như thời cơ, thách thức đặt ra cho chương trình thời sự của các Đài Phát thanh – Truyền hình địa phương. Trên cơ sở lý luận, luận văn đã tiến hành nghiên cứu, phân tích, đánh giá ưu điểm và nhược điểm các chương trình thời sự của mỗi Đài truyền hình địa phương, từ đó đề xuất các nhóm giải pháp chung và giải pháp riêng dành cho từng Đài truyền hình địa phương nhằm nâng cao chất lượng chương trình thời sự. Luận văn thạc sĩ Bản tin thời sự truyền hình địa phương (khảo sát trên Đài PTTH Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình từ tháng 102014 đến 42015) của Nguyễn Thị Thúy Hằng 19, tr. 68 đã phân tích những ưu điểm, hạn chế của chương trình thời sự truyền hình ở một số đài địa phương, tìm ra những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến nội dung, chất lượng các chương trình thời sự truyền hình địa phương, qua đó đề ra những nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng chương trình thời sự như: tổ chức, lập kế hoạch sản xuất chương trình, nâng cao chất lượng nội dung, tác phẩm, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường các thiết bị khoa học kỹ thuật, phối hợp trao đổi thông tin, tăng cường công tác quảng bá, xây dựng website để công chúng mọi nơi có thể truy cập, bên cạnh đó là đổi mới các quy trình sản xuất, kỹ năng thực hiện tác phẩm truyền hình. Những cuốn sách, giáo trình, công trình nghiên cứu trên đề cập những vấn đề về lý luận báo chí truyền hình; về cách thức tổ chức sản xuất chương trình truyền hình; về cách làm tin, phóng sự truyền hình; về kinh nghiệm của những người làm truyền hình nước ngoài; về chương trình thời sự của một số đài địa phương. Nhìn chung các đề tài nghiên cứu này đều làm rõ được bản chất, đặc trưng của tổ chức sản xuất chương trình truyền hình, đề cập đến hoạt động tổ chức sản xuất chương trình truyền hình, các mô hình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình. Có thể nói, cho đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách tổng thể về tổ chức sản xuất chương trình thời sự của Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương. Luận văn này là công trình đầu tiên nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện và thấu đáo về thực trạng chất lượng, cách thức tổ chức chương trình thời sự của Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương, đánh giá được những ưu điểm và hạn chế trong quá trình tổ chức sản xuất chương trình, đề xuất những giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng chương trình. Như vậy, có thể khẳng định rằng, đề tài “Tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình ở Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương” là một đề tài mới, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn thực hiện khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng (thành công và hạn chế) trong tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương hiện nay, trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả xác định những nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau : Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tổ chức sản xuất các chương trình thời sự truyền hình. Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình trên Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương. Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả, tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình làm tốt nhiệm vụ thông tin, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị và nhu cầu của khán giả. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chương trình thời sự của Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương. Thời gian khảo sát từ tháng 1 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn dựa trên quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về báo chí. Đồng thời khi nghiên cứu đề tài đã sử dụng những lý luận của báo chí nói chung và về tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình nói riêng đó là hệ thống các khái niệm, hệ thống lý thuyết và những công trình nghiên cứu về sản xuất truyền hình. Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng nhưng cơ sở lý luận liên ngành của các ngành khoa học như xã hội học báo chí, xã hội học truyền thông đại chúng, đạo đức báo chí…đây là những cơ sở lý luận quan trọng, cơ bản. Từ đó, vận dụng vào việc khảo sát thực trạng tổ chức sản xuất các chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo tính khách quan và kiểm định chéo thông tin, cung cấp thông tin cáo độ chính xác và khoa học, Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở các phương pháp công cụ nghiên cứu như sau: Trong luận văn này tác giả sử dụng các phương pháp sau: thu thập tài liệu và phân tích tài liệu, điều tra xã hội học đối với khán giả; khảo sát phóng viên; phỏng vấn sâu các nhà nghiên cứu, các nhà báo có nhiều kinh nghiệm, các nhà quản lý báo chí, những người trực tiếp tham gia tổ chức sản xuất chương trình thời sự của Đài Phát thanh – Truyền hình Bình Dương. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Để hệ thống hóa các lý thuyết nghiên cứu cũng như có những cơ sở lý luận nhằm định hướng cho đề tài ngihene cứu. Tác giả đã nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài của các tác giả, công trình nghiên cứu đi trước để có thêm kiến thức và mô hình hóa được vấn đề nghiên cứu của đề tài. Trong đề tài tác giả đã nghiên cứu các công trình nghiên cứu đi trước như các giáo trình, bài báo khoa học, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, các luận văn, luận án chuyên ngành báo chí học có liên quan đến tổ chức sản xuất chương trình thời sự. Từ đó có so sánh, đối chiếu và làm rõ hơn về tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thành – Truyền hình Bìn Dương. Phương pháp điều tra xã hội học: điều tra theo bảng hỏi nhằm thu thập, phân tích một cách có định lượng ý kiến của khán giả thuộc các tầng lớp nhân dân. Để có những cơ sở đánh giá về các chỉ số khán giả xem chương trình truyền hình, đề tài đã tiến hành khảo sát 300 bảng hỏi đối với khán giả. Nội dung bảng hỏi tập trung vào đánh giá, thu thập ý kiến của công chúng về việc lựa chọn kênh nào để xem, tần suất và mức độ theo dõi chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương cũng như những đánh giá của công chúng về nội dung, hình thức, kết cấu, người dẫn chương trình, tâm lý tiếp nhận thông tin, đánh giá về mức độ cập nhật thông tin, nội dung thông tin của chương trình thời sự, đồng thời đánh giá được mức độ hài lòng của khán giả đối với các khung giờ phát sóng chương trình thời sự, chất lượng chương trình thời sự. Phương pháp phỏng vấn sâu: Đề tài đã thực hiện 3 cuộc phỏng vấn sâu những người làm công tác quản lý, Ban lãnh đạo Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương, những người có kinh nghiệm tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình gồm, phóng viên, kỹ thuật viên. Nội dung phỏng vấn sâu tập trung vào việc đánh giá về cách thức tổ chức sản xuất bản tin thời sự truyền hình của Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương, những thuận lợi, khó khăn và những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tổ chức sản xuất chương trình, mức độ đầu tư công nghệ và cơ chế đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Qua việc nghiên cứu đề tài Tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình ở Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương góp phần làm sáng tỏ những vấn đề về báo chí truyền hình, những phát hiện mới nhằm hệ thống hóa khung lý thuyết về chương trình truyền hình, tổ chức sản xuất chương trình truyền hình, làm rõ hơn các yêu cầu, tiêu chí chất lượng của chương trình Thời sự truyền hình địa phương. Đồng thời làm rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan báo chí nhằm định hướng dư luận xã hội, nâng cao hiệu quả thông tin, tuyên truyền. Trên cơ sở đó, luận văn cũng làm rõ phương thức sản xuất đóng một vai trò quan trọng đối với chất lượng chương trình, hiệu quả của chương trình thời truyền hình, từ đó đi vào nhận diện tìm hiểu vấn đề, giúp điều chỉnh, cải thiện nội dung, hình thức truyền tải thông tin để thu hút công chúng xem chương trình Thời sự truyền hình trên Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương. 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua kết quả nghiên cứu, Luận văn có giá trị tham khảo về mặt thực tiễn tại các cơ quan báo chí và các Đài Phát thanh và truyền hình nói chung và tại Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương nói riêng. Giúp những người làm truyền hình có hiểu biết sâu sắc hơn về tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình, đánh giá được những lợi thế cũng như những mặt còn hạn chế để có hướng khắc phục, đổi mới phương thức sản xuất chương trình phù hợp với tình hình mới, từ đó đưa ra các giải pháp, quy trình tổ chức sản xuất nâng cao hiệu quả, chất lượng tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh – Truyền hình Bình Dương, phục vụ tốt hơn nhu cầu của khán giả. Là tài liệu tham khảo, các nhà báo quan tâm có thể nghiên cứu, giảng dạy, hoạt động quản lý, biên tập, tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình. Đối với tác giả, đề tài nghiên cứu giúp tác giả có cái nhìn tổng thể hơn về tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình, cách làm bản tin thời sự truyền hình trong bối cảnh truyền thông hiện đại, phục vụ thiết thực cho công việc của người làm thời sự ở một Đài truyền hình địa phương.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM PHƯƠNG DIỆU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH Ở ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ BÌNH DƯƠNG – NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM PHƯƠNG DIỆU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH Ở ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH BÌNH DƯƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học định hướng ứng dụng Mã số: 8320101-01-UD Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng BÌNH DƯƠNG – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát – Truyền hình Bình Dương” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS - TS Đinh Thị Thu Hằng Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu, phát trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu… liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận văn Lâm Phương Diệu LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học đề tài “Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát – Truyền hình Bình Dương”, tơi nhận nhiều dẫn nhiệt tình Thầy, Cơ giáo Viện đào tạo Báo chí Truyền thơng - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội) Học viên Báo chí - Tuyên truyền Tôi vô quý trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến tồn thể Thầy, Cơ giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng – người Cô nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, trình làm luận văn, học tập Cô tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến Cơ biết ơn lịng kính trọng chân thành Cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp công tác Đài Phát – Truyền hình Bình Dương giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi tham gia hồn thành chương trình đào tạo sau đại học Đồng thời, cung cấp tư liệu cho tơi q trình viết luận văn Cảm ơn gia đình người thân ln tin tưởng, động viên ủng hộ tơi suốt q trình học tập viết luận văn Trong trình thực đề tài luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp chân thành Hội đồng Khoa học, q Thầy Cơ giáo góp ý bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có chất lượng tốt Trân trọng Bình Dương, tháng 10 năm 2021 Lâm Phương Diệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 14 Kết cấu luận văn .15 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH 16 1.1 Các khung lý thuyết nghiên cứu đề tài 16 1.1.1 Lý thuyết sử dụng hài lòng .16 1.1.2 Lý thuyết thiết lập chương trình nghị 17 1.2 Các khái niệm đề tài 18 1.2.1 Khái niệm truyền hình 18 1.2.2 Khái niệm chương trình truyền hình .19 1.2.3 Chương trình thời truyền hình .20 1.2.4 Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình .21 1.2.5 Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình 22 1.3 Đặc điểm chương trình thời truyền hình 23 1.4 Các yếu tố tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình yêu cầu 25 1.4.1 Các yếu tố tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình .25 1.4.2 Yêu cầu Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình .30 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH Ở ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH 34 BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 34 2.1 Khái quát Đài Phát Truyền hình Bình Dương 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.3 Về sở vật chất Đài PTTH Bình Dương 37 2.2 Khảo sát tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát Truyền hình Bình Dương .38 2.2.1 Tổ chức nhân 38 2.2.2 Tổ chức hệ thống máy móc, trang thiết bị 40 2.2.3 Tổ chức sản xuất nội dung 42 2.2.3.1 Công đoạn phân công đề tài .45 2.2.3.2 Cơng đoạn tác nghiệp phóng viên 48 2.2.3.3 Công đoạn duyệt tin 50 2.2.3.4 Công đoạn đọc tin dựng hình 51 2.2.3.5 Công đoạn xếp tin tức lên kịch chương trình 54 2.2.3.6 Cơng đoạn nghiệm thu chương trình 55 2.2.3.7 Cơng đoạn phát sóng 55 2.3 Kết khảo sát khán giả xem chương trình thời truyền hình Đài Phát – Truyền hình Bình Dương 56 2.3.1 Mức độ theo dõi chương trình thời truyền hình khán giả Đài Phát – Truyền hình Bình Dương 56 2.3.2 Chỉ số khán giả xem chương trình thời truyền hình Đài PT-TH Bình Dương 61 2.3.3 Đánh giá khán giả chất lượng chương trình thời truyền hình Đài Phát – Truyền hình Bình Dương 66 2.4 Một số đánh giá nguyên nhân 69 2.4.1 Một số kết đạt 69 2.4.2 Nguyên nhân đạt kết 73 2.4.3 Những hạn chế .74 2.4.4 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế .76 2.4.4.1 Nguyên nhân khách quan 76 2.4.4.2 Nguyên nhân chủ quan .77 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH 81 Ở ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH BÌNH DƯƠNG 81 3.1 Những vấn đề đặt tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát – Truyền hình Bình Dương 81 3.1.1 Nhận thức chưa vai trò tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình 81 3.1.2 Thiếu đổi tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình 83 3.2 Các giải pháp chung 86 3.2.1 Bám sát quan điểm Đảng Nhà nước thông tin tuyên truyền .86 3.2.2 Bám sát nhu cầu công chúng thông tin 89 3.3 Giải pháp cụ thể 91 3.3.1 Nâng cao chất lượng nhân 91 3.2.2 Tổ chức chặt chẽ quy trình sản xuất chương trình thời truyền hình 97 3.2.3 Xây dựng mơ hình hội tụ tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình 107 3.2.4 Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình hướng tới truyền thơng đa phương tiện chuyển đổi số 109 Tiểu kết chương .111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu BTV1 BTV MC PTTH TV TSTH TT-TT TTXVN VTV Diễn giải Đài Phát thành - Truyền hình Bình Dương Biên tập viên Người dẫn chương trình Phát Truyền hình Tivi Thời truyền hình Thơng tin truyền thơng Thống xã Việt Nam Đài truyền hình Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Mức độ theo dõi chương trình thời truyền hình đài truyền hình nói chung Bảng 2.1: Bảng tương quan nhóm tuổi mức độ theo dõi chương trình TSTH Đài Phát – Truyền hình Bình Dương Bảng 2.2: Lý khán giả xem chương trình thời truyền hình Biểu 2.2: Tỷ lệ khán giả xem chương trình thời đài truyền hình Biểu 2.3: Khung khán giả theo dõi chương trình TSTH Đài Phát – Truyền hình Bình Dương Biểu 2.4: Đánh giá khán giả khung phát sóng chương trình TSTH Đài Phát – Truyền hình Bình Dương (Đơn vị: %) Biểu 2.5: Đánh giá chất lượng chương trình TSTH, Đài Phát – Truyền hình Bình Dương Bảng 2.3: Đánh giá chương trình TSTH Đài Phát – Truyền hình Bình Dương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện truyền hình loại hình báo chí khơng thể thiếu đời sống đại đa số người dân Việt Nam Với thành tựu khoa học công nghệ phát triển phương tiện truyền thơng truyền hình đóng vai trị quan trọng đem đến cho công chúng tiện lợi chất lượng chương trình truyền hình ngày nâng cao Điều thể rõ qua đổi người làm truyền hình, cung cấp thông tin nhanh nhất, hấp dẫn, chất lượng âm thanh, hình ảnh sinh động chân thực Mặc dù chương trình truyền hình đa dạng chương trình thời xem nội dung chủ đạo toàn hoạt động thơng tin, tun truyền đài truyền hình nào, từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên công chúng tiếp cận thông tin dựa vào nhiều phương tiện truyền thông khác mà đặc biệt internet khơng có báo chí thống trước Do quan báo chí bắt buộc phải đổi cách thức chuyển tải thông tin thời sự, sử dụng công nghệ hỗ trợ làm cho thơng tin báo chí trở nên hấp dẫn phù hợp với thay đổi hành vi tiêu thụ thông tin công chúng Đài Phát - Truyền hình Bình Dương quan ngơn luận Đảng bộ, Chính quyền Nhân dân tỉnh Bình Dương Trong thời gian qua Đài Phát - Truyền hình Bình Dương đạt nhiều thành tựu quan trọng, chủ động khắc phục khó khăn, tự chủ tài chính, đầu tư hạ tầng kỹ thuật, mở rộng hợp tác sản xuất hướng tới phát triển thành đơn vị truyền thông đa phương tiện với 10 kênh 100 đầu chương trình, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng công chúng Trong đó, Chương trình thời ngày lãnh đạo Đài trọng hàng đầu – ví ‘xương sống’ Đài Hiện Đài có chương trình thời trực tiếp (6h, 11h30 18h30) tin thời phát sóng kênh BTV1 BTV2 Các tin, chương trình thời hàng ngày cung cấp cho công chúng thông tin yếu lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… tỉnh, nước quốc tế Qua đó, thực hiệu cơng tác tun truyền, phổ biến vận động nhân dân chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, giá chương trình thời truyền hình Đài Phát - Truyền hình Bình Dương? Câu 6: 11 197 71 16 300 Ơng bà đánh giá cao chương trình thời truyền hình Đài PT&TH Bình Dương yếu tố nào? Tần suất 184 226 Tỷ lệ % 61.2 75.4 mà người xem quan tâm Có nhiều tin phân tích sâu sắc 208 69.3 vấn đề thời nóng bỏng Hình thức thể hấp dẫn, ấn tượng (MC 248 82.5 155 40 51.5 13.4 Tin tức phong phú Đưa tin nhanh, kịp thời Nội dung thiết thực, đề cập nhiều vấn đề dẫn chương trình hay, sinh động, hình ảnh âm chất lượng tốt) Lý khác Câu 8: Ông (Bà) thường xem chương trình thời truyền hình Đài PT&TH Bình Dương vào múi nào? Giờ phát sóng chương trình thời Trực tiếp 6h00 Phát lại 8h30 Trực tiếp 11h30 Phát lại 13h30 Trực tiếp 18h30 Phát lại 20h30 Tần suất 71 32 117 25 218 164 Tỷ lệ % 23.7 10.6 38.9 8.4 72.5 54.7 Câu 9: Rất Không không thuận thuận lợi (1) lợi (2) 124 Không ý Thuận Rất Thuận kiến (3) lợi (4) lợi (5) Chương trình thời truyền hình Đài Phát - Truyền hình Bình Dương phát sóng vào 2.9 38.4 7.2 45.8 5.7 thời điểm có tiện cho Ơng (Bà) khơng, muốn theo dõi ? Câu 10: Ơng (Bà) có thêm ý kiến, mong muốn chương trình thời truyền hình Đài Phát - Truyền hình Bình Dương ? Chẳng hạn nội dung thơng tin, địa bàn phản ánh tin tức, chất lượng hình ảnh, cách thể hiện, phát viên lên hình dẫn chương trình, hạ tầng phát sóng… Tần suất Tỷ lệ % PTV dẫn chương trình cần có thể sinh động hơn, nắm vững vấn đề Nội dung tin tức cần phong phú Cần tăng thêm kỹ thuật, kỹ xảo vi tính, phim trường đại 125 127 20 43.94 6.9 89 30.79 PHỤ LỤC 2A: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Phỏng vấn nhà báo Mai Sông Bé – Nguyên Giám đốc Đài PTTH Đồng Nai) Kính thưa ơng/bà! Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát Truyền hình Bình Dương” Đề tài nhằm mục đích tăng hiệu chương trình thời Đài làm nghiên cứu Mong ông/bà trả lời câu hỏi vấn Chúng cam kết thông tin mà ông cung cấp mang tính khuyết danh khơng cơng bố báo chí phương tiện thơng tin đại chúng Kính mong cộng tác ông Thông tin chung: Tuổi Giới tính Vị trí cơng tác Đơn vị cơng tác Số năm làm báo Số năm theo dõi chương trình thời 65 Nam Nguyên giám đốc Đài PTTH Đồng Nai 40 năm 40 năm Câu hỏi Câu hỏi 1: Ông vui lịng cho biết chất lượng chương trình thời truyền hình Đài PTTH Bình Dương nay? Câu hỏi 2: Theo ông, khâu tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình định đến chất lượng tồn chương trình? Câu hỏi 3: Đài Phát truyền hình Bình Dương cần làm để nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình? Trân trọng cảm ơn ơng tham gia trả lời vấn PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Phỏng vấn sâu ơng Đỗ Văn Trung – Ngun Phó trưởng ban tuyên giáo tỉnh ủy Bình Dương – Quản lý trực tiếp Từng tham gia sản xuất chương trình truyền hình, am hiểu quan tâm lĩnh vực truyền hình) Kính thưa ơng/bà 126 Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát – Truyền hình Bình Dương” Đề tài nhằm mục đích tăng hiệu chương trình thời Đài làm nghiên cứu Mong ông trả lời câu hỏi vấn Chúng cam kết thông tin mà ông cung cấp mang tính khuyết danh khơng cơng bố báo chí phương tiện thơng tin đại chúng Kính mong cộng tác ông Thông tin chung: Tuổi Giới tính Vị trí cơng tác Đơn vị cơng tác 64 Nam Giám đốc Nguyên phó trưởng ban tuyên giáo tỉnh ủy Bình Dương Số năm làm báo 15 năm Số năm theo dõi chương trình thời 15 năm Câu hỏi Câu hỏi 1: Ơng vui lịng cho biết Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm đến chương trình thời truyền hình Đài PTTH Bình Dương nào? Câu hỏi 2: Để nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình, Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh định hướng cho Đài PTTH Bình Dương yếu tố quan trọng, chủ chốt nào? Trân trọng cảm ơn ông tham gia trả lời vấn PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Dành cho nhà báo trực tiếp sản xuất chương trình thời sự) (Phỏng vấn ơng Dư Hùng Linh - Đạo diễn thời Đài PTTH Bình Dương) Kính thưa ơng! Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Đào tạo Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát - Truyền hình Bình Dương” Đề tài nhằm mục đích tăng hiệu chương trình thời Đài làm nghiên cứu Mong ông trả lời câu hỏi 127 vấn Chúng cam kết thơng tin mà ơng cung cấp mang tính khuyết danh khơng cơng bố báo chí phương tiện thơng tin đại chúng Kính mong cộng tác ơng Thơng tin chung: Tuổi Giới tính Vị trí công tác Đơn vị công tác Số năm làm báo Số năm theo dõi chương trình thời 45 Nam Phó trưởng phịng – Đạo diễn Đài PTTH Bình Dương 25 năm 25 năm Câu hỏi Câu hỏi 1: Ông vui lòng cho biết khâu tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình định đến chất lượng tồn chương trình? Câu hỏi 2: Theo ơng, khâu tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài PTTH Bình Dương cịn có vấn đề cần lưu ý? Câu hỏi 3: Ơng có đề xuất để nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình? Trân trọng cảm ơn ông tham gia trả lời vấn PHỤ LỤC 2B: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Dành cho nhà báo quản lý) (Phỏng vấn nhà báo Mai Sông Bé – Nguyên Giám đốc Đài PTTH Đồng Nai) Kính thưa ơng! Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Đào tạo Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát – Truyền hình Bình Dương” Đề tài nhằm mục đích tăng hiệu chương trình thời Đài chúng tơi làm nghiên cứu Mong ông trả lời câu hỏi vấn Chúng cam kết thông tin mà ông cung cấp mang tính khuyết danh không công bố báo chí phương tiện thơng tin đại chúng Kính mong cộng tác ơng Thơng tin chung: 128 Tuổi Giới tính Vị trí cơng tác Đơn vị công tác Số năm làm báo Số năm theo dõi chương trình thời 65 Nam Giám đốc Đài PTTH Đồng Nai 40 năm 40 năm Câu hỏi Câu hỏi 1: Ơng vui lịng cho biết chất lượng chương trình thời truyền hình Đài Phát - Truyền hình Bình Dương nay? Trả lời Để đánh giá chất lượng Chương trình Thời truyền hình Đài Phát - Truyền hình Bình Dương cần có đánh giá, so sánh cách tổng thể Nếu để so sánh chất lượng chương trình thời truyền hình đài địa phương Chương trình TSTH Đài Phát - Truyền hình Bình Dương phải nói chương trình có chất lượng Chất lựng nội dung hình thức thể hiện, năm gần Đài PTTH Bình Dương có đầu tư lớn sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất chương trình Bên cạnh nguồn nhân lực nhà Đài ngày quan tâm đào tạo, bồi dưỡng Do chất lượng chương trình thời truyền hình nâng lên rõ rệt Có thể nói chương trình thời truyền hình chương trình có vai trò đặc biệt quant trọng việc cung cấp đến khán giả thơng tin quan trọng tình hình nước, quốc tế mà đặc biệt vấn đề diễn tỉnh Hay nói cách khác tất bật, mang tính Thời hàng ngày, dư luận quan tâm thể chương trình Về nội dung chương trình thời ln bám sát đạo cấp trên, định hướng, có tính luận cao, cung cấp cho khán giả nhiều thông thông tin bổ ích liên quan đến lĩnh vực kinh tế, xã hội; Qua đó, góp phần thực tốt chức báo chí, bật chức thông tin tuyên truyền định hướng dư luận Chất lượng nội dung chương trình ln mang tính cập nhật cao, bám sát kiện diễn ngày Đa dạng hóa nguồn tin mở rộng theo hướng phong phú, đa dạng mang tính chất đặc thù gắn với phong tục tập quán đại phương, từ đó, cung cấp cho người xem lượng thông tin phong phú, hấp dẫn Chủ đề, đề tài thể chương trình thời có ý 129 bám sát định hướng đạo, đồng thời phản ánh nhiều vấn đề đặt đời sống xã hội, gần gũi với người dân Về chất lượng hình thức, Đài PTTH Bình Dương đầu tư bản, đáp ứng nhu cầu thực tiễn đổi chương trình Chương trình sản xuất bản, có quy mô đạt chất lượng thể rõ thơng chất lượng hình ảnh HD, âm thanh, xử lý hình ảnh, ngơn ngữ, giọng đọc, người dẫn chương trình Tuy nhiên cịn tồn hạn chế định như: Chất lượng tin, phát cịn thấp, nhiều tính vấn đề phần bị giảm sút trước sức mạnh truyền thông đa phương tiện Hình thức thể chưa phong phú, kiện nóng phóng viên chưa kịp thời có mặt trường phóng viên tác nghiệp sức nóng vấn đề bị giảm Mơ hình xếp cịn có tính lặp lai, mà chưa có nhiều đổi Do thời lượng phát sóng bị hạn chế đó, nhiều kiện, nhiều thơng tin quan trọng chưa phản ánh Do thời gian tới nhà Đài cần có đổi mạnh mẽ gắn với ý tưởng, xây dựng kế hoạch quan trọng phù hợp với bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ Câu hỏi 2: Theo ông, khâu tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình định đến chất lượng toàn chương trình? Trả lời Có thể nói khâu tổ chức sản xuất đóng vai trị vơ quan trọng đến chất lượng chương trình Bởi lẽ tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình thể rõ qua khâu lập kế hoạch, khâu xếp nhân sự, sở vật chất kỹ thuật Định hướng nội dung, chủ đề mà mục tiêu chương trình hướng đến Do chương trình có tính luận cao, thơng tin mà chương trình thời phản ánh phải thể đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Việc tổ chức sản xuất để tạo sản phẩm truyền hình mà cịn phải thể mục tiêu chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Chất lượng chương trình phụ thuộc vào việc tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình, điều thể tất giai đoạn Chỉ cần chệch hướng, công đoạn không thành công ảnh hưởng đến chất lượng chương 130 trình đặc biệt ảnh hưởng đến thời gian lên sóng Tổ chức sản xuất thể khâu lập kế hoạch, lên ý tưởng, điều phối sản xuất, sản xuất tiền kỳ, hậu kỳ, kiểm tra phát sóng Vì vậy, khâu quan trọng, coi nhẹ khâu ảnh hưởng đến khâu Cho nên ekip sản xuất quan trọng điều phải có ăn khớp với cách nhịp nhàng Ví dụ có chương trình để phát sóng phải thơng qua kiểm duyệt chỉnh sửa nhiều lần hạn chế khâu dựng hình, lời bình Câu hỏi 3: Đài Phát - Truyền hình Bình Dương cần làm để nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình? Trả lời Để nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình tỉnh phải có giải pháp đồng bộ, có chiến lược phát triển lâu dài gắn với dự báo xu biến đổi Do vậy, để nâng cao chất lượng chương trình thời đài việc tổ chức chức sản xuất chương trình thời cần có giải pháp sau: Phải đặt biệt quan tâm tới việc nâng cao chất lượng của Ban biên tập chương trình Điều thể vài trị người định hướng cho đội ngũ phóng viên; Chủ động xây dựng nội dung kịch buổi phát sóng; Tăng thời lượng tin, chương trình thời theo hướng sản xuất nhiều tin phát ngày, để thông tin cập nhật chuyển tải đến người xem cách nhanh nhất, kịp thời nhất; Việc tổ chức sản xuất nội dung phải ý đến thơng tin có chiều sâu, mang tính định hướng dư luận; Việc xây dựng kết cấu chương trình thời sự, cơng tác biên tập phần nội dung bao gồm tin tức thời trị, phóng ngắn phán ánh đa chiều lĩnh vực đời sống xã hội Làm mềm hóa thơng tin phản ánh kiện trị hàng ngày Chú ý đầu tư nhiều tin, phóng đề cập đến vấn đề sát với sống dư luận quan tâm Bên cạnh việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh đóng vai trị định đến chất lượng chương trình truyền hình Phịng Thời có số lượng nhân cịn mỏng, khơng đồng trình độ chun mơn, tuổi đời kinh nghiệm hạn chế Do vậy, để phát huy tốt nguồn lực cần phải trọng công tác bồi dưỡng, đào tạo theo hướng chuyên nghiệp 131 hơn, hơn, có tiếp nối hệ việc truyền thụ kinh nghiệm thực tiễn Điều nghe bảo thủ thực chất quant trọng Trong bối cảnh nay, việc đào tạo nhân lực yếu tố phải quan tâm đến công tác bồi dưỡng, đào tạo cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên để nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ làm truyền hình; Tập trung đào tạo đội ngũ phóng viên đa năng, viết, đồng thời có khả thể sóng Để theo kịp với xu phát triển nhiều loại hình báo chí nay, người làm truyền hình phải phát huy mạnh trước cạnh tranh thông tin Internet Sự cạnh tranh khơng nhanh, nhạy, kịp thời, mà cịn độ tin cậy, tính chiều sâu để thơng tin mang tính định hướng dư luận cao Muốn vậy, người làm báo, đội ngũ làm thời phải có trái tim nóng đầu lạnh Đó nhạy cảm, cảm xúc mạnh mẽ trước kiện diễn hàng phút, hàng đời sống xã hội Đầu tư trang thiết bị đại đáp ứng nhu cầu phát triển Muốn nâng cao chất lượng phải đầu tư thiết bị kỹ thuật, chưa có phải đầu tư, có phải nâng cấp Ví dụ trường quay, hệ thống kỹ thuật hội tụ, đa phương tiện Người dẫn chương trình quan trọng, ngày nhu cầu thị hiếu người xem truyền hình nâng lên, vai trị người dẫn chương trình tạo thu hút, hấp dẫn người xem Ví dụ hình thức, giọng nói người dẫn chương trình yếu tố hình thức quan trọng việc tạo hấp dẫn người xem Trân trọng cảm ơn ông tham gia trả lời vấn 132 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Dành cho nhà quản lý) (Phỏng vấn sâu ơng Đỗ Văn Trung – Ngun Phó trưởng ban tuyên giáo tỉnh ủy Bình Dương – Quản lý trực tiếp Từng tham gia sản xuất chương trình truyền hình, am hiểu quan tâm lĩnh vực truyền hình) Kính thưa ơng Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát - Truyền hình Bình Dương” Đề tài nhằm mục đích tăng hiệu chương trình thời Đài làm nghiên cứu Mong ông trả lời câu hỏi vấn Chúng cam kết thông tin mà ông cung cấp mang tính khuyết danh khơng cơng bố báo chí phương tiện thơng tin đại chúng Kính mong cộng tác ông Thông tin chung: Tuổi Giới tính Vị trí cơng tác Đơn vị cơng tác 64 Nam Giám đốc Nguyên phó trưởng ban tuyên giáo tỉnh ủy Bình Dương 15 năm 15 năm Số năm làm báo Số năm theo dõi chương trình thời Câu hỏi Câu hỏi 1: Ơng vui lịng cho biết Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm đến chương trình thời truyền hình Đài Phát - Truyền hình Bình Dương nào? Trả lời Chương trình thời truyền hình có vai trò đặc biệt quan trọng việc định hướng dư luận, cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân Đài PTTH Bình Dương quan ngơn luận, tiếng nói Đảng Chính quyền địa phương cấp tỉnh Do đó, chương trình thời truyền hình có mục đích quan trọng nhằm thực nhiệm vụ trị với địa phương Tình ủy UBND tỉnh cần rõ định hướn nội dung chương trình, định hướng tư tưởng cách mạng, tính đảng, tính nhân dân 133 Nội dung chương trình thời phải phản ánh toàn diện lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, quốc phịng an ninh Từ nâng cao nhận thức, hiểu biết nhân dân chủ trương Đảng sách phát triển kinh tế, xã hội Có với tạo đồng thuận nhân dân, mặt khác cần lên án xấu, tiêu cực, rõ sai lầm khuyết điểm để công chúng có biện pháp ngăn ngừa, lên án hành vi Ban tuyên giáo tỉnh ủy sở ban ngành, đặc biệt Sở thông tin truyền thông cần bám sát tình hình thực tế, có định hướng mục tiêu rõ rang Điển thời gian vừa qua, tình hình dịch bệnh diễn phức tạp địa bàn tỉnh nước Đảng ủy, UBND có đạo sát cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid-19 Chương trình thời cập nhật, phản ánh vấn đề liên quan đến cơng tác chống dịch, chí tơi theo dõi nội dung phát phát lại khu giờ, tin tức khác chương trình thời Câu hỏi 2: Để nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình, Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh định hướng cho Đài PTTH Bình Dương yếu tố quan trọng, chủ chốt nào? Trả lời Theo định hướng Tỉnh ủy, UBND phản ánh rõ nội dung chương trình thời truyền hình tỉnh Trong định hướng nội dung chương trình thời truyền hình phải phản ánh đậm nét chủ trương sách Đảng Nhà nước cấp vào đời sống phản ánh tâm tư tình cảm nhân dân với cấp ủy Đảng, Chính quyền Chương trình thời cấu nối thông tin hai chiều sở cho cấp ủy, quyền điều chỉnh sách phát triển kinh tế, xã hội phù hợp với điều kiện thực tiễn Ví dụ: Chương trình thời phản ánh chủ trương phát triển kinh tế, đơn cử Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Thông qua người dân nắm bắt chủ trương, quyền lợi họ sách phát triển kinh tế Vai trị định hướng thơng tin tun truyền, mà mục đích cuối nhằm đạt yêu cầu thông tin tuyên truyền, định hướng xã hội để tạo đồng thuận 134 xã hội Đồng thời cần định hướng vai trò phản biện xã hội nhân dân vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi nhân dân, sách, đường lối lãnh đạo, góp phần kiểm sốt xã hội tốt Tơi lấy ví dụ vấn đề tham nhũng vai trị giám sát nhân dân vô quan trọng, đặc biệt giai đoạn trình thực cơng đổi đất nước; góp phần nâng cao nhận thức toàn xã hội hoạt động tỉnh giúp cho công tác điều hành đạo Tỉnh uỷ, UBND hiệu thiết thực Bên cạnh vai trị, chức phản biện báo chí chương trình thời sự, điều thể rõ qua việc họ cung cấp thông tin kịp thời, bày tỏ kịp thời nguyện vọng nhân dân giúp ích lớn cho việc đạo, lãnh đạo cấp ủy, quyền tạo dựng niềm tin cho nhân dân báo chí; tránh sai lầm chủ quan, ý chí đưa sách lớn mà khơng có tham gia phản biện xã hội Trân trọng cảm ơn ông tham gia trả lời vấn PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Dành cho nhà báo trực tiếp sản xuất chương trình thời sự) (Phỏng vấn ông Dư Hùng Linh - Đạo diễn thời Đài PTTH Bình Dương) Kính thưa ơng! Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát - Truyền hình Bình Dương” Đề tài nhằm mục đích tăng hiệu chương trình thời Đài chúng tơi làm nghiên cứu Mong ông trả lời câu hỏi vấn Chúng cam kết thông tin mà ông cung cấp mang tính khuyết 135 danh khơng cơng bố báo chí phương tiện thơng tin đại chúng Kính mong cộng tác ơng Thơng tin chung: Tuổi 45 Giới tính Nam Vị trí cơng tác Phó trưởng phịng – Đạo diễn Đơn vị cơng tác Đài PTTH Bình Dương Số năm làm báo 25 năm Số năm theo dõi chương trình thời 25 năm Câu hỏi Câu hỏi 1: Ơng vui lịng cho biết khâu tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình định đến chất lượng tồn chương trình? Trả lời: Theo tơi dù phương diện muốn có sản phẩm tốt phải có định hướng, tổ chức sản xuất phải có kế hoạch phải quan tâm đến tâm lý người sử dụng sản phẩm Chính vậy, để có chất lượng chương trình tốt khâu tổ chức tổ chức sản xuất phải cụ thể hóa bước, bước phải có mục tiêu, định hướng rõ ràng Đồng thời trình thực hiện, phải đánh giá hiệu khâu Việc đánh giá nghe phức tạp thực chất việc đánh giá khâu có vai trị quan trọng lẽ, sai khâu nào, mắc khâu có biện pháp xử lý kịp thời, điều chỉnh mục tiêu hợp lý Tránh tình trạng khơng đánh giá khâu dẫn đến hệ thống bị lỗi Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình chuỗi cơng đoạn, làm tốt khâu trước tiền đề cho khâu sau Vì khơng coi nhẹ khâu nào, thêm vào việc kiểm sốt chặt chẽ chất lượng khâu phải việc làm thường xuyên Điều thê rõ chủ trương Ban lãnh đạo nhà Đài Để có chương trình có chất lượng việc xác định yếu tố tổ chức sản xuất sở để xây dựng kế hoạch Trong yếu tố tổ chức nhân sự, tổ chức máy móc, thiết bị, tổ chức nội dung yếu tố Vì vậy, phải chuẩn bị cách kỹ lưỡng từ yếu tố đầu vào Câu hỏi 2: Theo ơng, khâu tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài PTTH Bình Dương cịn có vấn đề cần lưu ý? Trả lời: 136 Với vài trị đạo diễn tơi theo tơi, tổ chức sản xuất chương trình tời truyền hình cần lưu ý số vấn đề sau: Đầu tiên kể đến yếu tố thiết bị kỹ thuật cần phải đầu tư có chiều sâu, nhu cầu chất lượng chương trình mặt hình thức khán giả quan tâm Ví dụ chương trình thời truyền hình trực tiếp đài chưa có thiết bị kết nối hình cách trực tiếp tương tác MC khách mời trở nên sinh động Nếu làm điều phía người thực chương trình tiết kiệm nhiều thời gian, phía khách mời Điều có nghĩa chương trình truyền hình trực tiếp cắt giảm bớt chi phí, thời gian cách hiệu Thứ hai, cần quan tâm đặc biệt đến việc đổi nội dung chương trình Nếu chương trình lặp lại q lâu tạo tâm lý nhàm chán cho khán giả, đổi tư tưởng chủ đạo bối cảnh Thứ ba, cần xây dựng ekip sản xuất chương trình thời truyền hình cách chun nghiệp, có tính ổn định nhân Tức ekip làm việc với khoảng thời gian dài, họ hiểu dụng ý dễ dàng việc chủ động công việc Có thể nói chương trình thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào ekip làm việc Thứ tư, cần phát huy vai trò Đạo diễn, Đạo diễn khơng có kế hoạch, trình độ chun mơn yếu dẫn đến việc sản xuất chưa chuyên nghiệp hình ảnh, nội dung cịn nhiều lỗi sóng: q thời lượng, phát sai hình, chưa có người hiệu lênh ekip đồng Thứ năm, cần đặc biệt lưu ý đến khâu phối hợp phòng ban để phát huy tối đa hiệu Điều có liên quan đến người nắm giữ vai trị chức danh Đạo diễn Bởi vai trò thể đầy đủ nội hàm việc quán xuyến, phối kết hợp nhân để guồng máy vận hành tốt dễ dàng Câu hỏi 3: Ơng có đề xuất để nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình? Trả lời: Như nói trước đó, để nâng cao chất lượng chương trình thời cần quan tâm vấn đề sau: Thông tin phải cập nhật, trước sức mạnh nhiều phương tiện truyền thông, nhiều kênh thông tin thơng tin nhanh, cập nhật vấn đề 137 cốt lõi thu hút khán giả xem truyền hình Chúng ta hình dung thơng tin cung cấp khơng cịn tính cập nhật, hay tính khán giả quan tâm họ nắm bắt thông tin Mặt khác phải thấy rằng, nhiều khán giả xem thời để kiểm chứng thơng tin Do thơng tin khơng cập nhật mà phải xác, có thực tiễn Thông tin phải đa dạng, phong phú phải gần gũi với nhân dân, phù hợp với nhận thức trình độ văn hóa người dân tỉnh nói riêng nước nói chung Đây điều sống cịn phần lớn chương trình truyền hình Nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình chất lượng hình thức Khơng riêng chương trình thời truyền hình, mà chương trình truyền hình nói chúng việc quan tâm đầu tư hình thức quan trọng Ngày với phát triển Khoa học kỹ thuật, đặc biệt cơng nghệ thơng tin, chương trình mà hình thức khơng tốt khơng thu hút khán giả xem truyền hình Do chất lượng hình thức chất lượng âm thanh, hình ảnh (độ phân giải), kết cấu phải phù hợp, ngôn ngữ phải giản dị bình dân, thời lượng phát sóng phải ổn định Một điều quan trọng cần quan tâm tới việc nghiên cứu khán giả, đánh giá mức độ hài lòng họ chương trình làm để điều chỉnh xây dựng chương trình thời đáp ứng nhu cầu khán giả Đánh giá nhu cầu, đánh giá họ ưu điểm, nhược điểm chương trình Trân trọng cảm ơn ông tham gia trả lời vấn 138 ... truyền hình, chương trình thời truyền hình; tổ chức sản xuất, tổ chức sản xuất chương trình truyền hình, tổ chức sản xuất chương trinh thời Có thể thấy, hoạt động tổ chức sản xuất chương trình thời. .. chế) tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát - Truyền hình Bình Dương nay, sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát Truyền. .. tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát - Truyền hình Bình Dương bối cảnh nay, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát - Truyền hình Bình

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Hiện nay truyền hình là một loại hình báo chí không thể thiếu trong đời sống của đại đa số người dân Việt Nam hiện nay. Với nhưng thành tựu của khoa học công nghệ và sự phát triển của các phương tiện truyền thông thì truyền hình đóng vai trò quan trọng đem đến cho công chúng sự tiện lợi và chất lượng các chương trình truyền hình ngày càng được nâng cao. Điều này được thể hiện rõ qua sự đổi mới của những người làm truyền hình, do đó đã cung cấp thông tin một các nhanh nhất, hấp dẫn, chất lượng âm thanh, hình ảnh sinh động và chân thực nhất. Mặc dù các chương trình truyền hình hết sức đa dạng nhưng chương trình thời sự được xem là nội dung chủ đạo của toàn bộ hoạt động thông tin, tuyên truyền ở bất kì đài truyền hình nào, từ trung ương đến địa phương.

  • Tuy nhiên hiện nay khi công chúng tiếp cận thông tin dựa vào nhiều phương tiện truyền thông khác nhau mà đặc biệt là internet chứ không chỉ có báo chí chính thống như trước đây. Do đó các cơ quan báo chí bắt buộc phải đổi mới cách thức chuyển tải thông tin thời sự, sử dụng các công nghệ hỗ trợ hiện đại để làm cho thông tin trên báo chí trở nên hấp dẫn và phù hợp với sự thay đổi trong hành vi tiêu thụ thông tin của công chúng.

  • Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Dương là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Bình Dương. Trong thời gian qua Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Dương đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, chủ động khắc phục những khó khăn, tự chủ tài chính, đầu tư hạ tầng kỹ thuật, mở rộng hợp tác sản xuất hướng tới phát triển thành đơn vị truyền thông đa phương tiện với 10 kênh và trên 100 đầu chương trình, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng. Trong đó, Chương trình thời sự hằng ngày được lãnh đạo Đài chú trọng hàng đầu – được ví như ‘xương sống’ của Đài. Hiện nay Đài có 3 chương trình thời sự trực tiếp (6h, 11h30 và 18h30) và 5 bản tin thời sự được phát sóng trên kênh BTV1 và BTV2. Các bản tin, chương trình thời sự hàng ngày cung cấp cho công chúng những thông tin chính yếu trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… trong tỉnh, trong nước và quốc tế. Qua đó, thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến và vận động nhân dân chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phản ánh sinh động, kịp thời sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, của đất nước, đồng thời, là kênh hiệu quả phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân.

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Dương.

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chương trình thời sự của Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Dương. Thời gian khảo sát từ tháng 1 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020.

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Cơ sở lý luận

  • Luận văn dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về báo chí. Đồng thời khi nghiên cứu đề tài đã sử dụng những lý luận của báo chí nói chung và về tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình nói riêng đó là hệ thống các khái niệm, hệ thống lý thuyết và những công trình nghiên cứu về sản xuất truyền hình. Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng nhưng cơ sở lý luận liên ngành của các ngành khoa học như xã hội học báo chí, xã hội học truyền thông đại chúng, đạo đức báo chí…đây là những cơ sở lý luận quan trọng, cơ bản. Từ đó, vận dụng vào việc khảo sát thực trạng tổ chức sản xuất các chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Dương.

  • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

  • Trong luận văn này tác giả sử dụng các phương pháp sau: thu thập tài liệu và phân tích tài liệu, điều tra xã hội học đối với khán giả; khảo sát phóng viên; phỏng vấn sâu các nhà nghiên cứu, các nhà báo có nhiều kinh nghiệm, các nhà quản lý báo chí, những người trực tiếp tham gia tổ chức sản xuất chương trình thời sự của Đài Phát thanh – Truyền hình Bình Dương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan