Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” đã khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém, có cán bộ tốt thì việc gì cũng xong” 21. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng” 18. Như vậy, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam đều khẳng định vai trò của đội ngũ cán bộ đối với sự phát triển của đất nước. Trong đội ngũ cán bộ thì đội ngũ cán bộ Đoàn có vị trí quan trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên” 21. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) khẳng định: “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn tùy thuộc vào lực lượng thanh niên; công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng” 5. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Ðảng, thường xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho Ðảng....là lực lượng nòng cốt trong phong trào thanh niên 4. Dưới một góc nhìn nhất định, sự vững mạnh của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có vai trò của đội ngũ cán bộ lãnh đạo đoàn các cấp, nhất là đội ngũ bí thư đoàn xã. Vì vậy, việc nghiên cứu đội ngũ bí thư đoàn xã mang lại cho chúng ta góc nhìn mới về một nhóm cán bộ trẻ. Đây là lý do quan trọng thứ nhất của việc triển khai đề tài nghiên cứu này. Lý do quan trọng thứ hai của việc triển khai đề tài luận văn này đến từ chính nội dung nghiên cứu mà tác giả luận văn triển khai là vấn đề cơ cấu xã hội. Cơ cấu xã hội là chủ đề nghiên cứu quan trọng của xã hội học. Nghiên cứu cơ cấu xã hội là một trong những hướng nghiên cứu thiết yếu của xã hội học để góp phần thấu hiểu bản chất, sự biến đổi của xã hội nói chung và các nhóm xã hội nói riêng. Cho đến nay, ở Việt Nam, các nghiên cứu về cơ cấu xã hội đã được triển khai nhiều, đơn cử như là nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Duy Quý, Về quá trình vận động và biến đổi cơ cấu xã hội tầng lớp trí thức Việt Nam 31; Tô Duy Hợp, Về thực trạng và xu hướng chuyển đổi cơ cấu xã hội nông thôn đồng bằng Bắc Bộ hiện nay 22; Tương Lai, Những nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội và chính sách xã hội 25…Tuy nhiên, các nghiên cứu về cơ cấu đội ngũ cán bộ đoàn, nhất là thực trạng cơ cấu và xu hướng biến đổi cơ cấu của đội ngũ bí thư đoàn xã từ tiếp cận xã hội học gần như chưa được triển khai. Đây là lý do quan trọng nữa của việc thực hiện nghiên cứu này. Ngoài ra việc lựa chọn đề tài luận văn còn bắt nguồn từ thực tiễn địa bàn nghiên cứu là tỉnh Thái Bình. Thái Bình là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng. Bước vào thời kỳ mới, trước yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của công cuộc đổi mới đất nước và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Thái Bình xác định “cán bộ là khâu then chốt” 18. Việc xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn, đặc biệt là đội ngũ cán bộ đoàn cấp xã có cơ cấu hợp lý, có đủ năng lực, trình độ, có bản lĩnh chính trị vững vàng là yêu cầu cấp bách trước mắt và lâu dài của các cấp ủy đảng, chính quyền và các ngành, đoàn thể. Thực tiễn này đặt ra yêu cầu nhận diện đội ngũ cán bộ đoàn trên nhiều chiều cạnh khác nhau, trong đó có vấn đề cơ cấu và biến đổi cơ cấu đội ngũ bí thư đoàn xã. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn chủ đề nghiên cứu “Cơ cấu xã hội của nhóm bí thư đoàn xã ở tỉnh Thái Bình hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ này.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ CHIÊN CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NHĨM BÍ THƯ ĐỒN XÃ Ở TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60310301 Hà Nội - 2018 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2018 Tác giả Đặng Thị Chiên LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, bạn học viên lớp Cao học QH-2016-X tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp- người thân yêu bên tôi, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khoá học Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2018 Tác giả Đặng Thị Chiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, khung phân tích .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn .9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .10 1.2 Các khái niệm vận dụng nghiên cứu 15 1.2.1 Cơ cấu xã hội 15 1.2.2 Cán bộ, công chức xã 17 1.2.3 Cán đồn, bí thư đoàn xã .17 1.3 Lý thuyết cấu trúc chức Robert Merton nghiên cứu cấu trúc xã hội nhóm bí thư đồn xã 18 1.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh số quan điểm Đảng, Nhà nước công tác niên, cơng tác cán đồn 20 1.5 Phương pháp nghiên cứu .21 1.5.1 Phân tích tài liệu 21 1.5.2 Phỏng vấn sâu .22 1.6 Địa bàn nghiên cứu .23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NHĨM BÍ THƯ ĐỒN XÃ Ở TỈNH THÁI BÌNH .25 2.1 Cơ cấu xã hội phương diện độ tuổi thâm niên công tác .25 2.2 Cơ cấu xã hội phương diện giới tính, tơn giáo thành phần xuất thân .34 2.3 Cơ cấu xã hội phương diện trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị 42 2.4 Cơ cấu xã hội phương diện mức sống 46 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NHĨM BÍ THƯ ĐỒN XÃ Ở TỈNH THÁI BÌNH 53 3.1 Các yếu tố tác động đến cấu xã hội đội nhóm bí thư đồn xã tỉnh Thái Bình 53 3.1.1 Cơ chế, sách công tác cán 53 3.1.2 Yếu tố chủ quan bí thư đoàn xã .57 3.2 Xu hướng biến đổi cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã tỉnh Thái Bình 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .71 Kết luận 71 Khuyến nghị .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Cơ cấu thâm niên cơng tác bí thư đồn xã 32 Bảng 2: Cơ cấu xã hội thành phần xuất thân bí thư đồn xã .42 Bảng Trình độ chun mơn bí thư đồn xã 43 Bảng Trình độ lý luận trị bí thư đồn xã 44 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ Cơ cấu độ tuổi bí thư đồn xã .26 Biểu đồ Cơ cấu giới tính bí thư đồn xã .35 Biểu đồ 3: Cơ cấu tơn giáo bí thư đồn xã .40 Biểu đồ Mức thu nhập bí thư đồn xã 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” khẳng định: “Cán gốc công việc - công việc thành công thất bại cán tốt hay kém, có cán tốt việc xong” [21] Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” [18] Như vậy, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định vai trò đội ngũ cán phát triển đất nước Trong đội ngũ cán đội ngũ cán Đồn có vị trí quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” [21] Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên; công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” [5] Đồn TNCS Hồ Chí Minh đội dự bị tin cậy Ðảng, thường xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho Ðảng lực lượng nòng cốt phong trào niên [4] Dưới góc nhìn định, vững mạnh Đồn TNCS Hồ Chí Minh phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau, có vai trò đội ngũ cán lãnh đạo đồn cấp, đội ngũ bí thư đồn xã Vì vậy, việc nghiên cứu đội ngũ bí thư đồn xã mang lại cho góc nhìn nhóm cán trẻ Đây lý quan trọng thứ việc triển khai đề tài nghiên cứu Lý quan trọng thứ hai việc triển khai đề tài luận văn đến từ nội dung nghiên cứu mà tác giả luận văn triển khai vấn đề cấu xã hội Cơ cấu xã hội chủ đề nghiên cứu quan trọng xã hội học Nghiên cứu cấu xã hội hướng nghiên cứu thiết yếu xã hội học để góp phần thấu hiểu chất, biến đổi xã hội nói chung nhóm xã hội nói riêng Cho đến nay, Việt Nam, nghiên cứu cấu xã hội triển khai nhiều, đơn cử nghiên cứu tác giả: Nguyễn Duy Quý, Về trình vận động biến đổi cấu xã hội tầng lớp trí thức Việt Nam [31]; Tơ Duy Hợp, Về thực trạng xu hướng chuyển đổi cấu xã hội nông thôn đồng Bắc Bộ [22]; Tương Lai, Những nghiên cứu xã hội học cấu xã hội sách xã hội [25]…Tuy nhiên, nghiên cứu cấu đội ngũ cán đoàn, thực trạng cấu xu hướng biến đổi cấu đội ngũ bí thư đồn xã từ tiếp cận xã hội học gần chưa triển khai Đây lý quan trọng việc thực nghiên cứu Ngoài việc lựa chọn đề tài luận văn bắt nguồn từ thực tiễn địa bàn nghiên cứu tỉnh Thái Bình Thái Bình mảnh đất giàu truyền thống cách mạng Bước vào thời kỳ mới, trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao công đổi đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấp ủy đảng, quyền tỉnh Thái Bình xác định “cán khâu then chốt” [18] Việc xây dựng đội ngũ cán đoàn, đặc biệt đội ngũ cán đồn cấp xã có cấu hợp lý, có đủ lực, trình độ, có lĩnh trị vững vàng yêu cầu cấp bách trước mắt lâu dài cấp ủy đảng, quyền ngành, đoàn thể Thực tiễn đặt yêu cầu nhận diện đội ngũ cán đoàn nhiều chiều cạnh khác nhau, có vấn đề cấu biến đổi cấu đội ngũ bí thư đoàn xã Từ lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu “Cơ cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã tỉnh Thái Bình nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã tỉnh Thái Bình 2.2 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ bí thư đồn xã tỉnh Thái Bình 2.3 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Thực tiễn cấu xu hướng biến đổi cấu xã hội đội ngũ bí thư đồn xã, phường, thị trấn tồn tỉnh Thái Bình - Về khơng gian: 286 xã, phường, thị trấn tỉnh Thái Bình - Về thời gian: từ năm 2006 - 2017 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài cụ thể là: - Làm rõ thực trạng cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã tỉnh Thái Bình - Chỉ xu hướng biến đổi cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã tỉnh Thái Bình thời gian tới - Đưa khuyến nghị làm sở cho việc xây dựng cấu xã hội nhóm thư đồn xã tỉnh Thái Bình phù hợp Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, khung phân tích 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã tỉnh Thái Bình bạn” đời hoạt động hiệu Khi phong trào hoạt động mơ hình nói vào nếp, cấp ủy quyền địa phương tạo điều kiện, ban chấp hành đoàn tổ chức giao lưu thể thao, văn hóa, văn nghệ kết hợp tuyên truyền cách khéo léo chủ trương đạo đoàn cấp Nhờ đó, hoạt động chi đồn, đồn xã địa phương ngày chuyển biến tích cực, nhiều năm liên tục dẫn đầu cơng tác đồn phong trào thiếu nhi huyện Khi nói kết đạt ban chấp hành đoàn xã A, lãnh đạo địa phương nơi khẳng định, trình độ, lực cán nhân tố quan trọng thúc đẩy phong trào thiếu nhi địa phương Câu chuyện ban chấp hành đoàn xã A cho thấy số điều sau: Đầu tiên phải kể đến công tác tổ chức, triển khai phong trào thiếu nhi sở cán đoàn xã kết hợp khéo léo “lý thuyết” “thực hành”, thực tốt công tác vận động thiếu nhi, giúp bạn trẻ hiểu rõ vai trò, trách nhiệm tham gia phong trào Điểm thứ hai lực nắm bắt, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng đoàn viên niên địa bàn phụ trách, từ xây dựng nội dung hoạt động phù hợp Điểm thứ ba đáng lưu ý cả, thông tin chuyển biến kết cơng tác đồn phong trào thiếu nhi xã A có nhân tố quan trọng lực, trình độ đội ngũ cán đoàn Chi tiết hơn, tỷ lệ đội ngũ ban chấp hành bên cạnh trẻ hóa q trình phát hiện, rèn luyện, đào đạo, bồi dưỡng cán Trong hai nhiệm kỳ qua, hầu hết bí thư chi đồn cử tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng không kỹ cơng tác đồn mà số lĩnh vực chuyên ngành kinh tế, luật, hành chính, văn hóa, nơng nghiệp Khi ban chấp hành đồn xã chủ động tham mưu cho cấp ủy việc tìm nguồn có kế hoạch đào tạo, bồi 66 dưỡng chuẩn hóa cán từ sở kết đạt qua triển khai, tổ chức phong trào đoàn tất yếu Những thơng tin hoạt động đồn xã A cho thấy rõ vai trò người bí thư đồn xã, phường, thị trấn Họ cầu nối đoàn viên niên với phong trào đoàn Để nâng cao chất lượng hoạt động, thu hút tập hợp đoàn viên niên tham gia tổ chức đoàn, việc xây dựng đội ngũ cán đủ số lượng, đảm bảo trình độ, lực nhiệm vụ quan trọng Về phía tổ chức đồn, chương trình tập huấn, bồi dưỡng triển khai thường xuyên; thông qua hoạt động tập thể đoàn phát hiện, bồi dưỡng nhiều cán đồn có lực Về phía cấp ủy, quyền địa phương ngày quan tâm tạo điều kiện cho đội ngũ cán đoàn học tập nâng cao trình độ chun mơn, lý luận trị; khuyến khích cán đồn chủ động nghiên cứu, tìm hiểu để nâng cao kiến thức “Từ bí thư chi đồn đến bí thư đồn xã, tơi ln cấp ủy, đồn cấp quan tâm, tạo điều kiện tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác đồn, tham gia lớp học trung cấp lý luận trị, đào tạo chun mơn hành nhà nước Được trang bị thêm nhiều kiến thức, phát huy tinh thần xung kích tuổi trẻ, thân ln hăng hái, nhiệt tình, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ lực công tác, đáp ứng nhiệm vụ phân cơng” (Nữ, bí thư đồn xã, 25 tuổi ) “Cán đồn muốn gắn bó với niên phải khơng ngừng học tập Bởi kiến thức cán đồn khơng niên nói chung khơng thể người bạn tốt, dẫn dắt tổ chức niên vào hoạt động Thủ lĩnh niên ngày không người truyềt đạt nghị Tiêu chí hàng đầu thủ lĩnh niên, cấp sở, phải thuyết phục niên việc làm, 67 lực hoạt động thực tiễn Nếu người thủ lĩnh giỏi niên tin tưởng theo mình” (Nam, lãnh đạo huyện ủy, 44 tuổi) Từ nhận định nêu trên, thực trạng phân tích chương với ý kiến đánh giá thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ cán đoàn cấp tỉnh đồn Thái Bình “mặt trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị đáp ứng yêu cầu công việc Chất lượng cán đoàn cấp bước nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị thơng qua cơng tác đào tạo đào lại” [10] cho thấy xu hướng cán đoàn sở đào tạo có trình độ sẽ tiếp tục củng cố chuẩn hóa tất yếu Thứ ba xu hướng tỷ lệ cán nữ tham gia cơng tác đồn giữ chức vụ bí thư đồn xã tăng lên Phân tích thực trạng cấu xã hội giới tính nhóm bí thư đồn xã phần cho thấy nỗ lực cố gắng với nhìn nhận, đánh giá lực cơng tác dành cho nữ cán đồn Sau đây, tìm hiểu xu hướng nữ hóa cán đoàn qua trường hợp đoàn xã N, huyện Thái Thụy Đoàn xã N, huyện Thái Thụy đoàn sở vùng giáo Đồn xã có 12 chi đồn, có chi đồn thơn Số niên tập hợp thường xuyên tham gia tổ chức đồn 250 đồng chí Nhiệm kỳ 20172022, ban chấp hành đồn xã có 15 ủy viên, nữ có đồng chí; ban thường vụ có 3/5 đồng chí nữ Đồng chí nữ bí thư đồn xã sinh năm 1989 Do đặc thù vùng giáo nên hoạt động tôn giáo chi phối không nhỏ tới đời sống tư tưởng, tình cảm nhân dân nói chung thiếu niên nói riêng Bên cạnh đó, phận niên thiếu việc làm, nên thường xuyên phải làm ăn xa, vậy, cơng tác đồn kết, tập hợp niên cơng giáo gặp khơng khó khăn Để quy tụ niên vào tham gia 68 hoạt động đoàn, ban chấp hành đoàn, ủy ban hội phối hợp với ban chấp hành giới trẻ (một tổ chức niên giáo xứ) đề xuất với giáo xứ tạo điều kiện hỗ trợ cho giới trẻ tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao chào mừng ngày lễ lớn dân tộc, giáo hội Mời chi đoàn, chi hội xã tham gia giao lưu tạo điều kiện cho tổ chức Đoàn, Hội tiếp cận sâu với niên công giáo Đồng thời vận động niên cơng giáo có sở thích thành lập chi hội, câu lạc bộ, nhóm như: Hội giới trẻ có 150 thành viên, Câu lạc bóng chuyền có 26 thành viên tham gia, câu lạc văn hóa văn nghệ Ngồi ra, ban chấp hành đoàn, ủy ban hội thường xuyên tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng giúp niên tơn giáo nắm đường lối sách Đảng, Nhà nước, nhiệm vụ niên Phát động phong trào niên thi đua lập nghiệp, phát triển kinh tế, làm giàu đáng cho thân, gia đình xã hội thông qua câu lạc phát triển kinh tế, ni trồng thủy sản, nhóm niên vùng chuyển đổi, nhóm doanh nghiệp trẻ… Nhờ vậy, tỷ lệ tỷ lệ tập hợp đoàn viên niên xã đạt 70% Trong trường hợp đoàn sở N cho thấy, với đặc thù đoàn sở vùng giáo, song tập thể ban chấp hành làm tốt cơng tác tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương kết hợp hài hòa hoạt động niên theo tôn giáo niên không theo tôn giáo, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng hệ thống trị địa phương vững mạnh Tìm hiểu kỹ tỷ lệ nữ tham gia ban chấp hành, ban thường vụ qua nhiệm kỳ đoàn xã N, tác giả nhận thấy có chuyển biến tích cực Nhiệm kỳ 2006-2011, ban chấp hành cấu đồng chí nữ tham gia ban chấp hành, đến nhiệm kỳ 2012-2017 có đồng chí nữ, đến nhiệm kỳ 2017-2022 có đồng chí tham gia, chiếm 40% tổng số Đồng chí bí thư đồn xã N đồng chí nữ cán giữ chức vụ sau nhiều 69 nhiệm kỳ đại hội Nguyên nhân xu hướng biến đổi tích cực này, trước hết xuất phát từ nhận thức vai trò cơng tác cán nữ hệ thống cấp ủy, quyền địa phương, thêm vào ý thức tự vươn lên, khẳng định lực nữ cán bộ, đoàn viên niên Bên cạnh đó, q trình ban hành kế hoạch, hướng dẫn tổ chức đại hội cấp sở nhiệm kỳ trước, việc xây dựng đề án nhân ban chấp hành, ban thường vụ chức danh lãnh đạo chủ chốt bí thư, phó bí thư yếu tố cấu cán nữ dần cụ thể hóa thành yêu cầu bắt buộc đơn vị Cụ thể quy định tỷ lệ ủy viên ban chấp hành nữ phải đảm bảo 25%, tỷ lệ nữ ban thường vụ 15%, thường trực phấn đấu có 01 đồng chí nữ Đây nguyên nhân thứ hai dẫn đến xu hướng nữ hóa cán đồn Nhìn nhận, đánh giá vai trò tham gia phụ nữ hệ thống trị cấp, cấp sở thể tâm nỗ lực lớn Đảng, Nhà nước ta, cấp ủy, quyền địa phương việc nâng cao vị thế, vai trò, việc cơng nhận đóng góp quan trọng phụ nữ phát triển đất nước “Trong năm qua, cấp ủy, quyền địa phương tạo điều kiện để phụ nữ tham gia cơng việc địa phương, nhìn nhận chị em ngày có nhiều tiến bộ, tích cực, hăng hái tham gia việc xã hội Đối với đồn niên có thay đổi đáng kể công tác nhân Khi duyệt nhân quan tâm, tạo điều kiện để nữ tham gia, thể lực Có nhiều đồng chí nữ khơng học tập, lao động xa xã giao cho đoàn niên vận động đồng chí tham gia hoạt động, từ hoạt động mà tìm nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán Nhiệm kỳ đại hội vừa số nữ cấu ban chấp hành tăng gấp đôi so với nhiệm kỳ trước, lần có nữ bí thư đoàn xã” (Nam, lãnh đạo đảng ủy xã, 42 tuổi) 70 “Nói tỷ lệ cán nữ tham gia cơng tác đồn kết đại hội cấp sở nhiệm kỳ 2017-2022 có tỷ lệ tốt Huyện chúng tơi có 44 đồn sở cấp xã 44/44 đơn vị đảm bảo tỷ lệ theo quy định 25% nữ tham gia ban chấp hành Có đơn vị tỷ lệ đạt tới 40% Khơng phải “đốt đuốc” tìm cán nữ nhiều nhiệm kỳ trước Tính trung bình chúng tơi đạt gần 30% Số bí thư đồn xã nữ giới tăng đáng kể Nhiệm kỳ trước có đồng chí nữ trúng cử chức danh bí thư đồn xã, đến nhiệm kỳ 12 đồng chí” (Nam, bí thư huyện đồn, 37 tuổi) Nguồn số liệu tổng hợp từ tỉnh đồn Thái Bình cho thấy, xu hướng nữ hóa bí thư đồn xã khơng diễn cấp trưởng mà có thay đổi cấp phó Sự kế cận đội ngũ cán đoàn nữ tham gia từ ban chấp hành, ban thường vụ, phó bí thư đồn sở sẽ khơng nguồn đào tạo bí thư đồn sở tương lai mà nguồn cung cấp cán cho địa phương “Khi duyệt công tác nhân sở nhiệm kỳ này, nhận thấy, thường cấu nam bí thư đồn xã phần lớn, phó bí thư đồn xã nữ tăng lên Tổng hợp huyện tơi có đến 45% số xã có nữ làm phó bí thư Trong nhiệm kỳ tới, quan tâm mức, thân đồng chí khơng ngừng nỗ lực cố gắng khả nguồn giới thiệu bí thư đồn cao” (Nam, bí thư huyện đồn, 37 tuổi) Bên cạnh chiều hướng tích cực xu hướng nữ hóa cán đồn phân tích ý kiến băn khoăn Những ý kiến tác giả đề cập phần thực trạng cấu giới tính cán đồn Ngun nhân đưa đặc thù cơng tác đoàn phong trào thiếu nhi; quan niệm, tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, “nam trưởng, nữ phó” Điều làm cho tỷ lệ cấu cán nữ đạt ngưỡng định 71 Từ liệu phân tích cho thấy, xu hướng biến đổi cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã Thái Bình diễn hợp quy luật, tạo cấu xã hội đội ngũ cán hợp lý hơn, góp phần đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Tuy nhiên, biến đổi cấu xã hội đội ngũ bí thư đồn xã Thái Bình thời gian tới phụ thuộc nhiều vào chủ trương, sách cơng tác cán Đảng, Nhà nước, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bên cạnh nhân tố chủ quan người cán đồn Phân tích minh chứng cho giả thuyết mà tác nêu là: Chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh cơng tác cán nói chung, cán đồn nói riêng; sách tỉnh Thái Bình có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến xu hướng biến đổi cấu xã hội đội ngũ bí thư đồn xã tỉnh Thái Bình 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI Kết luận Nghiên cứu cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã Thái Bình phác họa nét bản, đặc trưng cấu xã hội, đồng thời yếu tố tác động quan trọng xu hướng biến đổi cấu xã hội nhóm xã hội Một số kết luận tác giả đưa sau: Thứ nhất, cấu xã hội phương diện độ tuổi thâm niên công tác Đây chiều cạnh cấu xã hội quan trọng nhóm bí thư đồn xã; ưu tiên hàng đầu để đảm bảo thời gian giữ chức vụ thực chế độ, sách bí thư đồn xã Qua nghiên cứu thấy rằng, có hai nhóm tuổi chiếm tỷ lệ lớn 25-30 31-35; tỷ lệ 25 tuổi coi lực lượng kế cận khiêm tốn; số cán đồn q tuổi khó khăn xếp, bố trí cơng tác chiếm tỷ lệ khơng lớn song có xu hướng tuổi diễn nhóm tuổi 31-35, đặc biệt vào thời điểm cuối nhiệm kỳ đại hội Bên cạnh đó, nghiên cứu mối quan hệ phù hợp cấu độ tuổi thâm niên cơng tác nhóm bí thư đồn xã Thứ hai, cấu xã hội phương diện giới tính, tơn giáo thành phần xuất thân Qua nghiên cứu phân tích thấy rằng, có nhìn nhận, đánh giá tích cực vai trò nữ giới song cấu giới tính đội ngũ bí thư đồn xã có cân đối Về cấu tôn giáo, nghiên cứu phản ánh thiếu đa dạng quan tâm, tạo điều kiện mức cán có tơn giáo, địa phương có tỷ lệ tơn giáo cao Về cấu thành phần xuất thân nhóm bí thư đồn xã Thái Bình đa dạng từ nơng dân, công nhân, công chức nhà nước 73 Thứ ba, cấu xã hội phương diện trình độ chun mơn, lý luận trị Quy chế cán đồn đề tiêu chuẩn trình độ chun mơn, lý luận trị Dữ liệu phân tích cho thấy, đội ngũ cán đoàn xã tỉnh Thái Bình có chuẩn hóa trình độ chun mơn, lý luận trị Để thực tốt nhiệm vụ cơng tác, người bí thư đồn sở xác định cần thiết việc thường xuyên học tập, tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tạo hội cho thân hết tuổi tham gia cơng tác đồn Thứ tư, cấu xã hội phương diện mức sống Dữ liệu phân tích cấu xã hội mức sống bí thư đồn xã dựa nguồn thu nhập từ lương khoản phụ cấp So với mặt chung mức sống bí thư đồn xã mức trung bình Mức thu nhập thể phù hợp với thâm niên cơng tác trình độ đào tạo Nghiên cứu ra, với đặc tính tuổi trẻ, ln có khát vọng lập thân, lập nghiệp, đội ngũ bí thư đồn xã phát huy mạnh để tham gia phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống Thứ năm, yếu tố tác động đến cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung làm rõ hai yếu tố tác động chủ yếu Thứ nhất, yếu tố khách quan-là chế, sách cơng tác cán Quy chế cán đoàn văn quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến cấu độ tuổi cán đoàn cấp sở Thứ hai, yếu tố chủ quan-là yếu tố thuộc cá nhân bí thư đồn xã Trong yếu tố này, nhận thức thái độ người bí thư đồn có ảnh hưởng lớn đến chất lượng thực nhiệm vụ Tiếp đến tự tu dưỡng, rèn luyện, học tập người bí thư đồn Nhận thức, thái độ đắn góp phần tạo thay đổi tích cực cấu xã hội bí thư đồn xã Thứ sáu, xu hướng biến đổi cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã qua liệu phân tíchđược thể ba phương diện Một xu hướng trẻ 74 hóa Hai xu hướng tỷ lệ bí thư đồn xã đào tạo có trình độ sẽ tiếp tục củng cố Ba xu hướng tỷ lệ cán nữ tham gia cơng tác đồn giữ chức vụ bí thư đoàn xã sẽ tăng lên Các xu hướng biến đổi cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã Thái Bình theo chiều hướng tích cực phù hợp với xu phát triển Khuyến nghị Tác giả luận văn đề xuất số khuyến nghị nhằm xây dựng cấu xã hội đội ngũ bí thư đồn xã Thái Bình đáp ứng tốt u cầu, nhiệm vụ cơng tác đồn, cụ thể sau: Thứ nhất, cấu xã hội phương diện độ tuổi thâm niên công tác, kết nghiên cứu tỷ lệ cán đồn có độ tuổi 25 ít, nhóm tuổi 31-35 lại chiếm tỷ lệ tương đối lớn Vì vậy, nhiều bí thư đồn xã sẽ có thời gian làm cơng tác đồn khơng dài Do đó, ban thường vụ đoàn xã phải chủ động xây dựng quy hoạch cán cấp mình, định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch, báo cáo cấp ủy đoàn cấp trực tiếp Tích cực tham mưu cho cấp ủy để quy hoạch cán đoàn nằm quy hoạch cán chung đảng Trong quy hoạch cần đảm bảo tính kế thừa, phát triển theo hướng động, mở Mạnh dạn đưa cán trẻ vào vị trí kế cận để rèn luyện, khẳng định lực thân Thứ hai, cấu xã hội phương diện giới tính, tơn giáo thành phần xuất thân, kết nghiên cứu rằngmặc dù có nhìn nhận, đánh giá tích cực vai trò nữ giới song cấu giới tính đội ngũ bí thư đồn xã có cân đối Về cấu tôn giáo, nghiên cứu phản ánh thiếu đa dạng quan tâm, tạo điều kiện mức cán có tơn giáo, địa phương có tỷ lệ tơn giáo cao Vì vậy, lãnh đạo cấp ủy Đảng địa phương ban thường vụ đoàn xã cần ý đến yếu tố 75 giới tính, thành phần tơn giáo q trình quy hoạch, bồi dưỡng nhân cho đội ngũ bí thư đồn xã Thứ ba, cấu xã hội phương diện trình độ chun mơn, lý luận trị kết nghiên cứu đội ngũ cán đồn xã tỉnh Thái Bình có chuẩn hóa trình độ chun mơn, lý luận trị Đây điểm tốt cần giữ vững phát huy Để giữ vững phát huy chuẩn hóa trình độ chun mơn, lý luận trị, lãnh đạo Đảng địa phương ban thường vụ đoàn xã, cần tiếp tục quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn để đội ngũ cán đoàn xã nhiệm kỳ tới tiếp tục có trình độ chun mơn lý luận trị đáp ứng yêu cầu Thứ tư, cấu xã hội phương diện mức sống, kết nghiên cứu so với mặt chung mức sống bí thư đồn xã mức trung bình Vì vậy, lãnh đạo Đảng địa phương ban thường vụ đoàn xã cần quan tâm, khuyến khích, có giải pháp phù hợp để đội ngũ bí thư đồn xã động, sáng tạo lĩnh vực kinh tế nhằm nâng cao mức sống gia đình làm điển hình lập nghiệp, phát triển kinh tế cho niên địa phương Thứ năm, xu hướng biến đổi cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã, kết nghiên cứu ba xu hướng: Một xu hướng trẻ hóa; hai xu hướng tỷ lệ bí thư đồn xã đào tạo có trình độ sẽ tiếp tục củng cố; ba xu hướng tỷ lệ cán nữ tham gia cơng tác đồn giữ chức vụ bí thư đồn xã sẽ tăng lên Đây xu hướng tốt cho đội ngũ cán đồn cơng tác đồn Tuy nhiên, để xu hướng trở thành thực thực tế tương lai lãnh đạo Đảng địa phương ban thường vụ đoàn xã cần trọng cơng tác quy hoạch, bồi dưỡng đội ngũ bí thư đoàn xã kế cận 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thái Anh (Chủ biên) (2014), Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập ,tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2010), Quyết định việc ban hành Quy chế cán Đồn TNCS Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII), Nghị Hội nghị lần thứ tư công tác Thanh niên thời kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban Chấp hành đảng tỉnh Thái Bình, Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình khóa XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015 Ban Chấp hành tỉnh đồn Thái Bình, Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Tỉnh đồn Thái Bình khóa XVI, nhiệm kỳ 2012-2017 Ban Chấp hành tỉnh đồn Thái Bình, Báo cáo chương trình vận động cán bộ, đồn viên, niên thực chủ trương, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước 10 Ban Chấp hành tỉnh đồn Thái Bình, Báo cáo thực trạng cơng tác cán đồn tỉnh Thái Bình năm 2011 77 11 Chính phủ (2009), Nghị định Về chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 12 Tôn Thiện Chiếu (1991), Cơ cấu đội ngũ công nhân, lao động thủ đô vấn đề đặt nay, Tạp chí Xã hội học, (2) 13 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2018), Vị kinh tế-xã hội tỉnh Thái Bình khu vực đồng sông Hồng, Nxb Thống kê 14 V.Doborianov (1985), Xã hội học Mác-Lênin, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 15 Phạm Xuân Hảo (1995), Một số kết bước đầu việc vận dụng phương pháp tiếp cận cấu xã hội để phân tích nhóm sỹ quan quân đội, Tạp chí Xã hội học, (1) 16 Phạm Xuân Hảo (1996), Cơ cấu xã hội đội ngũ sỹ quan trung, sơ cấp Quân đội nhân dân Việt Nam - Thực trạng xu hướng biến đổi, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Huỳnh Đức Hiền (2006), Cơ cấu xã hội đội ngũ cán đảng, quyền cấp tỉnh An Giang giai đoạn 1996-2006, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Trần Đình Hoan (2008), Đánh giá quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam (2005), Công tác đồn đội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 22 Tô Duy Hợp (1990), Về thực trạng xu hướng biến đổi cấu xã hội nông thôn đồng Bắc nay,Tạp chí Xã hội học (4) 23 Dương Thanh Huân (2011)Cơ cấu xã hội đội ngũ cán bộ, công chức ban đảng cấp tỉnh Bình Phước-thực trạng xu hướng biến đổi, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Phan Kiều Hưng (2012), Cơ cấu xã hội đội ngũ cán bộ, cơng chức hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước (nghiên cứu trường hợp khối mặt trận, đồn thể, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Tương Lai (1989), Những vấn đề cấu xã hội sách xã hội nơng thơn Bắc nay,Tạp chí Xã hội học, (1) 26 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Minh (1992), Nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam từ hướng tiếp cận cấu xã hội-một số vấn đề đáng quan tâm, Tạp chí Xã hội học, (1) 28 Đỗ Nguyên Phương (1989), Thực trạng cấu xã hội giai cấp công nhân Việt Nam xu hướng biến đổi, Tạp chí Xã hội học, (1) 29 G.V.Oxipov (1988), Những sở nghiên cứu xã hội học, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 30 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 31 Nguyễn Duy Quý (1989), Về trình vận động biến đổi cấu xã hội tầng lớp trí thức Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, (3) 32 Nguyễn Thị Trang (2016) Cơ cấu xã hội cán khối đồn thể cấp xã huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 79 33 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 34 Nguyễn Đình Tấn (1992), Phân tích cấu xã hội từ giác độ xã hội học, Tạp chí Xã hội học, (4) 35 Tạ Ngọc Tấn (2010), Một số vấn đề biến đổi cấu xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Tỉnh ủy Thái Bình, Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ trị năm 2017; phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2018 37 Trương Xuân Trường (1998), Một số vấn đề cấu xã hội-nghề nghiệp đội ngũ công nhân lao động Hải phòng nay, Tạp chí Xã hội học, 38 Nguyên Vũ (1986), Mấy vấn đề nghiên cứu cấu xã hội giai cấp công nhân Việt Nam nay, Tạp chí Xã hội học, (4) 39 Ritzer, George (2003), Contemporary Sociological Theory and Its Classical Roots, University of Maryland, pg 91-94 40 Scott, John & Marshall, Gordon (2005), Dictionary of Sociology, Oxford University Press, pg 644; pg 618 41 Lê Văn Dũng, Tác động sách cán đội ngũ cán côngchức.http://www.tctph.gov.vn/modules.php?name=Noisan&id=78 80 ... trạng cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã tỉnh Thái Bình - Chỉ xu hướng biến đổi cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã tỉnh Thái Bình thời gian tới - Đưa khuyến nghị làm sở cho việc xây dựng cấu xã hội nhóm thư. .. [8] 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NHĨM BÍ THƯ ĐỒN XÃ Ở TỈNH THÁI BÌNH Chương sẽ trình bày thực trạng cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã Thái Bình Cơ cấu nhóm xã hội xem xét phương diện khác... hội nhóm bí thư đồn xã qua bình diện khác Thứ hai yếu tố tác động đến cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã, xu hướng biến đổi cấu nhóm bí thư đồn xã giải pháp để có cấu xã hội nhóm bí thư đồn xã phù hợp