MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG (Chuyên đề đổi mới sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn)

27 508 0
MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG (Chuyên đề đổi mới sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. Biết một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng. Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng. Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng ; nguyên nhân và hậu quả.

PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN KIẾN -****** CHUN ĐỀ “MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG” Mơn: Địa lí Tác giả: Phan Thị Thủy Trường: TH&THCS Nguyễn Kiến VĨNH TƯỜNG, THÁNG 12 NĂM 2018 * TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ: - Tác giả chuyên đề: Phan Thị Thủy - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường TH & THCS Nguyễn Kiến * TÊN CHUYÊN ĐỀ: “Môi trường đới nóng” Chuyên đề bao gồm phần kiến thức Phần hai- Chương I (từ đến 11) mơn Địa lí lớp chương trình hành * ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH: Lớp * DỰ KIẾN SỐ TIẾT DẠY: tiết * DỰ KIẾN TIẾT DẠY MINH HỌA: Tiết *LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC: CHƯƠNG I: MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG A Mục tiêu chung: Kiến thức : - Biết vị trí đới nóng đồ Tự nhiên giới - Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên môi trường đới nóng : + Mơi trường xích đạo ẩm + Môi trường nhiệt đới + Môi trường nhiệt đới gió mùa - Phân biệt khác hình thức canh tác nơng nghiệp đới nóng - Biết thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên sản xuất nông nghiệp đới nóng - Biết số trồng, vật ni chủ yếu đới nóng - Phân tích mối quan hệ dân số với tài nguyên, môi trường đới nóng - Trình bày vấn đề di dân, bùng nổ thị đới nóng ; nguyên nhân hậu Kĩ : - Đọc đồ : Tự nhiên giới, Khí hậu giới, lược đồ kiểu mơi trường đới nóng ; biểu đồ dân số ; tháp tuổi, lược đồ phân bố dân cư siêu đô thị giới - Quan sát tranh ảnh nhận xét kiểu quần cư ; cảnh quan đới nóng - Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa môi trường đới nóng - Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm Thái độ: - Tích cực học tập, yêu thích mơn học - Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên đất n ước, bảo vệ môi tr ường, th ực tốt sách dân số Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, t ự quản lí, giao ti ếp, h ợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh, phân tích lát c ắt, t tổng hợp theo lãnh thổ Tích hợp giáo dục QP-AN: - Bài 10: Lấy ví dụ gia tăng dân số có ảnh h ưởng đến đ ời s ống, v ật ch ất môi trường số thành phố lớn nước ta - Bài 11: Lấy ví dụ để chứng minh bùng n ổ dân số đô th ị làm gia tăng t ệ nạn xã hội, từ phá vỡ mơi trường tự nhiên xã h ội B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo viên: + Lược đồ môi tr ường t ự nhiên Trái đ ất + Lược đồ mơi tr ường đ ới nóng + Các biểu đồ nhiệt độ, lượng m ưa c địa ểm mơi tr ường đới nóng + Các ảnh cảnh quan đ ới nóng + Các bảng số li ệu v ề dân s ố đ ới nóng liên quan + Ph ương tiện thiết bị dạy h ọc h ỗ tr ợ: máy chi ếu, máy tính - Học sinh: + Nghiên c ứu tr ước n ội dung h ọc ch ủ đ ề + Sưu tầm tài li ệu liên quan C Tiến trình dạy học: Tổ chức Kiểm tra cũ: Hãy kể tên đới khí hậu Trái Đất? Tổ chức hoạt đọng học tập (theo tiết học): Vào bài: Từ câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào bài: Trong đới khí h ậu mà em vừa kể đới nóng mơi trường phong phú đa d ạng nh ất V ậy đây, mơi trường tự nhiên phân hóa nào? Hoạt động kinh tế người có ảnh hưởng tới thiên nhiên nơi đây? Chúng ta tìm hi ểu chủ đề sau: Mơi trường đới nóng TIẾT Bài ĐỚI NĨNG MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a) GV cho HS quan sát hình vẽ đới khí h ậu trên Trái Đ ất (l ớp 6) yêu cầu trả lời câu hỏi: Trên Trái Đất có đới khí hậu nào? b) HS trả lời: Có đới nóng, đới ơn hòa, đới lạnh c) GV nêu vấn đề: Do phân hóa vịt rí gần hay xa bi ển, đ ịa hình tính ch ất mặt đệm, đới khí hậu lại hình thành nên nh ững mơi t ường đ ịa lí khác Trong học hơm nay, tìm hiểu khái qt v ề đ ới nóng tìm hiểu đặc điểm kiểu môi tr ường đ ới nóng, m ột mơi trường coi phong phú huyền bí nhất, mơi tr ường xích đ ạo ẩm HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vị trí đặc điểm đới nóng: Mục tiêu: - Biết vị trí đới nóng đồ tự nhiên giới - Nắm số đặc điểm mơi trường đới nóng - Kỹ năng: Đọc lược đồ mơi trường địa lí Trái Đ ất, l ược đ kiểu mơi trường đới nóng Phương thức: - Đàm thoại, diễn giảng, giải vấn đề, sử dụng đồ - Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh I/ Đới nóng a) GV giao nhiệm vụ cho HS: Dựa vào lược đồ H 5.1 nội dung SGK, em hãy: - Vị trí: Nằm khoảng chí tuyến - Xác định vị trí đới nóng - Đặc điểm: giới? + Nhiệt độ cao quanh năm, - Nêu đặc điểm chủ yếu đới + có tín phong thổi quanh năm từ áp nóng? cao chí tuyến xích đạo - Cho biết đới nóng gồm có kiểu + Sinh vật phong phú đa dạng, môi trường nào? + Là nơi đông dân, tập trung nhiều b) HS thực nhiệm vụ chuẩn nước phát triển bị báo cáo GV - Các môi trường: - GV gọi HS lên bảng ghi kết quả, + Môi trường xích đạo ẩm - Các HS khác ghi vào + Môi trường nhiệt đới c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết + Mơi trương nhiệt đới gió mùa HS khác nghe bổ sung + Môi trường hoang mạc d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đặc điểm mơi trường xích đạo ẩm Mục tiêu: - Biết vị trí mơi trường xích đạo ẩm - Nắm số đặc điểm tự nhiên môi tr ường xích đ ạo ẩm - Kỹ năng: Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, đọc lát cắt rừng r ậm xanh quanh năm, tranh ảnh rừng rậm Phương thức: - Đàm thoại, diễn giảng, giải vấn đề, sử dụng biểu đồ - Phương thức: Thảo luận cặp- nhóm Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung II Mơi trường xích đạo ẩm: Khí hậu: a) GV giao nhiệm vụ cho HS: Yêu cầu HS dựa vào hình 5.1 5.2 thảo luận nhóm nội dung câu hỏi: - Xác định giới hạn, vị trí mơi trường xích đạo ẩm? - Xác định vị trí Xingapo lược đồ nhận xét diễn biến nhiệt độ, lượng mưa Xingapo? - Từ nêu đặc điểm đặc trưng khí hậu mơi trường xích đạo ẩm ? * GV gợi ý nhận xét diễn biến nhiệt độ, lượng mưa Xingapo: - Về nhiệt độ: + Tháng cao nhất? Tháng thấp nhất? Chênh lệch nhiệt độ tháng cao thấp bao nhiều độ C? + Kết luận chung nhiệt độ phân bố nhiệt độ tỏng năm? - Về lượng mưa: + Những tháng có mưa? Mưa nhiều hay ít? Những tháng khơng có mưa? + Lượng mưa trung bình năm khoảng bao nhiều mm? + Kết luận chung lượng mưa - Vị trí: Nằm khoảng 50B- 50 N phân bố mưa năm? - Khí hậu: nóng ẩm quanh năm ->Rút kết luận khí hậu mơi + Nhiệt độ ln 25 0C, biên độ trường xích đạo ẩm? b) HS thực nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo GV c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết HS khác nghe bổ sung d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - GV lưu ý tới HS: Xingapo có vị trí nằm liền kề xích đạo, có khí hậu tiêu biểu cho khí hậu mơi tường xích đạo nhiệt năm thấp (khoảng 30C), biên độ nhiệt ngày cao (trên 100C) + Lượng mưa 1500mm2500mm/năm, mưa quanh năm + Độ ẩm cao 80%, khơng khí ẩm ướt, ngột ngạt HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu đặc điểm rừng rậm xanh quanh năm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung a) GV giao nhiệm vụ cho HS: 2/ Rừng rậm xanh quanh năm u cầu HS quan sát hình 5.3 5.4: - Hãy nhận xét đặc điểm rừng rậm xanh quanh năm? - Rừng có tầng chính, tầng nào? - Giải thích rừng lại có - Rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng? nhiều tầng tán, nhiều dây leo, chim thú b) HS thực nhiệm vụ chuẩn bị báo - Có tầng : cáo GV + Cây bụi cở quyết, - GV gọi HS lên bảng ghi kết quả, HS + Cây gỗ cao trung bình, khác ghi vào + Cây gỗ cao, c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết HS + Tầng vượt tán khác nghe bổ sung - Ngun nhân: khí hậu nóng ẩm, d) GV nhận xét chuẩn xác kiến thức nhiều mưa quanh năm, đất tốt HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kỹ h ọc góp phần hình thành kiến thức cho HS Phương thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Tổ chức hoạt động: a) GV giao nhiệm vụ cho HS: - Nêu vị trí đặc điểm đới nóng? - Hãy xác định đồ mơi trường đới nóng? - Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu, thực vật đ ặc tr ưng mơi tr ường xích đạo ẩm? - Nêu số đặc điểm rừng rậm xanh quanh năm? b) HS thực nhiệm vụ lớp: c) GV kiểm tra kết thực HS, điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực HOẠT ĐỘNG 6: Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào m ột vấn đề cụ thể thực tiễn địa phương Nội dung: - Dựa vào đồ giới cho biết: Việt Nam có thuộc đới nóng khơng thuộc kiểu môi trường nào? - Rừng rậm xanh quanh năm có giá trị gì? Cần làm để bảo vệ rừng địa phương em? Đánh giá: GV nhận xét, bổ xung chuẩn kiến thức TIẾT Bài MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a) GV yêu cầu HS quan sát lược đồ môi tr ường đ ới nóng (hình 5.1) lên bảng vị trí mơi trường nhiệt đới lược đồ b) HS thực c) GV để dẫn dắt vào bài: Khác với mơi trường xích đạo ẩm quanh năm nóng ẩm mưa nhiều, mơi trường nhiệt đới lại có phân hóa nhiệt độ, l ượng m ưa theo mùa theo khơng gian địa lí, điều làm cho c ảnh quan phân hóa đa dạng Vậy mơi trường nhiệt đới có đặc điểm c khí h ậu, c ảnh quan? Chúng ta tìm hiểu nội dung học HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vị trí đặc điểm khí hậu mơi trường nhiệt đới Mục tiêu: - Biết vị trí mơi trường nhiệt đới - Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu mơi t ường nhiệt đới - Có kĩ phân tích biểu đò nhiệt độ, lượng m ưa c Ma-la-can (Xuđăng) Gia-mê-na (Sát) để rút đặc điểm khí hậu môi tr ường nhiệt đ ới Phương thức: - Đàm thoại, diễn giảng, giải vấn đề, sử dụng biểu đồ - Thảo luận cặp- nhóm Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh a) GV giao nhiệm vụ cho HS: HS thực theo nhóm- cặp: Yêu cầu HS quan sát lược đồ kiểu mơi trường đới nóng (H5.1): - Hãy nêu vị trí mơi trường nhiệt đới? - Xác định vị trí Ma-lan-ca (Xu-đăng), Giamê-na (Sát) lược đồ - Quan sát H6.1 H6.2 (biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Ma-la-can Gia-mê-na), nhận xét phân bố nhiệt độ lượng mưa năm hai địa điểm trên? - Từ rút đặc điểm chung khí hậu mơi tường nhiệt đới? * GV gợi ý cách phân tích biểu đồ khí hậu hai địa điểm trên: - Về nhiệt độ: + Tháng cao nhất? Tháng thấp nhất? Chênh lệch nhiệt độ tháng cao thấp bao nhiều độ C? + Kết luận chung nhiệt độ phân bố nhiệt độ tỏng năm? - Về lượng mưa: + Những tháng có mưa? Mưa nhiều hay ít? Những tháng khơng có mưa? + Lượng mưa TB năm khoảng bao nhiều mm? + Kết luận chung lượng mưa phân bố mưa năm? - Nhận xét tương quan nhiệt độ lượng mưa năm? * GV lưu ý HS so sánh diễn biến nhiệt độ lượng mưa hai địa điểm giải thích? b) HS thực nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo GV - GV gọi HS lên bảng ghi kết quả, HS khác ghi vào c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết HS khác nghe bổ sung Nội dung Vị trí, khí hậu * Vị trí: Khoảng 50 B 50 N đến chí tuyến hai bán d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - Nhấn mạnh: + Ma-la-can gần xích đạo (90B) nên có lượng mưa thời gian mưa nhiều hơn, biên độ nhiệt nhỏ hơn, thời kì khơ hạn + Gia-mê-na gần chí tuyến (120B) nên lượng mưa hơn, biên độ nhiệt lớn hơn, thời kì khơ hạn dài - Ở mơi trường nhiệt đới có hai lần nhiệt độ tăng cao năm, hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh Cho nên đường biểu diễn nhiệt độ ln có hai lần nhơ cao năm * Câu hỏi bổ sung: Khí hậu nhiệt đới có khác khí hậu xích đạo ẩm? - HS trả lời- GV chốt lại (- Mơi trường xích đạo ẩm có đặc điểm nóng ẩm mưa nhiều quanh năm - Mơi trường nhiệt đới có đặc điểm: + Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa, theo khơng gian + Lượng mưa + Trong năm có thời kì khơ hạn 3-9 tháng cầu * Khí hậu: - Vị trí: nằm khoảng vĩ tuyến 50 đến chí tuyến hai bán cầu - Khí hậu: + Nhiệt độ cao quanh năm, TB năm 200C, có thời kì nhiệt độ tăng cao năm + Lượng mưa TB năm từ 500 đến 1500mm, tập trung chủ yếu mùa mưa + Trong năm có thời kì khơ hạn từ -9 tháng + Càng gần chí tuyến thời kì khơ hạn dài, biên độ nhiệt lớn HOẠT ĐỘNG 3: Các đặc điểm khác môi trường Mục tiêu: - Nhận biết cảnh quan đặc trưng môi trường nhiệt đới xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới - Biết đặc điểm đất biện pháp bảo vệ đất môi tr ường nhiệt đ ới - Biết hoạt động kinh tế người m ột nh ững ngun nhân làm thối đất, diện tích xavan nửa hoang mạc đới nóng ngày m r ộng - Rèn kĩ quan sát tranh ảnh nhận biết cảnh quan môi tr ường nhiệt đới Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên v ới hoạt đ ộng kinh tế Phương thức: - Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, giải vấn đề, s d ụng tranh ảnh - Hình thức: hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh a) GV giao nhiệm vụ cho HS: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát hình 6.3 hình 6.4 trả lời câu hỏi: + Thiên nhiên môi trường nhiệt đới thay đổi theo mùa? + Thiên nhiên môi trường nhiệt đới thay đổi từ xích đạo phía hai chí tuyến? + Mơi trường nhiệt đới thuận lợi cho phát triển kinh tế? + Hãy khó khăn tự nhiên môi trường nhiệt đới? Nêu biện pháp khắc phục khó khăn đó? b) HS thực nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo GV GV gọi HS lên bảng ghi kết quả, HS khác ghi vào c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết HS khác nghe bổ sung d) GV nhận xét, đánh giá kết thực HS chuẩn hóa kiến thức Các đặc điểm khác mơi trường - Thiên nhiên thay đổi theo mùa + Mùa mưa mùa lũ sơng ngòi, thực động vật phát triển + Mùa khơ: sơng ngòi cạn nước, cỏ úa vàng, chim thú tìm nguồn nước - Thiên nhiên thay đổi dần phía hai chí tuyến: Từ rừng thưa -> đồng cỏ cao nhiệt đới (xavan) -> nửa hoang mạc - Là vùng thích hợp trồng lương thực công nghiệp, tập trung đông dân cư - Khó khăn: + Đất feralit đỏ vàng dễ bị xói mòn, rửa trơi + Diện tích xavan nửa hang mạc ngày mở rộng - Biện pháp: cần bảo vệ trồng rừng, canh tác hợp lý HOẠT ĐỘNG 4: Luyện Tập Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kỹ h ệ th ống hóa kiến thức, quan sát, so sánh 10 đới khí hậu nhiệt đới gió mùa? - GV gợi ý HS dựa vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hình 6.1, 6.2, 7.3, 7.4 để tìm điểm khác biệt - HS trả lời - GV chốt lại điểm khác biệt: + MT nhiệt đới có thời kì khơ hạn (khơng mưa), MT nhiệt đới gió mùa khơng có thời kì khơ hạn (mùa khơ có mưa) + MT nhiệt đới gió mùa mưa nhiều hơn, thời tiết thất thường (do ảnh hưởng gió mùa) HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đặc điểm khác môi trường nhiệt đới gió mùa Mục tiêu: - Biết số đặc điểm khác mơi trường nhiệt đới gió mùa - Thấy nhịp điệu mùa có ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên đ ới sống người Nam Á Đông Nam Á - Thấy mơi trường nhiệt đới gió mùa mơi trường đặc sắc đa d ạng c đới nóng - Rèn kỹ quan sát nhận xét thay đổi thiên nhiên qua ảnh Phương thức: - Phương pháp: Đàm thoại, giải vấn đề, sử dụng tranh ảnh - Hình thức: làm việc theo cặp Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh Các đặc điểm khác môi a) GV giao nhiệm vụ cho HS: trường - Yêu cầu HS quan sát hình 7.5 7.6, kết hợp đọc thông tin mục SGK để trả lời câu hỏi: + Mô tả thay đổi rừng cao su vào mùa mưa mùa khơ? Vì có thay đổi đó? Từ cho biết thiên nhiên môi trường thay đổi theo mùa? 13 + Cảnh sắc thiên nhiên mơi trường thay đổi theo khơng gian? + Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho phát triển kinh tế phân bố dân cư? b) HS thực nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo GV GV gọi HS lên bảng ghi kết quả, HS khác ghi vào c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết HS khác nghe bổ sung d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - Câu hỏi bổ sung: Mơi trường nhiệt đới gió mùa thường gặp khó khăn gì? - HS trả lời, HS khác bổ sung - GV chốt lại số khó khăn: nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại ) - Thiên nhiên phân hóa đa dạng: + Thiên nhiên thay đổi theo mùa: mùa mưa thực vật phát triển xanh tốt, mùa khơ úa vàng, rụng + Thiên nhiên thay đổi theo không gian, tùy theo phân bố mưa, hình thành nhiều thảm thực vật khác nhau: rừng rậm nhiệt đới nhiều tầng, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng ngập mặn - Khí hậu thích hợp cho việc trồng lương thực (nhất lúa nước), công nghiệp - Là nơi tập trung đông dân giới HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kỹ h ọc Phương thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Tổ chức hoạt động: a) GV giao nhiệm vụ cho HS: - Nêu đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa? - Tại nói: “Mơi trường nhiệt đới gió mùa đa dạng phong phú”? b) HS thực nhiệm vụ lớp c) GV kiểm tra kết thực HS giải đáp thắc mắc cua HS HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào m ột vấn đề cụ thể thực tiễn địa phương Nội dung: - Môi trường nhiệt đới gió mùa thích hợp cho loại trồng nào? Hãy kể tên loại trồng chủ yếu địa phương em? - Ở địa phương em thường gặp khó khăn thiên nhiên mang lại? Nêu biện pháp để hạn chế bớt khó khăn đó? Đánh giá: GV nhận xét, bổ xung chuẩn kiến thức 14 TIẾT Bài HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a) GV yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: - Khí hậu đới nóng có đặc điểm bản? - Kể tên lại kiểu môi trường đới nóng mà em học? b) HS thực báo cáo trước lớp c) GV dẫn dắt vào bài: Đới nóng khu vực có nhiệt đ ộ cao, nhiều n ới có l ượng mưa lớn Đới nóng phân hóa thành nhiều kiểu mơi trường (mơi trường xích đạo ẩm, mơi tường nhiệt đới, mơi trường nhiệt đới gió mùa, mơi trường hoang mạc) Vậy với đa dạng tự nhiên sản xuất nơng nghi ệp đ ới nóng có thuận lợi khó khăn gì? Nơi có sản phẩm nông nghiệp ch ủ yếu? Chúng ta trả lời câu hỏi học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm sản xuất nơng nghiệp đới nóng Mục tiêu: - Biết thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên đối v ới sản xuất nông nghiệp đới nóng - Nêu biện pháp để khắc phục khó khăn mơi tr ường gây - Kỹ năng: Quan sát, nhận xét ảnh địa lí, phân tích ngun nhân dẫn đ ến xói mòn đất qua biểu đồ nhiệt độ mưa Phương thức: - Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, giải vấn đề, sử dụng biểu đồ, tranh ảnh - Hình thức: cá nhân - nhóm Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh Đặc điểm sản xuất nông nghiệp a) GV giao nhiệm vụ cho HS: - yêu cầu HS đọc thông tin mục quan sát hình 9.1, hình 9.2 SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Nhóm 2: Mơi trường xích đạo ẩm có thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp? Nêu giải 15 pháp khắc phục khó khăn + Nhóm 4: Mơi trường nhiệt đới nhiệt đới gió mùa có thuận lợi khó khăn sản xuất nơng nghiệp? Nêu giải pháp khắc phục khó khăn b) HS thực nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo GV GV gọi HS lên bảng ghi kết quả, HS khác ghi vào c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết HS khác nghe bổ sung d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - Ở mơi trường xích đạo ẩm: + Thuận lợi: Cây trồng phát triển quanh năm, trồng nhiều vụ, xen canh nhiều loại + Khó khăn: Nấm mốc, sâu bệnh phát triển mạnh Vùng đồi núi, đất dễ bị rửa trơi khơng có thực vật che phủ - Ở mơi trường nhiệt đới nhiệt đới gió mùa: + Việc bố trí mùa vụ lựa chọn vật nuôi, trồng phụ thuộc vào lượng mưa chế độ mưa năm + Khó khăn: Mùa mưa dễ gây lũ lụt, xói mòn đất, mùa khơi dễ gây hạn hán Đất dễ bị thối hóa, hang mạc mở rộng * Biện pháp: - Làm thủy lợi, - Bảo vệ trồng rừng, - Đảm bảo tính thời vụ, - Phòng chống thiên tai phòng trừ dịch bệnh cho trồng, vật ni HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu sản phẩm nông nghiệp chủ yếu đới nóng Mục tiêu: - Biết số trồng, vật ni chủ yếu đới nóng Liên hệ m ột số trồng vật nuôi địa phương - Kỹ năng:Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên, hoạt động kinh tế với môi trường Phương thức: - Phương pháp: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức: hoạt động nhóm Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học Nội dung 16 sinh a) GV giao nhiệm vụ cho HS: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Nhóm 1: + Đới nóng có lương thực, cơng nghiệp quan trọng nào? Phân bố đâu? + Vì vùng trồng lúa n ước lại thường trùng với vùng đông dân bậc giới? - Nhóm 2: + Kể tên loại vật nuôi chủ yếu đới nóng? + Vì lợn gia cầm thường nuôi nhiều vùng nhiều ngũ cốc đông dân cư? b) HS thực nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo GV GV gọi HS lên bảng ghi kết quả, HS khác ghi vào c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết HS khác nghe bổ sung d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức Các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu - Cây lương thực: + Vùng nhiệt đới gió mùa (châu Á): Lúa nước lương thực quan trọng (trồng nhiều vùng đồng châu thổ, dân cư đơng) Ngồi có ngơ, khoai lang, sắn + Vùng nhiệt đới khô (châu Phi): chủ yếu cao lương - Cây công nghiệp nhiệt đới phong phú, có giá trị xuất cao: cà phê, cao su, dừa, bơng, mía, lạc - Chăn ni: chưa phát triển trồng trọt + Chăn thả cừu, dê, trâu, bò - Câu hỏi bổ sung: đồng cỏ phổ biến + Tại đới nóng môi trường + Chăn nuôi lợn, gia cầm chủ yếu thuận lợi cho nông nghiệp phát vùng nhiều ngũ cốc, đông dân cư triển mà nhiều quốc gia đới nóng nghèo, thiếu lương thực? + Hãy kể tên trồng, vật nuôi chủ yếu có địa phương em? - HS trả lời, GV giảng giải bổ sung 17 HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kỹ h ọc Phương thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Tổ chức hoạt động: a) GV giao nhiệm vụ cho HS: - Môi trường đới nóng có thn lợi khó khăn cho s ản xu ất nông nghiệp? - Để khắc phục khó khăn khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra, sản xuất nông nghiệp cần thực biện pháp chủ yếu nào? b) HS thực nhiệm vụ lớp: c) GV kiểm tra kết thực HS giải đáp thắc mắc cua HS HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào m ột vấn đề cụ thể thực tiễn địa phương Nội dung: - Sản xuất nơng nghiệp địa phương em có thuận lợi khó khăn gì? Kể tên loại trồng, vật nuôi chủ yếu địa phương em nay? Đánh giá: GV nhận xét, bổ xung chuẩn kiến thức -Tiết Bài 10 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề a) GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào kiến thức học, em kể tên khu vực tập trung đông dân giới? b) HS thực ghi giấy nháp, chuẩn bị báo cáo trước lớp c) HS báo cáo: GV gọi HS báo cáo, HS khác thảo luận bổ sung thêm (HS kể nhiều KV: KV Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Phi, Đông Nam Bra-xin, Tây Trung Âu ) d) GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo tình có vấn đề dẫn dắt vào nội dung học: Trong KV mà em kể, phần lớn khu vực nằm đới nóng Nhiều nơi thuộc đới nóng có điều kiện nhiệt ẩm cao, thích hợp cho loại trồng, vật nuôi phát triển trở thành nơi tập trung đông dân cư sinh sống dựa vào tròng trọt chăn ni Tình trạng dân cư tập trung đông vào vài khu vực tác động xấu nhiều mặt đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội tài nguyên, môi trường Vậy đặc điểm dân số đới nóng có ảnh hưởng tới tình hình phát triển kinh tế -xã hội tài nguyên, môi trường đới nóng? Chúng ta tìm hiểu vấn đề học hôm 18 Hoạt động : Tìm hiểu dân số đới nóng Mục tiêu - Biết đới nóng vừa đơng dân có bùng nổ dân số kinh tế trình phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu người dân - Phân tích mối quan hệ dân số với tài nguyên, mơi trường đới nóng Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng lược đồ, biểu đồ, sử dụng số liệu thống kê - Hình thức: hoạt động nhóm Hoạt động giáo viên học sinh a) GV giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát lược đồ 2.1 (bài 2), biểu đồ hình 1.4 (bài 1) tìm hiểu nội dung SGK mục trang 33 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Em có nhận xét dân số đới nóng so với giới? + Dân cư đới nóng sống tập trung đơng đúc khu vực ? + Tình trạng gia tăng dân số đới nóng nào? Nguyên nhân? + Vì vấn đề hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số mối quan tâm hàng đầu nước đới nóng? b) HS thực nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo GV GV gọi HS lên bảng ghi kết quả, HS khác ghi vào c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết HS khác nghe bổ sung d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức GV nhấn mạnh: - Dân số đới nóng đơng, tăng nhanh, tập trung đông số khu vực - Bùng nổ dân số đới nóng xảy từ 1960 đến - Việc kiểm soát tỉ lệ gia tăng tự nhiên mối quan tâm hàng đầu dân số 19 Nội dung Dân số - Đới nóng có dân số đơng, chiếm gần nửa dân số giới - Dân số tập trung đông số khu vực (đông Nam Á, đông Nam Bra-xin, Nam Á, Tây Phi) - Từ năm 60 kỉ XX, dân số đới nóng tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số, để lại nhiều hậu nghiêm trọng đới với phát triển kinh tế, đời sống người tài tăng nhanh không tương xứng với ngun, mơi trường trình độ phát triển kinh tế (đặc biệt - Giải pháp: cần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số châu Phi), gây nhiều hậu nghiêm trọng Hoạt động 3: Tìm hiểu sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường Mục tiêu - Biết sức ép dân số lên chất lượng sống, tài nguyên, môi trường đới nóng (đặc biệt nước phát triển) - Phân tích mối quan hệ dân số với tài ngun, mơi trường đới nóng - Hiểu gia tăng dân số nhanh bùng nổ dân số có tác động tiêu cực tới tài nguyên mơi trường Từ đưa biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực dân số tới tài ngun, mơi trường đới nóng Phương thức: - Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Sử dụng lược đồ, biểu đồ, sử dụng số liệu thống kê Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường đới nóng a) Giao nhiệm vụ a Dân số chất lượng - GV cho HS hoạt động nhóm (mỗi nhóm HS): Quan sống sát H10.1, nghiên cứu thông tin mục 2, thảo luận trả lời câu hỏi: + Phân tích H10.1 để thấy mối quan hệ gia tăng dân số tự nhiên nhanh với tình trạng thiếu lương thực Châu Phi? + Gia tăng dân số nhanh ảnh hưởng đến chất lượng sống? - GV hướng dẫn, giợi ý HS phân tích biểu đồ để rút NX b) HS thực c) Cho nhóm HS báo cáo trước lớ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho d) GV chốt lại: - Câu 1: + Sản lượng lương thực có thời kì suy giảm năm 1990 tăng 110 % + Tốc độ tăng dân số tự nhiên cao, năm 1990 đạt 160 20 %, nhanh hẳn tốc độ tăng Sản lượng lương thực + Bình quân lương thực theo đầu người ngày giảm: từ năm 1975 đến 1990 giảm từ 100% xuống 80 % -> Như bình quân lương thực theo đầu người ngày giảm tốc độ tăng dân số tự nhiên nhanh, vượt tốc độ tăng sản lượng lương thực - Câu 2: Ngồi ra, gia tăng dân số nhanh ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống: thiếu thực phẩm, nhà ở, phương tiện giao thơng, cơng trình cơng cộng… - Dân số tăng nhanh ảnh hưởng toàn diện đến chất lượng sống (thiếu lương thực thực phẩm, thiếu nhà ở, phương tiện lại, cơng trình cơng cộng…), làm cho chất lượng sống khó cải thiện Hoạt động Củng cố, luyện tập: Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, kĩ học Phương thức: - Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại - Hình thức: cá nhân/nhóm Tổ chức hoạt động: a) GV giao nhiệm vụ cho HS: - Cho biết đặc điểm dân số đới nóng? - Nêu biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người ? b) HS thực nhiệm vụ lớp: c) GV kiểm tra kết thực HS giải đáp thắc mắc cua HS Hoạt động 5: Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào m ột vấn đề cụ thể thực tiễn địa phương Nội dung: - Tình hình dân số địa phương em nh nào? Làm th ế để giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên địa phương em? Đánh giá: GV nhận xét, bổ xung chuẩn kiến thức ……………………………………………… Tiết Bài 10 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG (TIẾP THEO) Hoạt động 1: Đặt vấn đề GV vào trực tiếp: Dân số tăng nhanh không ảnh hưởng tới chất lượng sống mà ảnh hưởng xấu tới tài nguyên, mơi trường Chúng ta tìm hiểu nội dung tiết Hoạt động 2: Tìm hiểu sức ép dân số tới tài nguyên đới nóng 21 Mục tiêu: HS thấy rõ sức ép dân số tới tài nguyên đới nóng Có kĩ nhận xét bảng số liệu để tìm tương quan dân số diện tích rừng Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng Phương thức: - Phương pháp: giải vấn đề, đàm thoại - Hình thức: thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Sức ép dân số tới tài a) Giao nhiệm vụ: nguyên, môi trường đới - Cho HS đọc bảng số liệu dân số diện tích rừng nóng (tiếp): Đơng Nam Á, u cầu học sinh thảo luận nhóm câu hỏi: b Dân số tài nguyên: + Đọc bảng số liệu, nhận xét mối tương quan gữa dân số diện tích rừng Đơng Nam Á? + Giải thích diện tích rừng lại ngày giảm? + Ngồi rừng, tài ngun khác khống sản, nguồn nước dân số tăng nhanh? b) Thực nhiệm vụ: GV theo dõi, hướng dẫn nhóm thảo luận c) Báo cáo kết quả: d) GV nhận xét chốt lại: + Câu 1: Bùng nổ dân số nhanh diện tích rừng giảm: năm 1990 so với năm 1980 dân số tăng lên 23 % diện tích rừng lại giảm 13 % + Câu 2: phá rừng mở diện tích canh tác nhằm làm tăng sản lượng lương thực, mở đường giao thông, - Dân số đông Bùng nổ dân số xây dựng nhà ở, nhà máy, khai thác củi, gỗ…đáp ứng đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nhu cầu dân số đông nguyên, tác động tiêu cực tới tài + Câu 3: Khoáng sản cạn kiệt tăng cường nguyên (rừng bị thu hẹp, đất bạc khai thác để xuất đổi lấy lương thực, hàng tiêu màu, khống sản cạn kiệt, ….) dùng, máy móc…nguồn nước bị cạn kiệt… Hoạt động 4: Tìm hiểu sức ép dân số tới môi trường đới nóng Mục tiêu: Học sinh thấy ảnh hưởng xấu dân số tới mơi trường đới nóng, từ có ý thức thực sách dân số, bảo vệ môi tường Phương thức: - Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề - Hình thức: hoạt động nhóm 22 Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh a) Giao nhiệm vụ: - GV u cầu nhóm đọc thơng tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: + Việc khai thác mức nguồn tài nguyên dân số tăng nhanh có ảnh hưởng đến mơi trường? + Nêu vài dẫn chứng để thấy rõ khai thác rừng q mức có tác động xấu tới mơi trường? + Từ đưa biện pháp để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên, mơi trường đới nóng? b) Thực nhiệm vụ: nhóm thảo luận, chuẩn bị báo cáo c) Báo cáo kết quả: nhóm báo cáo, nhận xét cho d) Gv nhận xét chốt lại: + Rừng bị khai thác mức gây lũ lụt, rửa trơi, xói mòn đất Trái Đất dần phổi xanh Dân số đông, ý thức không tốt làm tăng khả nhiễm khơng khí nhiễm nguồn nước -> làm trái đất nóng lên, thiếu nước … (dẫn chứng: 700 triệu người dân đới nóng khơng có nước để dùng, khoảng 80% mắc bệnh thiếu nước sạch) + Biện pháp: -> Kiểm soát tỉ lệ sinh -> tăng cường phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Nội dung c Dân số môi trường: - Dân số đông làm tăng khả nhiễm khơng khí, nguồn nước, môi trường tự nhiên bị tàn phá, huỷ hoại - Biện pháp: Việc làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức học; rèn luyện kĩ học Phương thức: Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động: a) GV giao nhiệm vụ cho HS: Phân tích sơ đồ để thấy hậu việc gia tăng dân số nhanh đới nóng? Dân số tăng nhanh Kinh tế chậm phát triển Đời sống chậm cải thiện b) HS thực nhiệm vụ lớp 23 Tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trờng c) GV kiểm tra kết HS, đánh giá kết Hoạt động 5: Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề cụ thể thực tiễn địa phương nơi HS cư trú Nội dung: + Hãy lấy ví dụ gia tăng dân số có ảnh hưởng đến đời sống, vật chất môi trường số thành phố lớn nước ta? + Nếu cộng tác viên dân số, em làm để giúp người dân địa phương em thực tốt sách dân số nước ta? Đánh giá: - GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS - Dặn dò: Học cũ, làm BT (SGK-tr35), đọc trước SGK 11 Tiết Bài 11 DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG Hoạt động 1: Nêu vấn đề a) GV giao nhiệm vụ: Đới nóng nơi có nhiều siêu đô thị nhất, nhiều đô thị phát triển nhanh chóng thành siêu thị với số dân siêu khủng Vậy em cho biết dân số thị ngày tăng nhanh vậy? b) HS thực trả lời, thảo luận lớp c) GV dẫn dắt nêu vấn đề vào bài: Sức ép dân số nguyên nhân làm xuất luồng di dân, đặc biệt di dân từ nông thôn thành thị, kết tạo điều kiện cho hình thành siêu thị đới nóng Đây vấn đề KT-XH quan tâm Tiết học sau giúp tìm hiểu rõ nguyên nhân di dân hậu di dân đới nóng Hoạt động 2: Tìm hiểu di dân Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân di dân bùng nổ thị đới nóng Thấy hậu di dân tự thị hóa tự phát, thấy rõ vấn đề đặt cho đô thị lớn, đặc biệt siêu thị đới nóng Phương thức: - Phương pháp: nêu vấn đề, PP trực quan (sử dụng lược đồ, tranh ảnh) - Hình thức: thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh - GV yêu cầu HS trình bày lại tình hình gia tăng dân số nhanh nước đới nóng - Sau GV dẫn dắt: dân số đông, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên cao nên xảy tình trạng thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, đời sống khó khăn, từ xuất q trình di cư 24 Nội dung Sự di dân: - GV hỏi: Bằng hiểu biết mình, em cho biết đới nóng có luồng di cư từ đâu đến đâu? - HS trả lời: Từ nơng thơn lên thành phố, đồng lên miền núi, từ nội địa biển, di cư nước ngồi tình trạng phổ biến a) Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm: - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGk mục trả lời câu hỏi: + Theo em, nguyên nhân gây nên tình trạng di dân phổ biến đới nóng gì? + Em lấy ví dụ số hướng di dân tích cực? + Tình trạng di dân tự dẫn đến hậu gì? Nêu hướng giải quyết? b) HS thực nhiệm vụ: trả lời câu hỏi, chuẩn bị báo cáo c) HS báo cáo trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung d) GV nhận xét, chốt lại - GV nhấn mạnh: Chỉ biện pháp di dân có kế hoạch nước đơí nóng giải tốn sức ép dân số đến phát triển KT-XH - Chuyển ý: Di dân có xu hướng làm đảy nhanh q trình thị hóa Chúng ta tìm hiểu xem thị hóa đới nóng có đặc điểm gì? Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm thị hóa đới nóng Mục tiêu 25 - Đới nóng nơi có sóng di dân đa dạng phức tạp - Nguyên nhân: + Nguyên nhân tiêu cực: -> thiếu việc làm, nghèo đói, -> thiên tai -> chiến tranh, xung đột + Nguyên nhân tích cực: -> Di dân để hạn chế bất hợp lý phân bố dân cư (đến khai hoang, lập đồn diền, nhằm phát triển KT-XH vùng núi, vùng sâu vùng xa ) -> Di dân nhu cầu phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ - Hậu di dân tự do: dẫn đến bùng nổ dân số đô thị, tạo sức ép lớn việc làm, nhà ở, môi trường phúc lợi XH đô thị - Biện pháp: di dân có tổ chức có kế hoạch - Trình bày đặc điểm thị hóa ngun nhân thị hóa nhanh chóng đới nóng - Nêu hậu thị hố tự phát mơi trường đới nóng; thấy cần thiết phải tiến hành thị hố gắn liền với phát triển kinh tế phân bố dân cư hợp lí - Rèn luyện kĩ phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí Phương thức: - Phương pháp: giải vấn đề, trực quan - Hình thức: hoạt động nhóm/cá nhân Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh a) Giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS quan sát lại lược đồ hình 3.3 đọc thơng tin tình hình thị hóa đới nóng SGK trang 36, trả lời câu hỏi: + Kể tên siêu đô thị triệu dân đới nóng? Từ nhận xét tốc độ thị hố đới nóng? + Ngun nhân dẫn đến bùng nổ dân số thị đới nóng? - GV giới thiệu nội dung hình 11.1 11.2 + Hãy so sánh khác đô thị tự phát thị có kế hoạch? + Đơ thị hóa tự phát tác động xấu tới môi trường nào? Nêu biện pháp giải quyết? b) HS thực hiện, chuẩn bị báo cáo c) Tổ chức cho HS báo cáo trước lớp d) GV nhận xét chốt lại - GV hỏi bổ sung: Lấy ví dụ để chứng minh bùng nổ thị làm gia tăng tệ nạn xã hội, từ phá vỡ mơi trường đới nóng? - HS trả lời HS khác nhận xét - GV bổ sung: Bùng nố thị làm gia 26 Nội dung Đơ thị hóa: - Đới nóng nơi có tốc độ thị hố cao giới: + Số dân thành thị tăng nhanh: từ năm 1989 đến 2000 số dân dô thị tăng gấp đôi + Nhiều thành phố phát triển nhanh chóng thành siêu thị - Nguyên nhân: tình trạng di dân tự vào thị - Hậu thị hóa tự phát: tạo sức ép lớn việc làm, nhà ở, môi trường, phúc lợi XH đô thị - Biện pháp: Tiến hành thị hố phải có kế hoạch hợp lí (gắn liền thị hoá với tăng đội quân thất nghiệp, thiếu việc làm, với phát triển kinh tế phân bố lại dân từ gia tăng tệ nạn xã hội (bn bán cư cho hợp lí) phạm pháp, cướp giết người, ma túy, mại dâm, trật tự an toàn XH ), tăng khu nhà ổ chuốt gây mĩ quan đô thị, gia tăng dịch bệnh, tăng chất thải gây nhiễm mơi trường nước, khơng khí Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức học; rèn luyện kĩ học Phương thức: - Phương pháp: đàm thoại - Hình thức: Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động: a) GV giao nhiệm vụ cho HS: - Nêu nguyên nhân gây nên sóng di dân đới nóng? - Nêu tình hình thị hóa đới nóng nay? Kể tên siêu thị tiêu biểu đới nóng? b) HS thực nhiệm vụ lớp c) GV kiểm tra kết HS, đánh giá kết quả, giải đáp thắc mắc Hoạt động 5: Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề cụ thể thực tiễn hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương nơi HS cư trú Nội dung Ở địa phương (tỉnh, huyện) em, tình hình di dân thị hóa diễn nào? Có biểu di dân tự thị hóa tự phát không? Nêu biểu hiện? Đánh giá: - GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS - Dặn dò: Học cũ, làm BT (SGK-38), đọc trước SGK 12 27 ... l ược đ kiểu môi trường đới nóng Phương thức: - Đàm thoại, diễn giảng, giải vấn đề, sử dụng đồ - Thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh I/ Đới nóng a) GV giao... đề, sử dụng biểu đồ - Thảo luận cặp- nhóm Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh a) GV giao nhiệm vụ cho HS: HS thực theo nhóm- cặp: Yêu cầu HS quan sát lược đồ kiểu môi trường đới nóng. .. số đới nóng có ảnh hưởng tới tình hình phát triển kinh tế -xã hội tài ngun, mơi trường đới nóng? Chúng ta tìm hiểu vấn đề học hơm 18 Hoạt động : Tìm hiểu dân số đới nóng Mục tiêu - Biết đới nóng

Ngày đăng: 15/12/2018, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ:

  • - Tác giả chuyên đề: Phan Thị Thủy

  • - Chức vụ: Giáo viên

  • - Đơn vị công tác: Trường TH & THCS Nguyễn Kiến

  • * TÊN CHUYÊN ĐỀ: “Môi trường đới nóng”

  • Chuyên đề bao gồm phần kiến thức của Phần hai- Chương I (từ bài 5 đến bài 11) của môn Địa lí lớp 7 trong chương trình hiện hành

  • * ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH: Lớp 7

  • * DỰ KIẾN SỐ TIẾT DẠY: 7 tiết

  • * DỰ KIẾN TIẾT DẠY MINH HỌA: Tiết 3

  • *LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC:

  • - Rèn kĩ năng đọc lược đồ các kiểu môi trường ở đới nóng, đọc lược đồ gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông ở Nam Á và Đông Nam Á, đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), quan sát tranh ảnh.

  • - Kỹ năng: Quan sát, nhận xét ảnh địa lí, phân tích nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất qua biểu đồ nhiệt độ và mưa.

  • - Kỹ năng:Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, và hoạt động kinh tế với môi trường

  • Hoạt động 2 : Tìm hiểu dân số đới nóng

  • 1. Mục tiêu

  • 1. Mục tiêu

  • Hoạt động 4: Tìm hiểu sức ép của dân số tới môi trường ở đới nóng

  • 1. Mục tiêu: Học sinh thấy được ảnh hưởng xấu của dân số tới môi trường đới nóng, từ đó có ý thức thực hiện chính sách dân số, bảo vệ môi tường.

  • 2. Phương thức:

  • - Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan