Cô đơn là một trạng thái cảm xúc gần như bất kỳ ai cũng từng trải nghiệm trong đời. Sự cô đơn không phải bệnh lý nên hầu hết mọi người đều có khả năng tự vượt qua. Tuy nhiên, đây vẫn là một loại cảm xúc âm tính khiến chất lượng đời sống tinh thần giảm sút, nếu kéo dài ở mức độ thường xuyên thì còn có thể gây tổn hại lớn cả về thể chất lẫn tinh thần. Ngày nay, xã hội công nghệ càng phát triển, cách tương tác giữa người với người ngày càng dễ dàng, đơn giản hơn; tuy nhiên, mặt trái của nó là sự lệ thuộc vào công nghệ nhiều hơn, nghiện cuộc sống ảo, hạn chế giao tiếp tương tác trực tiếp, v.v dẫn tới mối liên kết giữa con người trở nên mờ nhạt, thiếu chân thực, khiến con người ngày càng cảm nhận sự cô đơn nhiều hơn. Khi nhắc đến cô đơn, người ta có xu hướng nghĩ đến đối tượng thiếu niên và người cao tuổi. Độ tuổi thiếu niên dậy thì, với sự thay đổi về tâm sinh lý, trẻ có xu hướng tách xa mọi người để tự đi sâu vào phân tích bản thân, vì vậy nên tâm lý xuất hiện cảm xúc cô đơn – những nỗi buồn không hiểu nổi. Ở người cao tuổi, giai đoạn này họ phải đối mặt với những vấn đề như xung đột khoảng cách thế hệ với người thân trong gia đình, con cháu bận rộn thiếu quan tâm, sự ra đi của người bạn đời, v.v nên thường có cảm xúc cô đơn. Tuy nhiên, sự cô đơn đang dần trở thành một vấn nạn trong xã hội hiện đại, khi con người trở nên thực dụng hơn, lựa chọn sống một mình, lệ thuộc vào công nghệ và thiếu kết nối thật. Thực tế, tình trạng cô đơn diễn ra ở tất cả mọi nơi trên thế giới, nhiều quốc gia trên khắp thế giới đang phải đối mặt với bệnh dịch cô đơn, thậm chí ở Anh quốc còn phải bổ nhiệm một bộ trưởng Bộ cô đơn để giải quyết tình trạng cư dân sống cô độc. Đề tài “Sự cô đơn ở người trưởng thành trẻ tuổi” thực hiện nghiên cứu là những người trưởng thành trẻ tuổi trong khoảng 2030 tuổi. Đây được xem là độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời vì những người ở giai đoạn này có sức khỏe, có tuổi trẻ, lại có tri thức, có tự do không còn bị lệ thuộc quá nhiều vào gia đình, bắt đầu khả năng độc lập tự làm chủ cuộc sống về mọi mặt. Tuy nhiên, họ lại bị áp lực là sự thay đổi môi trường sống từ nhà trường ra xã hội, họ phải mất một thời gian dài thiết lập sự nghiệp cho bản thân, bắt đầu phải suy nghĩ về quan hệ tình cảm nghiêm túc để tiến tới hôn nhân, những nghĩa vụ trách nhiệm với mọi người xung quanh cũng nặng nề hơn… Đây là độ tuổi rèn luyện các kỹ năng ở “trường đời”, xác định vị trí của bản thân trong gia đình, trong xã hội. Trước áp lực cuộc sống, những người trưởng thành trẻ tuổi cũng phải chịu nhiều cảm xúc âm tính tương đương, và cô đơn cũng là một trong số đó. Những người trưởng thành trẻ tuổi là đối tượng lao động chính trong xã hội, sự quan tâm đến đời sống tinh thần cho nhóm người này là cần thiết vì khi con người đạt trạng thái tâm lý tốt, ổn định, sẽ tạo động lực phấn đấu, phát triển bản thân tốt hơn về nhiều mặt. Sự cô đơn là mầm mống gây ra nhiều vấn đề tâm lý, căn bệnh trầm cảm, thậm chí là nguy cơ dẫn đến tự tử. Thay vì chờ đợi nó diễn biến thành bệnh lý trầm trọng, để lại nhiều hậu quả đáng tiếc, con người nên tìm cách đối phó ngay từ khi mới chỉ là một cảm xúc thông thường. Các nghiên cứu về sự cô đơn đã được thế giới thực hiện nhiều nhưng lại chưa phổ biến ở Việt Nam. Đề tài “Sự cô đơn ở người trưởng thành trẻ tuổi hiện nay” sẽ cho cái nhìn tổng quát về cảm xúc cô đơn ở bộ phận những người trẻ tuổi thời hiện đại, từ đó đề xuất được các ý kiến đóng góp để cải thiện đời sống tâm lý cho con người trở nên khỏe mạnh, tích cực hơn.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SỰ CÔ ĐƠN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TRẺ TUỔI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SỰ CÔ ĐƠN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TRẺ TUỔI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 04 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Văn Lượt Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Sự cô đơn người trưởng thành trẻ tuổi nay” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chuyên ngành Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trước tiên, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS Nguyễn Văn Lượt, người thầy hướng dẫn nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn dạy dỗ truyền đạt cho nhiều tri thức quý báu suốt thời gian học tập, giúp tơi có tảng vững thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người bạn mạng nhiệt tình chia sẻ bảng hỏi giúp đỡ tơi q trình hồn thành thực khảo sát Những tâm chia sẻ họ nguồn tư liệu lớn giúp nghiên cứu đến kết có giá trị khoa học Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè tơi, người ln sát cánh, cổ vũ ủng hộ suốt trình học tập hồn thiện luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS Nguyễn Văn Lượt - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm Học viên MỤC LỤC DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ Tp Thành phố ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn MS Mã số DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ đơn trạng thái cảm xúc gần trải nghiệm đời Sự cô đơn bệnh lý nên hầu hết người có khả tự vượt qua Tuy nhiên, loại cảm xúc âm tính khiến chất lượng đời sống tinh thần giảm sút, kéo dài mức độ thường xun gây tổn hại lớn thể chất lẫn tinh thần Ngày nay, xã hội công nghệ phát triển, cách tương tác người với người ngày dễ dàng, đơn giản hơn; nhiên, mặt trái lệ thuộc vào công nghệ nhiều hơn, nghiện sống ảo, hạn chế giao tiếp tương tác trực tiếp, v.v dẫn tới mối liên kết người trở nên mờ nhạt, thiếu chân thực, khiến người ngày cảm nhận cô đơn nhiều Khi nhắc đến cô đơn, người ta có xu hướng nghĩ đến đối tượng thiếu niên người cao tuổi Độ tuổi thiếu niên dậy thì, với thay đổi tâm sinh lý, trẻ có xu hướng tách xa người để tự sâu vào phân tích thân, nên tâm lý xuất cảm xúc cô đơn – nỗi buồn không hiểu Ở người cao tuổi, giai đoạn họ phải đối mặt với vấn đề xung đột khoảng cách hệ với người thân gia đình, cháu bận rộn thiếu quan tâm, người bạn đời, v.v nên thường có cảm xúc cô đơn Tuy nhiên, cô đơn dần trở thành vấn nạn xã hội đại, người trở nên thực dụng hơn, lựa chọn sống mình, lệ thuộc vào cơng nghệ thiếu kết nối thật Thực tế, tình trạng đơn diễn tất nơi giới, nhiều quốc gia khắp giới phải đối mặt với "bệnh dịch đơn", chí Anh quốc phải bổ nhiệm trưởng Bộ đơn để giải tình trạng cư dân sống độc Đề tài “Sự cô đơn người trưởng thành trẻ tuổi” thực nghiên cứu người trưởng thành trẻ tuổi khoảng 20-30 tuổi Đây xem độ tuổi đẹp đời người giai đoạn có sức khỏe, có tuổi trẻ, lại có tri thức, có tự khơng bị lệ thuộc nhiều vào gia đình, bắt đầu khả độc lập tự làm chủ sống mặt Tuy nhiên, họ lại bị áp lực thay đổi môi trường sống từ nhà trường xã hội, họ phải thời gian dài thiết lập nghiệp cho thân, bắt đầu phải suy nghĩ quan hệ tình cảm nghiêm túc để tiến tới hôn nhân, nghĩa vụ trách nhiệm với người xung quanh nặng nề hơn… Đây độ tuổi rèn luyện kỹ “trường đời”, xác định vị trí thân gia đình, xã hội Trước áp lực sống, người trưởng thành trẻ tuổi phải chịu nhiều cảm xúc âm tính tương đương, đơn số Những người trưởng thành trẻ tuổi đối tượng lao động xã hội, quan tâm đến đời sống tinh thần cho nhóm người cần thiết người đạt trạng thái tâm lý tốt, ổn định, tạo động lực phấn đấu, phát triển thân tốt nhiều mặt Sự cô đơn mầm mống gây nhiều vấn đề tâm lý, bệnh trầm cảm, chí nguy dẫn đến tự tử Thay chờ đợi diễn biến thành bệnh lý trầm trọng, để lại nhiều hậu đáng tiếc, người nên tìm cách đối phó từ cảm xúc thông thường Các nghiên cứu cô đơn giới thực nhiều lại chưa phổ biến Việt Nam Đề tài “Sự cô đơn người trưởng thành trẻ tuổi nay” cho nhìn tổng qt cảm xúc đơn phận người trẻ tuổi thời đại, từ đề xuất ý kiến đóng góp để cải thiện đời sống tâm lý cho người trở nên khỏe mạnh, tích cực Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng cô đơn người trưởng thành trẻ tuổi Việt Nam Bên cạnh đó, tìm yếu tố ảnh hưởng đơn để từ đề xuất số kiến nghị nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng sống người Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống sở lý luận cô đơn về: nguồn gốc, yếu tố ảnh hưởng, biểu hiện, hệ quả, cách ứng phó - Khảo sát thực trạng cô đơn, yếu tố ảnh hưởng tới cảm xúc cô đơn người trưởng thành trẻ tuổi - Đề xuất biện pháp ứng phó nhằm giúp người trưởng thành trẻ tuổi vượt qua cảm xúc cô đơn, cải thiện chất lượng đời sống tinh thần 10 với xã hội niên Việt Nam chưa đánh giá cao Văn hóa đề cao khiêm tốn, thói quen sống xi theo ý kiến đám đông chịu ảnh hưởng phong cách nuôi dạy bao bọc gia đình cản trở phát triển mặt tính cách - Các mối quan hệ xung quanh yếu tố ảnh hưởng mạnh tới trải nghiệm cô đơn người, điều cho thấy đặc điểm văn hóa cộng đồng, người có nhu cầu thuộc nhóm, chấp nhận hòa nhập cao Chính vậy, mối quan hệ gắn kết lỏng lẻo nguyên nhân gây trải nghiệm cô đơn người trưởng thành trẻ tuổi Những người Việt Nam độ tuổi 20-30 có kết nối tốt với bạn bè, tiếp đến người yêu vợ chồng, chia sẻ, gắn kết với người thân gia đình thấp Nhu cầu kết nối bạn bè, gia tăng mối quan hệ xã hội ảnh hưởng lớn tới trải nghiệm cô đơn, tình cảm u đương đơi lứa lại có ảnh hưởng thấp Xu hướng kết hôn muộn, thoải mái việc lựa chọn đối tượng hẹn hò, coi trọng nghiệp độ tuổi trẻ lý khiến tình u đơi lứa tác động tới cảm xúc người trưởng thành trẻ tuổi - Xã hội phát triển, giá trị vật chất, địa vị ngày coi trọng kéo theo thay đổi nhận thức người tiền bạc thước đo thành công Dưới áp lực xã hội kỳ vọng vào thân, người trẻ có xu hướng coi trọng tiền bạc vị trí xã hội nhiều Kết nghiên cứu cho thấy, người đề cao vật chất địa vị xã hội có xu hướng đơn cao người biết cân mặt sống Đánh giá chung cho thấy, mức độ cô đơn người trưởng thành trẻ Việt Nam có mức trung bình, khơng nghiêm trọng nặng nề tình trạng đơn nước tư Anh, Mỹ, Nhật Bản… Đó nhờ đặc điểm văn hóa cộng đồng gắn kết người tốt hơn, người gia đình, xã hội quan tâm, bao bọc nhiều nên mức độ cô đơn thấp người nước có văn hóa cá nhân, đề cao độc lập 102 Kiến nghị Cô đơn trải nghiệm cảm xúc gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe, việc tìm yếu tố ảnh hưởng tới mức độ cô đơn giúp người tìm cách điều chỉnh lối sống để sống vui vẻ, hạnh phúc Tạo thói quen sống lành lạnh, kết nối, chia sẻ với người xung quanh nhiều giảm bớt tham vọng mức giúp người trưởng thành trẻ tuổi giữ tích cực kết nối với xã hội tốt hơn, nhờ mà mức độ đơn giảm xuống Bản thân người tham gia nghiên cứu tự đưa nhiều phương pháp ứng phó với cảm xúc đơn như: hạn chế dùng mạng xã hội, tham gia vào hoạt động xã hội, làm từ thiện, tập thể thao, đọc sách, tìm đến triết lý Phật giáo để thấu hiểu thân bình yên hơn… Tuy nhiều người trẻ ý thức biện pháp biện pháp để thân khỏi cảm xúc đơn, thân họ thiếu chủ động thực Điều cho thấy thực tế xã hội đại, người hồn tồn có khả nhận vấn đề thân biết cách ứng phó khơng đủ động lực tự thực Cô đơn trạng thái cảm xúc chủ quan người, việc cá nhân chủ động cải thiện chất lượng sống thân thay đổi cách nhìn với sống yếu tố quan trọng để khỏi trạng thái đơn 103 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀI Trong q trình thực hiện, đề tài “Sự đơn người trưởng thành trẻ tuổi” số hạn chế trình nghiên cứu như: - Việc sử dụng thang đo (BFI – S) phải bỏ tới item để tăng mức độ tin cậy, số lượng item rút gọn tối đa nên kết tìm hiểu đặc điểm tính cách khách thể chưa rõ ràng Bên cạnh đó, thang đo thói quen, mối quan hệ, quan điểm sống dựa nhiều trải nghiệm người thực đề tài nên chưa đủ khách quan Đặc biệt, tiểu thang đo quan điểm vị trí xã hội (3 item) đơn giản nên kết chưa sát với thực tế - Nghiên cứu thực theo hình thức chia sẻ bảng hỏi online Facebook, người tham gia sử dụng mạng xã hội, kết chủ quan yếu tố liên quan tới mạng xã hội Bên cạnh đó, số người dùng Facebook tập trung thành phố lớn nên nghiên cứu dừng lại tìm hiểu đối tượng người trưởng thành trẻ tuổi đô thị, có điều kiện tiếp cận Internet - Hầu hết khách thể chủ động thực nghiên cứu tinh thần tự nguyện, vậy, thân người tham gia nghiên cứu có mối quan tâm sẵn với chủ đề “sự cô đơn” - Kết 77.3% người không hút thuốc lá, 89.5% người không dùng chất kích thích gây nghi vấn đối lập với thực trạng xã hội số lượng người sử dụng chất kích thích ngày tăng Việc chưa tiếp cận đối tượng sử dụng chất kích thích để giải tỏa cảm xúc khiến nghiên cứu chưa hoàn thiện mức độ khái quát thực trạng cô đơn người trưởng thành trẻ tuổi Nếu có thêm điều kiện thời gian phát triển nghiên cứu sâu hơn, đề tài tìm hiểu thêm khả tự đánh giá thân (self-esteem) ảnh hưởng yếu tố văn hóa xã hội tới cảm xúc cô đơn người trưởng thành trẻ Bên cạnh đó, đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu biểu khả ứng phó người trưởng thành trẻ gặp trạng thái đơn để có giải pháp hỗ trợ vượt qua cảm xúc cô dễ dàng 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ◊ Tài liệu tiếng Việt Đỗ Cơng Huỳnh, (2007), Giáo trình Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Minh Niệm (10-2016), Hiểu trái tim, NXB Tổng hợp TP.HCM Phạm Minh Hạc (2007), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI-R cải biên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Thích Nhất Hạnh (1966), Nói với tuổi 20, Chương II, NXB Phương Đông Trương Thị Khánh Hà (2015), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Trương Thị Khánh Hà & Trần Hà Thu (10-2017), Sử dụng thang đo tính cách năm nhân tố rút gọn (BFI – S) nhóm khách thể người Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, số 10 (223), tr73 Trần Thị Thu Mai (2013), Giáo trình Tâm lý học người trưởng thành, ĐH Sư phạm Tp HCM Trần Thị Minh Đức & Cao Quốc Thái (8-2018), Cảm nhận cô đơn sinh viên mối liên hệ giữ cảm nhận cô đơn với tự đánh giá thân, tiêu điểm kiểm soát bên ngồi, Tạp chí tâm lý học, số (233) Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Tài liệu online 10 Nguyễn Trung Hiếu (8-2018), Cảm xúc đơn nhấn chìm hào hứng giấc mơ khởi nghiệp?, https://anninhthudo.vn/con-duong-khoi-nghiep/cam-giac-co-don-nhan-chim-su-haohung-cua-giac-mo-khoi-nghiep/779855.antd 11 Raymond Lloyd Richmond (8-2017), Danh tính đơn, http://tamlyhoctoipham.com/danh-tinh-va-su-co-don 12 Huỳnh Thiềm (3-2017), Lạm dụng mạng xã hội dễ cô đơn, https://thanhnien.vn/gioi-tre/lam-dung-mang-xa-hoi-de-co-don-813361.html 105 13 Grey Spiderum (1-2018), Một hệ đơn Nhật Bản: Nhiều người trẻ tìm đến tự tử tập thể, người già buồn tủi từ giã đời mà chẳng hay, http://kenh14.vn/mot-the-he-co-don-tai-nhat-ban-nhieu-nguoi-tre-tim-den-tu-tu-tapthe-nguoi-gia-buon-tui-tu-gia-cuoc-doi-ma-chang-ai-hay-20180115170601509.chn 14 Phương Phương, dịch theo CNN (7-2018),Nền văn hóa đơn' người trẻ Hàn Quốc http://www.doisongphapluat.com/tin-the-gioi/nen-van-hoa-co-don-cua-nguoi-trehan-quoc-a236930.html 15 Trang Trần (5-2018), Người già Nhật Bản sống cô đơn, đến chết cô đơn, http://www.baogiaothong.vn/nguoi-gia-nhat-ban-song-co-don-den-chet-vanco-don-d254742.html 16 Nguyễn Ngân, (8-2017), Phân tích lí tự tử - "quốc nạn" văn hoá Nhật http://www.kilala.vn/suc-khoe/phan-tich-li-do-tu-tu-quoc-nan-cua-van-hoanhat.html 17 Ngọc Thanh (3-2016) Tại niên Nhật chết cô đơn?, http://cafebiz.vn/vi-mo/tai-sao-ngay-ca-thanh-nien-nhat-cung-chet-trongco-don-20160318104556109.chn 18 Thu Hiền (8-2013), Thế giới ảo Facebook khiến sống mệt mỏi, https://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/to-am/the-gioi-ao-cua-facebook-khien-cuocsong-met-moi-2870032.html ◊ Tài liệu tiếng Anh 19 AmiRokach (2002), Loneliness and Drug Use in Young Adults, International Journal of Adolescence and Youth, 237-254 20 Bowlby J (1969), Attachment Attachment and Loss: Vol 1, New York: Basic Books 21 Brennan T (1982), Loneliness at adolescence, Journal of Youth and Adolescence, New York 22 Cacioppo (2014), The Science of Resilient Aging, University of Chicago 106 23 Cacioppo et al, (2015), Proceedings of the National Academy of Sciences, University of Chicago 24 Cacioppo, Stephanie; Capitanio, John P (11-2014), Toward a neurology of loneliness, Psychological Bulletin, Vol 140(6), pg 1464-1504 25 Daniel Perlman and Letitia Anne Peplau (1981), Chapter 2: Toward a Social Psychology of Loneliness, Personal Relationships in Disorder, Academic Press, London 26 Daniel Perlman, Ph.D.Letitia Anne Peplau, Ph.D, (1984) Loneliness research: A survey of empirical findings, U.S Government Printing Office, (pp 1346) 27 E Mark C., L A., Karraker K (1991) Life span developmental Psychology: Perspectives on Stress and Coping, Psychology Press (p.92) 28 Holt-Lunstad, J., Smith, T B., & Layton, J B (2010), Social relationships and mortality risk: A meta-analytic review, Brigham Young University 29 I-Chieh Chen (2015), The Scale for the Loneliness of College Students in Taiwan, Journal of Educational and Developmental Psychology (Vol 5, No 1), Canadian Center of Science and Education 30 In L A Peplau & S Goldston (1984) Preventing the harmful consequences of severe and loneliness, U.S Government Printing Office, (pp 1346) 31 John T Cacioppo, William Patrick (2008) Loneliness: Human Nature and the Need for Social Connection, W W Norton & Company 32 John C Woodward and Barbara D Frank (1988) Rural Adolescent Loneliness and Coping Strategies, National Center for Biotechnology Information 33 Kiley L Bednar '00 (2000), Loneliness and Self-Esteem at Different Levels of the Self Kiley, Illinois Wesleyan University 34 Larson R (1999), The uses of loneliness in adolescence, Cambridge University Press, Cambridge 107 35 Lloyd M.C Weiten W (2002), Psychology applied to modern life, Nevada University Press, Nevada 36 Peplau, L A., & Perlman, D (1982a) Perspectives on loneliness In L A Peplau & D Perlman (Eds.), Loneliness: A sourcebook of current theory, research and therapy (pp 1−18) New York: Wiley 37 Rokach, Ami (2002), Loneliness in Old Age: The Effects of Culture on Coping with It 38 Russell, D., Peplau, L A., & Cutrona C.E (1980) The revised UCLA loneliness scale: Concurrent and discriminant validity evidence J Pers Soc Psychol, (39), 472–480 39 Rubenstein C Shaver P (1982), The experience of loneliness, New York 40 Schoeanmakers E., Tiburg T Van, Fokkema T Copingg with loneliness in the old, Amsterdam 41 Sullivan, H S (1953) The interpersonal theory of psychiatry, Norton Publisher, New York 42 Synder C (1999), The Psychology of what works, Oxford University press, New York 43 Thomas B Virden Kiran Amin (2005), Internet Pornography and Loneliness: An Association?, Midwestern University 44 Yang & Jiong (2-2009), Relationship Between Gender Traits And Loneliness: The Role Of Self-esteem, Brandeis University 45 Young J (1982) Loneliness, depression and cognitive therapy: Theory and application, New York: Wiley; 1982 (pp 379–406) 46 Weiss, R.S (1973), Loneliness: The experience of emotional and social isolation, Cambridge, Mass: MIT Press Tài liệu online 108 47 AJ Willingham, Study links social media use to isolation in young adults, CNN March 6, 2017: https://edition.cnn.com/2017/03/06/health/social-mediaisolation-study-trnd/index.html 48 Bei Wang, MPH1 and XinQi Dong, MD, MPH1 (2018), The Association Between Personality and Loneliness: Findings From a Community-Dwelling Chinese Aging Population: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6050618/ 49 John T Cacioppo (2008), Easing Your Way Out of Loneliness: https://www.psychologytoday.com/us/blog/connections/200812/easing-your-wayout-loneliness 50 John T Cacioppo (2009), Epidemic of Loneliness: https://www.psychologytoday.com/intl/blog/connections/200905/epidemicloneliness 51 Sophia Dembling (2012), Introverts and the Loneliness Loop: https://www.psychologytoday.com/us/blog/the-introverts-corner/201211/introvertsand-the-loneliness-loop 52 Jylhä P1, Melartin T, Rytsälä H, Isometsä E (2009), Neuroticism, introversion, and major depressive disorder traits, states, or scars?: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19263467 53 Rachael Rettner (2010), Brains of Introverts Reveal Why They Prefer Being Alone: https://www.livescience.com/8500-brains-introverts-reveal-prefer.html 54 Thomas Armstrong, The Human Odyssey: Navigating the Twelve Stages of Life New York: Sterling, 2008 http://www.institute4learning.com/resources/articles/the-12-stages-of-life/ 55 Young adult (psychology): https://en.wikipedia.org/wiki/Young_adult_(psychology) 109 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin chào bạn Tôi Nguyễn Thị Minh Lan, học viên cao học Khoa Tâm lý học – Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn Phiếu điều tra tiến hành nhằm phục vụ nghiên cứu đề tài khoa học “SỰ CÔ ĐƠN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TRẺ TUỔI HIỆN NAY” Sự cộng tác bạn khơng giúp đỡ hồn thiện đề tài mà góp phần tìm cách hỗ trợ người trẻ Việt Nam trở nên hạnh phúc Đây nghiên cứu ẩn danh thông tin bạn cung cấp phiếu điều tra giữ bí mật tuyệt đối, sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách tích vào phương án lựa chọn điền vào chỗ trống “…” Cám ơn bạn tham gia hoàn thành nghiên cứu Câu 1: Bạn vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân • • Tuổi: Giới tính: Nam • Nữ Khác Nghề nghiệp: Lao động chân tay Thất nghiệp Lao động trí thức Khác • Nơi sinh sống: Hà Nội Nơng thơn, miền núi, vùng hẻo lánh Tp Hồ Chí Minh Nước ngồi Thành phố, thị Khác • Trình độ Tiểu học THCS 110 Đại học Trung học phổ thơng • Thu nhập trung bình tháng Dưới triệu triệu -10 triệu • 10 triệu – 20 triệu Trên 20 triệu Chi tiêu trung bình tháng Dưới triệu triệu -10 triệu • Trên đại học 10 triệu – 20 triệu Trên 20 triệu Tình trạng nhân: Độc thân Đã hẹn hò Đang hẹn hò Đã kết Đã li • Tơn giáo: Khơng có Phật giáo Thiên chúa giáo Khác • Bạn mắc vấn đề tâm lý cần chữa trị chưa? Có • Khơng Gia đình bạn có gặp vấn đề tâm lý khơng? Có • Khơng Bạn có gặp rắc rối cảm giác đơn độ tuổi niên thiếu khơng? Có • Khơng Hiện bạn sống Gia đình 111 Bạn bè Ở Trải nghiệm thân Tơi cảm thấy hòa hợp với người xung quanh Tôi cảm thấy thiếu người bạn đồng hành Tơi chẳng có bên động viên ủng hộ Tôi cảm thấy cô đơn Tôi cảm thấy thành viên nhóm bạn bè Tơi thấy có nhiều điểm chung với người xung quanh Tôi cảm thấy không thân thiết lâu với Tôi chia sẻ sở thích ý tưởng với người xung quanh Tơi đánh giá người thoải mái thân thiện Tôi cảm thấy gần gũi với người Tơi thấy bị bỏ rơi Tơi cảm thấy mối quan hệ xung quanh không đủ bền chặt, ý nghĩa Tôi cảm thấy không thực hiểu Tơi thấy độc người Tơi tìm người đồng hành nơi tơi muốn Ln có người xung quanh sẵn sàng hiểu tơi Tơi cảm thấy xấu hổ, nhút nhát Mọi người xung quanh không để tâm cạnh tơi Có nhiều người tơi nói chuyện Tơi có người bên động viên ủng hộ Các mức độ 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 1 2 3 4 1 1 2 2 3 3 4 4 1 2 3 4 1 1 2 2 3 3 4 4 Câu 2: Vui lòng trả lời câu hỏi sau dựa trải nghiệm bạn cô đơn Các mức độ: Không (1) Hiếm (2) Thỉnh thoảng (3) Thường xuyên (4) 112 Câu 3: Trong sống hàng ngày, bạn trì hành vi sau nào? Các mức độ: Không (1) Hiếm (2) Thỉnh thoảng (3) Thường xuyên (4) Thói quen sinh hoạt Các mức độ Tôi uống bia rượu Tôi hút thuốc Tơi sử dụng chất kích thích (heroin, thuốc lắc, đá, cỏ, ke, 1 2 3 4 kẹo, bóng cười…) Tơi ưa thích nhạc vui vẻ, trẻ trung Tôi sinh hoạt theo giấc điều độ Tôi ăn uống không bữa Tôi quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho thân Tôi tập luyện thể thao Tôi nghe nhạc buồn, đọc truyện ủy mị không 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 vui để tìm đồng cảm Tơi theo đuổi thú vui, sở thích lành mạnh (đàn, hát, vẽ tranh, trồng cây, sưu tầm…) Tôi tham gia hoạt động xã hội, đóng góp lợi ích cho cộng đồng Tôi dành nhiều thời gian cho trang mạng xã hội Tôi sử dụng điện thoại làm việc riêng buổi tụ 1 2 3 4 tập bạn bè, gia đình Câu 4: Dưới số mệnh đề, bạn mô tả xem chúng giống bạn nào? Các mức độ : – Hồn tồn khơng giống tơi - hoàn toàn giống tơi Tơi thấy người… Các mức độ Lo nghĩ nhiều Dễ lo âu, bất an Giữ bình tĩnh tình 1 2 3 4 5 6 7 căng thẳng Hay nói Quảng giao, thích gặp gỡ người Kín đáo Độc đáo, hay nảy ý tưởng Coi trọng trải nghiệm mang tính nghệ 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 113 thuật, thẩm mỹ Có trí tưởng tượng phong phú Đôi thô lỗ với người khác Có tính khoan dung, vị tha Chu đáo tốt bụng với hầu hết người Cẩn thận, kỹ lưỡng chu tồn làm việc Có xu hướng lười biếng Làm việc cách hiệu 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 6 6 6 7 7 7 Câu 5: Vui lòng đánh giá mối quan hệ bạn với gia đình – bạn bè – tình yêu qua câu hỏi sau Các mức độ: Không đồng ý (1) Đồng ý phần (2) Đồng ý (3) Rất đồng ý (4) Cảm nhận thân Các mức độ mối quan hệ xung quanh Tơi có nhiều bạn bè khó tìm người tâm Các mối quan hệ hạn hẹp Bạn bè bên cần Tôi quan tâm chất lượng bạn bè số lượng Tôi ưu tiên kết nối với người bạn tốt cho nghiệp, 1 1 2 2 3 3 4 4 đem lại lợi ích vật chất tìm người tâm sự, chia sẻ Tơi chia sẻ chuyện nhóm cộng đồng, với người lạ mạng thay gia đình Tơi tâm với cha mẹ khó khăn Tơi cảm thấy khơng người thân thấu hiểu Gia đình nơi nâng đỡ mệt mỏi, thất bại Tơi cảm thấy lạc lõng gia đình Tơi thích kể chuyện với người u/người bạn đời Dù hẹn hò/đã kết tơi cảm giác khó sẻ 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 chia, tâm Người u, vợ/chồng khơng chăm sóc tơi tơi làm với họ Người yêu, vợ/chồng không quan tâm đến cảm xúc Những lần cãi nhau, giận với người ảnh hưởng 1 2 3 4 nhiều đến tâm trạng Câu 6: Bạn quan niệm tiền nghiệp? 114 Các mức độ: = Không đồng ý ; = Đồng ý phần; = Đồng ý; = Rất đồng ý Quan điểm Những lúc tiền, tơi hồn tồn tự tin với người Tơi ln cố thể bên đầy đủ vật chất Phải có nhiều tiền tơi hạnh phúc Tiền thước đo thành công Tôi cần thu nhập cao đồng nghiệp tốt Tôi cần địa vị cao đồng nghiệp yêu quý Thành công nghiệp cách để chứng tỏ 1 1 1 giá trị thân Theo tơi, trẻ nên tập trung lo nghiệp tình yêu Các mức độ 3 3 3 3 4 4 4 4 Câu 7: Nếu muốn, bạn chia sẻ thêm trải nghiệm cá nhân cảm giác cô đơn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 8: Theo bạn, người trưởng thành trẻ tuổi cần làm để bớt cảm giác cô đơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 115 PHỤ LỤC 116 ... - Thực trạng mức độ cô đơn người trưởng thành trẻ tuổi nào? - Những yếu tố có ảnh hưởng đến cô đơn người trưởng thành trẻ tuổi mức độ ảnh hưởng yếu tố nào? - Có khác biệt đơn nhóm mẫu nghiên... trạng cô đơn, yếu tố ảnh hưởng tới cảm xúc cô đơn người trưởng thành trẻ tuổi - Đề xuất biện pháp ứng phó nhằm giúp người trưởng thành trẻ tuổi vượt qua cảm xúc cô đơn, cải thiện chất lượng đời sống... gây cảm xúc âm tính đơn Q trình nhận thức người cho có ảnh hưởng lớn đến trải nghiệm cô đơn người [30] Nghiên cứu Sự cô đơn người trưởng thành trẻ tuổi chia yếu tố gây cô đơn thành loại: • Yếu