PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lượng khách quốc tế đến cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng. Du lịch Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trong nước được bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế. Du lịch đang ngày càng nhận được sự quan tâm của toàn xã hội, nó cũng đang góp phần tạo công ăn việc làm, giải quyết an sinh xã hội. Việt Nam cũng đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực nhà hàng khách sạn. Hàng loạt khách sạn, khu nghỉ dưỡng ra đời khiến cho thị trường này trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Từ khách sạn mini cho đến khách sạn cao cấp 5 sao đều cố gắng tối ưu dịch vụ nhằm mang đến cho khách hàng trải nghiệm tuyệt vời nhất. Cùng với đà tăng trưởng nhanh chóng và những kết quả đạt được, tầm quan trọng của sự phát triển bền vững của ngành được ghi nhận là yếu tố cần thiết để mang lại sự thành công cũng như các lợi ích trong tương lai. Trong khi phát triển du lịch bền vững là định hướng bao trùm trong chính sách của nhà nước hiện nay, thì việc đưa các nguyên tắc phát triển du lịch có trách nhiệm vào hành động là con đường để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững. Bước chân vào xu thế hội nhập toàn cầu, đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức, các doanh nghiệp hiểu rằng xây dựng thương hiệu thông qua việc thực hiện trách nhiệm xã hội là điều kiện cần thiết nhằm nâng cao vị thế và mang lại nhiều giá trị cạnh tranh thiết thực. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được xem là một trong những chiến lược kinh doanh hàng đầu của doanh nghiệp. Triển khai tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không những sẽ giúp cho doanh nghiệp kinh doanh tốt mà còn hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết những vấn đề mang tính chiến lược liên quan đến kinh doanh và các vấn đề xã hội. Một hệ thống trách nhiệm xã hội tương thích với việc thực thi chiến lược phát triển của doanh nghiệp sẽ tác động mạnh mẽ đến việc hoàn thành các mục tiêu chiến lược cũng như định hướng phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên cũng phải khẳng định rằng, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không lành mạnh hoặc không triệt để, đúng hướng có thể làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề thực hiện trách nhiệm xã hội, song ở Việt Nam thuật ngữ này vẫn còn tương đối mới, nhất là đối với các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn do người Việt Nam đầu tư và trực tiếp điều hành. Six Senses Ninh Vân Bay là resort 5 sao quốc tế, thuộc tập đoàn InterContinental Hotels Group, nằm ở Vịnh Ninh Vân, Ninh Hòa, Khánh Hòa, là resort được xếp hạng trong danh sách 101 khách sạn tốt nhất thế giới năm 2006. Một trong những tiêu chuẩn của khu nghỉ dưỡng cao cấp vào loại bậc nhất này đó là tuyệt đối bảo tồn thiên nhiên, thân thiện với môi trường. Amiana resort Nha Trang là resort 5 sao được thành lập bởi nhóm Việt kiều cùng chí hướng sinh sống và làm việc tại Cộng Hòa Liên Bang Đức vào những năm thập niên 90. Từ lúc ra đời cho đến nay resort đã thực hiện tốt các cam kết về bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững, giải quyết lượng lớn việc làm cho người dân địa phương. Chính vì vậy tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao tại Khánh Hòa – Lựa chọn trường hợp Six Senses Ninh Vân Bay và Amiana resort Nha Trang” làm luận văn tốt nghiệp cao học, nhằm nghiên cứu thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội tại hai resort từ đó đưa ra những kinh nghiệm và đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao tại Khánh Hòa. 2. Lịch sử nghiên cứu Trách nhiệm xã hội (Coporate Social Responsibility – CSR) là một thuật ngữ ra đời từ những năm 50 của thế kỷ 20. Tuy nhiên, cho tới ngày nay giới khoa học vẫn chưa đi đến thống nhất về các mối quan hệ giữa các thành tố trong phạm trù trách nhiệm xã hội. Chính vì thế nó đã trở thành một chủ đề gây tranh luận cho tất cả các học giả, các nhà nghiên cứu trong nhiều năm qua. Thập niên 70 của thế kỷ XX đã chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của các định nghĩa và học thuyết xoay quanh thuật ngữ “Trách nhiệm xã hội”. Archie Carroll đã lồng ghép vào đó bốn khái niệm là Kinh tế, Đạo đức, Luật pháp và Từ thiện. Sau đó ông phát triển thành mô hình Kim tự tháp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR Pyramid) (Carroll, 1979), cũng như đưa ra những điều luật về trách nhiệm xã hội đầu tiên trên thế giới. Năm 1980, điều luật về đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động được giới thiệu tới công chúng (Responsible Care) 9, tr.3. Vào những năm 1990, trách nhiệm xã hội đã được tổ chức hóa thành các tiêu chuẩn như ISO 14001 (Chứng nhận quản lý môi trường) và SA 8000 (Cải thiện điều kiện làm việc của người lao động), những bản hướng dẫn như “Hướng dẫn chủ động báo cáo toàn cầu” (Golbal Reporting Initiative – GRI), hay những điều lệ quản trị công ty như báo cáo Cadbury (Anh, 1992) và báo cáo King (Nam Phi, 1995). Bài viết “The social responsibility of business is to increase its profit” (Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là tăng lợi nhuận của doanh nghiệp), Fredman Milton (1970), đăng trên tạp chí the New York Times, ngày 13 tháng 9, năm 1970. Bài báo cho rằng doanh nghiệp chỉ có một trách nhiệm xã hội là làm sao để tối đa hóa lợi nhuận, tăng giá trị cổ đông trong khuôn khổ luật chơi của thị trường là cạnh tranh trung thực và công bằng. Ông cho rằng trách nhiệm xã hội là của nhà nước, nên người chủ doanh nghiệp, đại diện cho các cổ đông, chỉ thực hiện các trách nhiệm xã hội mà anh ta mong muốn, đã có sự thông qua của cổ đông 30, tr.122 – 124. Sang thế kỷ XXI, một loạt các hướng dẫn, quy định, điều lệ, tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội được ban hành, hơn 100 trong số đó có thể tìm thấy trong cuốn: “Từ A đến Z những điều cần biết về trách nhiệm xã hội” (The A to Z of corporate social responsibilities) của Wayne Visser và cộng sự năm 2007. Thuật ngữ Trách nhiệm xã hội sau này được sử dụng rộng rãi để mô tả sự kết hợp giữa kinh tế, môi trường và các nỗ lực của một doanh nghiệp. Những điều này ngày càng được các doanh nghiệp du lịch chú trọng để xây dựng các chiến lược kinh doanh. Đa số các bài nghiên cứu trực tiếp thảo luận về tác động của trách nhiệm xã hội lên các khía cạnh của tổ chức ở nhiều góc độ khác nhau. Bài viết “Corporate Social Responsibility: Three Key Approaches” (Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Ba cách tiếp cận chính), Duane Windsor (2006) đăng trên Journal of Management Studies. Ông đã kế thừa và phát triển những lý luận của các học giả trước đó để đúc kết ra ba phương pháp chính tiếp cận với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Ông định nghĩa khái niệm “Công dân doanh nghiệp” là sự giao thoa của 2 lợi ích: Sự giàu có của cá nhân và lợi ích cộng đồng. Từ đó ông cho rằng một “Công dân doanh nghiệp” cần có một quyền lực linh hoạt, danh tiếng của công ty, ảnh hưởng của chính trị và làm từ thiện một cách chiến lược 34, tr.93 – 114. Manuela Weber (2008) “The business case for corporate social responsibility: A companylevel measurement approach for CSR” (Trường hợp kinh doanh về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Phương pháp đo lường cấp công ty đối với CSR). Ông cho rằng, mặc dù có nhiều lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn đã chỉ ra mối quan hệ đồng biến giữa trách nhiệm xã hội và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, những cách tiếp cận để tính toán sự ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội vẫn còn thiếu trong các tài liệu hiện thời. Bài nghiên cứu tập trung vào câu hỏi làm thế nào để tính toán được ảnh hưởng của các hoạt động trách nhiệm xã hội đến doanh nghiệp. Sử dụng mô hình các bước đánh giá có thể giúp các nhà quản trị trong công việc này 33, tr 247 261. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã và đang là chủ đề được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Khi Việt Nam tham gia vào quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, lĩnh vực dịch vụ phát triển rất nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao, thì vấn đề thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực dịch vụ cũng xuất hiện và ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội trong nước ở lĩnh vực dịch vụ tập trung chủ yếu vào phân tích thực trạng trách nhiệm xã hội, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực dịch vụ. Bài viết “Trách nhiệm xã hội của các khách sạn Việt Nam” trên Tạp chí Du lịch Việt Nam của tác giả Trần Thị Thu Thảo (2010) có nhận định rằng: “Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của các khách sạn thông qua việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội là sự kết hợp hài hòa giữa việc thực hiện các quy định của luật pháp Việt Nam về lao động, bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng với yêu cầu của đối tác, của khách hàng; Giữa lợi ích của khách sạn với lợi ích của xã hội; Giữa quyền lợi của người lao động với quyền lợi của người sử dụng lao động… Khi đáp ứng tốt các yêu cầu này, năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế của các khách sạn sẽ được cải thiện; Luật pháp của quốc gia được thực hiện tốt hơn và quyền lợi của các bên liên quan tham gia cũng được bảo đảm 14, tr.31 – 33. Bài viết “Thực hiện trách nhiệm xã hội – Lợi ích đối với doanh nghiệp” của tác giả Lê Thị Thu Thủy (2013). Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích định tính để đánh giá thực trạng thực hiện CSR theo mô hình Carroll, tác giả đã làm rõ những thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện CSR và những lợi ích từ việc thực hiện CSR, từ đó đưa ra một số gợi ý các giải pháp cơ bản để nâng cao ý thức thực hiện CSR tại Việt Nam. Bài viết “Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh khách sạn. Nghiên cứu trường hợp các khách sạn thuê thương hiệu Sofitel của tập đoàn Accor tại Hà Nội” của nhóm tác giả Trần Thị Minh Hòa và Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2014). Từ nghiên cứu tình huống, hai tác giả này suy rộng ra các lợi ích từ việc thực hiện trách nhiệm xã hội, trong đó gia tăng giá trị hình ảnh và danh tiếng thương hiệu. Nhấn mạnh thương hiệu là yếu tố quan trọng trong kinh doanh dịch vụ và trách nhiệm xã hội có thể giúp gia tăng thương hiệu rất đáng kể. Cung cấp một phần tài liệu cho việc nghiên cứu trách nhiệm xã hội trong kinh doanh khách sạn. Cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao, đặc biệt tại Tỉnh Khánh Hòa đang dần trở thành một trong những điểm đến du lịch đa dạng dịch vụ và mô hình nghỉ dưỡng nhờ sở hữu nhiều điều kiện thuận lợi. Việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao tại Khánh Hòa – Lựa chọn trường hợp Six Senses Ninh Vân Bay và Amiana resort Nha Trang” của tác giả là có cơ sở khoa học và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của hai resort Six Senses Ninh Vân Bay và Amiana resort Nha Trang từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đưa ra đề xuất nhằm tăng cường việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong các resort này nói riêng và trong các resort tại Nha Trang – Khánh Hòa nói chung. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu đã trình bày, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn được xác định như sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của các resort. Đánh giá thực trạng hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội của hai resort Six Senses Ninh Vân Bay và Amiana resort Nha Trang. Rút ra bài học kinh nghiệm từ hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội của Six Senses Ninh Vân Bay và Amiana resort Nha Trang. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội trong hai resort này và vận dụng trong kinh doanh khách sạn tại Khánh Hòa nói chung. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là trách nhiệm xã hội của hai resort: Six Senses Ninh Vân Bay và Amiana resort Nha Trang. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Six Senses Ninh Vân Bay và Amiana resort Nha Trang. Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội ở hai resort trong giai đoạn 2018 – 2020. Về nội dung: Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của hai resort tại Khánh Hòa là Six Senses Ninh Vân Bay và Amiana resort Nha Trang. Sở dĩ tác giả lựa chọn hai resort này với mục đích là nhằm so sánh điểm tương đồng và khác biệt trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội giữa resort ở đất liền do nhóm Việt kiều quản lý (MIAN Group) và resort ở đảo do tập đoàn quốc tế quản lý (IHG). Đây là phạm vi tương đối rộng, do thời gian không cho phép, việc thu thập tài liệu còn gặp nhiều khó khăn cũng như khả năng còn hạn chế, tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu năm nội dung cơ bản của trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội đối với người lao động, trách nhiệm đối với khách hàng, trách nhiệm đối với cộng đồng địa phương, trách nhiệm đối với chủ đầu tư và các bên liên quan và trách nhiệm đối với môi trường. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát thực tế: Phương pháp này được sử dụng khi khảo sát tại 2 resort đã lựa chọn. Tác giả nghiên cứu hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội của các resort qua vai trò của khách hàng, nhân viên, đối tác, xã hội, cộng đồng dân cư. Phương pháp này được kết hợp với phương pháp phỏng vấn sâu với các đối tượng là người quản lý môi trường và cộng đồng địa phương. Phương pháp phỏng vấn sâu: Để có được những ý kiến khách quan phục vụ cho đề tài, tác giả tiến hành các cuộc phỏng vấn sâu tại 2 resort lựa chọn điển hình về vấn đề nghiên cứu. Đối tượng thực hiện phỏng vấn là người quản lý môi trường và cộng đồng địa phương. Nội dụng phỏng vấn đề cập đến các khía cạnh về chính sách với cộng đồng địa phương, và hoạt động bảo vệ môi trường. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Là phương pháp phỏng vấn viết, không thực hiện câu hỏi bằng lời, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn. Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tương theo một trật tự logic và theo nội dung nhất định. Trên cơ sở khảo sát, xác định đối tượng và nội dung cần điều tra để thực hiện mục tiêu đề tài. Việc điều tra được tiến hành đối với người lao động và khách hàng trong 2 resort nghiên cứu. Sau đó thiết kế bảng hỏi với hệ thống câu hỏi phù hợp về cả cấu trúc, thời gian với các đối tượng là người lao động và khách hàng. Phương pháp thống kê, thu thập và xử lý số liệu: Phương pháp này được thực hiện trong luận văn thông qua việc tổng hợp các nguồn tài liệu, số liệu, các kết quả đánh giá, điều tra xã hội cũng như các khảo sát thực tế. Phân tích để thấy được mức độ, chiều sâu của vấn đề được đề cập. 6. Những đóng góp của đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần hệ thống và củng cố lý thuyết về trách nhiệm xã hội trong kinh doanh resort. Ý nghĩa thực tiễn + Đề tài làm rõ thực trạng hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội Resort Six Senses Ninh Vân Bay và Amiana resort Nha Trang. + Việc nghiên cứu về thực trạng và rút ra các bài học kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn thực hiện trách nhiệm xã hội của resort Six Senses Ninh Vân Bay và Amiana resort Nha Trang làm cơ sở để đề xuất các giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội tại các resort ở Khánh Hòa, giúp các resort nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng và lợi ích từ việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội. + Góp phần định hướng cho các resort và các nhà quản lý trong hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo phát triển một cách bền vững. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, v.v…luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội trong kinh doanh resort. Chương 2. Thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Six Senses Ninh Vân Bay và Amiana resort Nha Trang. Chương 3. Đề xuất giải pháp về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao tại Khánh Hòa.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC RESORT SAO TẠI KHÁNH HÒA LỰA CHỌN TRƯỜNG HỢP SIX SENSES NINH VÂN BAY VÀ AMIANA RESORT NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC RESORT SAO TẠI KHÁNH HÒA LỰA CHỌN TRƯỜNG HỢP SIX SENSES NINH VÂN BAY VÀ AMIANA RESORT NHA TRANG Chuyên ngành: Du lịch Mã số : 8810101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC DUNG Hà Nội - Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn nhận nhiều đóng góp ý kiến, động viên, giúp đỡ từ quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn, tổ chức cá nhân Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Dung ln tận tình giúp đỡ, động viên hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy, Cơ khoa Du lịch học tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích để tơi vững vàng đường nghiên cứu khoa học, thực luận văn Tiếp đến xin gửi lời cảm ơn tới Ban quan lý, Phịng Nhân sự, Phịng Kế tốn hai resort, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Du lịch Tỉnh Khánh Hòa tạo điều kiện, cung cấp thơng tin hữu ích giúp tơi hồn thiện luận văn Trong trình thực hiện, điều kiện chủ quan khách quan, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 20210 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp đề tài 7 Kết cấu đề tài .7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG KINH DOANH RESORT 1.1 Resort kinh doanh resort 1.1.1 Khái niệm resort 1.1.2 Kinh doanh resort 1.1.3 Đặc điểm kinh doanh resort 10 1.1.4 Các loại hình resort .13 1.2 Trách nhiệm xã hội trách nhiệm xã hội resort 18 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội .18 1.2.2 Sự hình thành phát triển trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 20 1.2.3 Lợi ích doanh nghiệp việc thực trách nhiệm xã hội 23 1.2.4 Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .25 1.2.5 Nội dung trách nhiệm xã hội resort .28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA SIX SENSES NINH VÂN BAY VÀ AMIANA RESORT NHA TRANG 31 2.1 Thực trạng kinh doanh resort Việt Nam 31 2.2 Tổng quan resort Khánh Hòa .33 2.3 Giới thiệu resort lựa chọn nghiên cứu 34 2.3.1 Six Senses Ninh Vân Bay 34 2.3.2 Amiana Resort Nha Trang 43 2.4 Trách nhiệm cộng đồng resort 50 2.4.1 Tạo công ăn việc làm thu nhập cho lao động địa phương .50 2.4.2 Hỗ trợ cộng đồng thông qua hoạt động đào tạo 51 2.4.3 Hỗ trợ cộng đồng thơng qua hoạt động từ thiện, văn hóa xã hội, thể thao 52 2.5 Trách nhiệm môi trường resort 53 2.5.1 Hoạt động bảo vệ môi trường 54 2.5.2 Hoạt động tiết kiệm lượng 60 2.6 Trách nhiệm khách hàng resort 61 2.6.1 Cung cấp dịch vụ chất lượng tốt 62 2.6.2 Đảm bảo an ninh, an toàn cho khách hàng 66 2.6.3 Đảm bảo vệ sinh thực phẩm 67 2.7 Trách nhiệm người lao động resort 68 2.7.1 Trách nhiệm sử dụng người lao động 68 2.7.2 Trách nhiệm đào tạo, phát triển người lao động 70 2.7.3 Trách nhiệm đánh giá người lao động 72 2.7.4 Trách nhiệm đãi ngộ người lao động 73 2.8 Trách nhiệm xã hội chủ đầu tư bên liên quan .78 2.9 Đánh giá chung hoạt động thực trách nhiệm xã hội resort Khánh Hòa 79 2.9.1 Những thành công 79 2.9.2 Những tồn cần khắc phục .80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC RESORT SAO TẠI KHÁNH HÒA 83 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển resort Khánh Hòa thời gian tới (Mục tiêu đến năm 2030 định hướng đến 2045) 83 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội resort Nha Trang – Khánh Hòa 86 3.2.1 Đề xuất nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội Six Senses Ninh Vân Bay Amiana Resort Nha Trang 86 3.2.2 Đề xuất nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội resort Nha Trang – Khánh Hòa 87 3.3 Một số khuyến nghị 93 3.4 Hạn chế nghiên cứu 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .101 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày tăng Du lịch Việt Nam ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nước bình chọn địa u thích du khách quốc tế Du lịch ngày nhận quan tâm tồn xã hội, góp phần tạo cơng ăn việc làm, giải an sinh xã hội Việt Nam chứng kiến phát triển mạnh mẽ lĩnh vực nhà hàng khách sạn Hàng loạt khách sạn, khu nghỉ dưỡng đời khiến cho thị trường trở nên sôi động hết Từ khách sạn mini khách sạn cao cấp cố gắng tối ưu dịch vụ nhằm mang đến cho khách hàng trải nghiệm tuyệt vời Cùng với đà tăng trưởng nhanh chóng kết đạt được, tầm quan trọng phát triển bền vững ngành ghi nhận yếu tố cần thiết để mang lại thành cơng lợi ích tương lai Trong phát triển du lịch bền vững định hướng bao trùm sách nhà nước nay, việc đưa nguyên tắc phát triển du lịch có trách nhiệm vào hành động đường để đạt mục tiêu phát triển bền vững Bước chân vào xu hội nhập toàn cầu, đứng trước nhiều hội thách thức, doanh nghiệp hiểu xây dựng thương hiệu thông qua việc thực trách nhiệm xã hội điều kiện cần thiết nhằm nâng cao vị mang lại nhiều giá trị cạnh tranh thiết thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp xem chiến lược kinh doanh hàng đầu doanh nghiệp Triển khai tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp kinh doanh tốt mà hỗ trợ doanh nghiệp giải vấn đề mang tính chiến lược liên quan đến kinh doanh vấn đề xã hội Một hệ thống trách nhiệm xã hội tương thích với việc thực thi chiến lược phát triển doanh nghiệp tác động mạnh mẽ đến việc hoàn thành mục tiêu chiến lược định hướng phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên phải khẳng định rằng, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không lành mạnh không triệt để, hướng làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mặc dù có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề thực trách nhiệm xã hội, song Việt Nam thuật ngữ tương đối mới, doanh nghiệp kinh doanh khách sạn người Việt Nam đầu tư trực tiếp điều hành Six Senses Ninh Vân Bay resort quốc tế, thuộc tập đoàn InterContinental Hotels Group, nằm Vịnh Ninh Vân, Ninh Hòa, Khánh Hòa, resort xếp hạng danh sách 101 khách sạn tốt giới năm 2006 Một tiêu chuẩn khu nghỉ dưỡng cao cấp vào loại bậc tuyệt đối bảo tồn thiên nhiên, thân thiện với môi trường Amiana resort Nha Trang resort thành lập nhóm Việt kiều chí hướng sinh sống làm việc Cộng Hòa Liên Bang Đức vào năm thập niên 90 Từ lúc đời resort thực tốt cam kết bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững, giải lượng lớn việc làm cho người dân địa phương Chính tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu trách nhiệm xã hội resort Khánh Hòa – Lựa chọn trường hợp Six Senses Ninh Vân Bay Amiana resort Nha Trang” làm luận văn tốt nghiệp cao học, nhằm nghiên cứu thực trạng thực trách nhiệm xã hội hai resort từ đưa kinh nghiệm đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động thực trách nhiệm xã hội resort Khánh Hòa Lịch sử nghiên cứu Trách nhiệm xã hội (Coporate Social Responsibility – CSR) thuật ngữ đời từ năm 50 kỷ 20 Tuy nhiên, ngày giới khoa học chưa đến thống mối quan hệ thành tố phạm trù trách nhiệm xã hội Chính trở thành chủ đề gây tranh luận cho tất học giả, nhà nghiên cứu nhiều năm qua Thập niên 70 kỷ XX chứng kiến trỗi dậy mạnh mẽ định nghĩa học thuyết xoay quanh thuật ngữ “Trách nhiệm xã hội” Archie Carroll lồng ghép vào bốn khái niệm Kinh tế, Đạo đức, Luật pháp Từ thiện Sau ơng phát triển thành mơ hình Kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR Pyramid) (Carroll, 1979), đưa điều luật trách nhiệm xã hội giới Năm 1980, điều luật đảm bảo sức khỏe an tồn lao động giới thiệu tới cơng chúng (Responsible Care) [9, tr.3] Vào năm 1990, trách nhiệm xã hội tổ chức hóa thành tiêu chuẩn ISO 14001 (Chứng nhận quản lý môi trường) SA 8000 (Cải thiện điều kiện làm việc người lao động), hướng dẫn “Hướng dẫn chủ động báo cáo toàn cầu” (Golbal Reporting Initiative – GRI), hay điều lệ quản trị công ty báo cáo Cadbury (Anh, 1992) báo cáo King (Nam Phi, 1995) Bài viết “The social responsibility of business is to increase its profit” (Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tăng lợi nhuận doanh nghiệp), Fredman Milton (1970), đăng tạp chí the New York Times, ngày 13 tháng 9, năm 1970 Bài báo cho doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội để tối đa hóa lợi nhuận, tăng giá trị cổ đông khuôn khổ luật chơi thị trường cạnh tranh trung thực cơng Ơng cho trách nhiệm xã hội nhà nước, nên người chủ doanh nghiệp, đại diện cho cổ đông, thực trách nhiệm xã hội mà mong muốn, có thơng qua cổ đông [30, tr.122 – 124] Sang kỷ XXI, loạt hướng dẫn, quy định, điều lệ, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội ban hành, 100 số tìm thấy cuốn: “Từ A đến Z điều cần biết trách nhiệm xã hội” (The A to Z of corporate social responsibilities) Wayne Visser cộng năm 2007 Thuật ngữ Trách nhiệm xã hội sau sử dụng rộng rãi để mô tả kết hợp kinh tế, môi trường nỗ lực doanh nghiệp Những điều ngày doanh nghiệp du lịch trọng để xây dựng chiến lược kinh doanh Đa số nghiên cứu trực tiếp thảo luận tác động trách nhiệm xã hội lên khía cạnh tổ chức nhiều góc độ khác Bài viết “Corporate Social Responsibility: Three Key Approaches” (Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Ba cách tiếp cận chính), Duane Windsor (2006) đăng Journal of Management Studies Ông kế thừa phát triển lý luận học giả trước để đúc kết ba phương pháp tiếp cận với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ông định nghĩa khái niệm “Công dân doanh nghiệp” giao thoa lợi ích: Sự giàu có cá nhân lợi ích cộng đồng Từ ơng cho “Cơng dân doanh nghiệp” cần có quyền lực linh hoạt, danh tiếng cơng ty, ảnh hưởng trị làm từ thiện cách chiến lược [34, tr.93 – 114] Manuela Weber (2008) “The business case for corporate social responsibility: A company-level measurement approach for CSR” (Trường hợp kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Phương pháp đo lường cấp công ty CSR) Ơng cho rằng, có nhiều lý thuyết nghiên cứu thực tiễn mối quan hệ đồng biến trách nhiệm xã hội lực cạnh tranh doanh nghiệp, cách tiếp cận để tính tốn ảnh hưởng trách nhiệm xã hội thiếu tài liệu thời Bài nghiên cứu tập trung vào câu hỏi làm để tính tốn ảnh hưởng hoạt động trách nhiệm xã hội đến doanh nghiệp Sử dụng mơ hình bước đánh giá giúp nhà quản trị công việc [33, tr 247 - 261] Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chủ đề nghiên cứu rộng rãi giới, Việt Nam không ngoại lệ Khi Việt Nam tham gia vào q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, lĩnh vực dịch vụ phát triển nhanh chiếm tỷ trọng ngày cao, vấn đề thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực dịch vụ xuất ngày quan tâm nhiều Các nghiên cứu trách nhiệm xã hội nước lĩnh vực dịch vụ tập trung chủ yếu vào phân tích thực trạng trách nhiệm xã hội, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao việc thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực dịch vụ Bài viết “Trách nhiệm xã hội khách sạn Việt Nam” Tạp chí Du lịch Việt Nam tác giả Trần Thị Thu Thảo (2010) có nhận định rằng: “Vấn đề nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế khách sạn thông qua việc thực tốt trách nhiệm xã hội kết hợp hài hòa việc thực quy định luật pháp Việt Nam lao động, bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng với yêu cầu đối tác, khách hàng; Giữa lợi ích khách sạn với lợi ích xã hội; Giữa quyền lợi người lao động với quyền lợi người sử dụng lao động… Khi đáp ứng tốt yêu cầu này, lực cạnh tranh nước quốc tế khách sạn cải thiện; Luật pháp quốc gia thực tốt quyền lợi bên liên quan tham gia bảo đảm [14, tr.31 – 33] Bài viết “Thực trách nhiệm xã hội – Lợi ích doanh nghiệp” tác giả Lê Thị Thu Thủy (2013) Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích định tính để đánh giá thực trạng thực CSR theo mơ hình Carroll, tác giả làm rõ thách thức doanh nghiệp Việt Nam thực CSR lợi ích từ việc thực CSR, từ đưa số gợi ý giải pháp để nâng cao ý thức thực CSR Việt Nam Câu Đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ resort? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Câu 10 Vấn đề đảm bảo an ninh, an toàn cho khách hàng resort nào? Rất tốt Tốt Không tốt Câu 11 Sản phẩm resort có đảm bảo vệ sinh thực phẩm khơng? Có Khơng Câu 12 Nhân viên resort có đối xử tốt chăm sóc khách hàng khơng? Có Khơng Câu 13 Resort có giải khiếu nại kịp thời cho khách hàng khơng? Có Khơng Câu 14 Nhân viên resort có ý thức kỷ luật lao động? Có Khơng Câu 15 Anh chị có quay lại resort khơng? Có Khơng Câu 16 Anh chị có giới thiệu resort với người khác khơng? Có Khơng Câu 17 Ý kiến đóng góp Anh (Chị) việc thực trách nhiệm xã hội resort? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết Quốc tịch: Giới tính: Tuổi: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Anh (Chị)! 106 PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG RESORT Xin chào Anh (Chị) Chúng học viên cao học thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Hiện nay, thực đề tài “Nghiên cứu trách nhiệm xã hội resort Khánh Hòa - lựa chọn trường hợp Six Senses Ninh Vân Bay Resort Amiana Resort Nha Trang” với mục đích phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Rất mong Anh (Chị) dành chút thời gian trả lời giúp số câu hỏi Những ý kiến Anh (Chị) giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tất ý kiến Anh (Chị) đóng góp vô quý giá nghiên cứu Rất mong giúp đỡ Anh (Chị) Trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU Câu Resort tuyển dụng có nghiêm túc khơng? Có Khơng Câu Resort thường tuyển nhân viên mùa vụ từ nguồn nào? Ứng viên nội Nhân viên giới thiệu Đăng quảng cáo Sinh viên trường Câu Resort phân công, xếp cơng việc cho nhân viên có hợp lý khơng? Có Khơng Câu Anh (chị) có resort đào tạo khơng? Có Khơng Câu Đánh giá anh (chị) hiệu khóa đào tạo resort? Tốt Trung bình Khơng tốt Câu Lãnh đạo anh (chị) đánh giá kết thực cơng việc có khách quan khơng? Có Khơng Câu Cơng tác khen thưởng, kỷ luật resort có cơng khơng? Có Khơng 107 Câu Anh (chị) có hài lịng thu nhập resort khơng? Có Khơng Câu Resort có quan tâm tới đời sống tinh thần nhân viên khơng? Có Khơng Câu 10 Anh (chị) có tham gia vào sinh hoạt tập thể resort khơng? Có Khơng Câu 11 Anh (chị) có nhận ưu đãi sử dụng dịch vụ resort khơng? Có Khơng Câu 12 Tại resort anh (chị) có hội thăng tiến, phát triển nghề nghiệp khơng? Có Khơng Câu 13 Đánh giá anh (chị) mơi trường làm việc resort? Tốt Bình thường Khơng tốt Câu 14 Anh (chị) có đảm bảo an tồn thời gian làm việc resort khơng? Có Khơng Câu 15 Resort có tham gia hoạt động từ thiện khơng? Có Khơng Câu 16 Anh (Chị) đánh trách nhiệm xã hội resort người lao động? Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Câu 17 Anh (Chị) có đề xuất để nâng cao trách nhiệm xã hội resort ……………………………………………………………………………………… THƠNG TIN CÁ NHÂN Xin Anh (Chị) vui lịng cho biết Thời gian làm việc khách sạn: Bộ phận làm việc: Giới tính: Tuổi: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Anh (Chị)! 108 PHỤ LỤC 5: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT BẢNG 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG T T Nội dung vấn Six Senses Amiana Ninh Vân resort Nha Bay resort Tỷ lệ Số phần Tổng kết Trang Tỷ lệ Số phần Tỷ lệ Số phần phiếu trăm phiếu trăm phiếu trăm (%) Resort có vị trí địa lý, khơng (%) (%) 50 100 50 100 100 100 49 98 40 10 80 20 89 11 89 11 độc đáo, gần gũi với văn hóa 50 100 50 100 100 100 địa phương? Có Khơng Hoạt động bảo vệ mơi trường 45 90 10 40 10 80 20 85 15 85 15 resort thực 50 100 50 100 100 100 nào? Rất tốt Tốt Không tốt Resort có sử dụng sản phẩm 40 10 80 20 35 13 70 26 75 23 75 23 thân thiện với môi trường 50 100 50 100 100 100 khơng? Có Khơng Resort có thực điều 49 98 45 90 10 94 94 thỏa thuận, cam kết với 50 100 50 100 100 100 khách hàng khơng Có Khơng Resort có khảo sát mức độ 47 50 94 100 43 50 86 14 100 90 10 100 90 10 100 gian gần gũi với thiên nhiên? Có Khơng Resort thiết kế đồng nhất, hài lịng khách hàng 109 dịch vụ khách sạn khơng? Có Khơng Resort có cung cấp thơng tin rõ 10 11 12 13 49 98 43 86 14 92 92 50 100 50 100 100 100 khơng? Có Khơng Giá sản phẩm dịch vụ 43 86 14 43 86 14 86 14 86 14 resort nào? Thấp Phù hợp Cao Đánh giá chất lượng sản 50 100 50 100 100 100 45 10 90 10 40 20 80 15 85 15 85 50 100 50 100 100 100 40 10 80 20 25 24 50 48 65 34 65 34 toàn cho khách hàng 50 100 50 100 100 100 resort nào? Rất tốt Tốt Không tốt Sản phẩm resort có đảm 50 0 100 0 50 0 100 0 100 0 100 0 bảo vệ sinh thực phẩm không? Có Khơng Nhân viên resort có đối xử tốt 50 100 50 100 100 100 50 100 50 100 100 100 chăm sóc khách hàng 50 100 50 100 100 100 khơng? Có Khơng Resort có giải khiếu 46 92 42 84 16 88 12 88 12 nại kịp thời cho khách hàng 50 100 50 100 100 100 khơng? Có Khơng 47 94 45 90 10 92 92 ràng xác sản phẩm dịch vụ cho khách hàng phẩm dịch vụ resort? Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lịng Vấn đề đảm bảo an ninh, an 110 14 15 16 Nhân viên resort có ý thức kỷ luật lao động? Có Khơng Khơng hài lịng Anh chị có quay lại resort khơng? Có Khơng Anh (Chị) có giới thiệu resort với người khác khơng? Có Khơng 50 100 50 100 100 100 45 90 10 42 84 16 87 13 87 13 50 100 50 100 100 100 42 85 16 39 11 78 22 81 19 81 19 50 100 50 100 100 100 45 90 10 45 90 10 90 10 90 10 111 BẢNG 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG T T Six Senses Amiana Ninh Vân ressort Nha Bay resort Trang Tỷ Tỷ lệ Nội dung vấn Số phần Số phiếu trăm phiếu (%) Resort tuyển dụng có nghiêm lệ phần trăm Tổng kết Tỷ lệ Số phần phiếu trăm (%) (%) 20 100 20 100 40 100 18 90 10 17 85 15 35 87.5 12.5 20 100 20 100 40 100 25 15 20 40 5 25 15 25 35 10 15 25 15 22.5 37.5 cơng việc cho nhân viên có 20 100 20 100 40 100 hợp lý khơng? Có Khơng Anh (chị) có resort đào 18 90 10 17 85 15 35 87.5 12.5 tạo không? Có Khơng Đánh giá anh (chị) 20 100 20 100 40 100 20 100 20 100 40 100 túc khơng? Có Khơng Resort thường tuyển nhân viên mùa vụ từ nguồn nào? Ứng viên nội Nhân viên giới thiệu Đăng quảng cáo Sinh viên trường Resort phân công, xếp hiệu khóa đào 20 100 20 100 40 100 tạo resort? Tốt Trung bình Không tốt Lãnh đạo anh (chị) đánh 10 10 20 50 50 100 11 20 55 45 100 21 19 40 52.5 47.5 100 giá kết thực công 112 việc có khách quan khơng? Có Khơng Cơng tác khen thưởng, kỷ 20 100 20 100 40 100 luật resort có cơng 20 100 20 100 40 100 khơng? Có Khơng Anh (chị) có hài lịng thu 18 90 10 17 85 15 35 87.5 3.5 nhập resort khơng? Có Khơng Resort có quan tâm tới đời 20 100 20 100 40 100 15 75 25 16 80 20 31 77.5 22.5 sống tinh thần nhân viên 20 100 20 100 40 100 không? Có Khơng Anh (chị) có tham gia vào 20 100 20 100 40 100 10 sinh hoạt tập thể 20 100 20 100 40 100 khách sạn khơng? Có Khơng Anh (chị) có nhận ưu 20 100 20 100 40 100 đãi sử dụng dịch vụ 20 100 20 100 40 100 resort khơng? Có Khơng Tại resort anh (chị) có hội 20 100 20 100 40 100 12 thăng tiến, phát triển nghề 20 100 20 100 40 100 nghiệp khơng? Có Khơng Đánh giá anh (chị) 16 80 20 17 85 15 33 82.5 17.5 môi trường làm việc 20 100 20 100 40 100 resort? Tốt Bình thường Không tốt 15 75 25 17 85 15 32 80 20 11 13 113 Anh (chị) có đảm bảo 14 an toàn thời gian làm 15 16 20 100 20 100 40 100 việc resort khơng? Có Khơng Resort có tham gia hoạt 20 100 20 100 40 100 động từ thiện khơng? Có Khơng Anh (Chị) đánh 20 100 20 100 40 100 20 100 20 100 40 100 20 100 20 100 40 100 18 0 90 10 0 15 0 75 25 0 33 0 82.5 17.5 0 trách nhiệm xã hội resort người lao động? Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HAI RESORT Six Senses Ninh Vân Bay 114 Nguồn: google.com.vn Hoạt động trồng nhân ngày môi trường Thế giới Six Senses Ninh Vân Bay Nguồn: Six Senses Ninh Vân Bay Hoạt động dọn vệ sinh bờ biển nhân ngày Đại Dương Thế Giới Six Senses Ninh Vân Bay Nguồn: Six Senses Ninh Vân Bay 115 Vườn rau Six Senses Ninh Vân Bay Nguồn: Six Senses Ninh Vân Bay Amiana Resort Nha Trang 116 Nguồn:google.com.vn Hoạt động “Green day” Amiana Resort Nha Trang Nguồn: Amiana resort Nha Trang 117 Chợ gây quỹ từ thiện Amiana Resort Nha Trang Nguồn: Amiana resort Nha Trang Yoga Amiana Resort Nha Trang Nguồn: Amiana resort Nha Trang 118 Giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Amiana Resort Nha Trang Nguồn: Amiana resort Nha Tran 119 Công văn việc sử dụng nước thải sau xử lý để phục vụ tưới tiêu khu nghỉ mát Amiana Resort Nha Trang Nguồn: Amiana resort Nha Trang 120 ... nhiệm xã hội để nghiên cứu trách nhiệm xã hội resort 1.2 .5 Nội dung trách nhiệm xã hội resort Kế thừa nghiên cứu trước, tác giả tiếp tục tìm hiểu trách nhiệm xã hội resort Nghiên cứu này, tác giả... giả sâu nghiên cứu năm nội dung trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội người lao động, trách nhiệm khách hàng, trách nhiệm cộng đồng địa phương, trách nhiệm chủ đầu tư bên liên quan trách nhiệm. .. vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trách nhiệm xã hội hai resort: Six Senses Ninh Vân Bay Amiana resort Nha Trang * Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu