1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đánh giá khả năng phát triển điện gió nối lưới tại khu vực ven biển ninh thuận và bình thuận

78 106 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIANỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Đặng Thị Hải Linh ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ NỐI LƯỚI TẠI KHU VỰC VEN BIỂN NINH THUẬN BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIANỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Đặng Thị Hải Linh ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ NỐI LƯỚI TẠI KHU VỰC VEN BIỂN NINH THUẬN BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Hoàng Xuân Cơ Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong năm học vừa qua, em nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Môi Trường Em xin chân thành cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hoàng Xuân Cơ tận tình hướng dẫn mặt khoa học, học thuật kiến thức chuyên môn cho em suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn tới Công ty Cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam (REVN); Ban quản lý Dự án điện gió Phú Lạc; Cơng ty cổ phần điện gió Trung Nam tạo điều kiện thuận lợi cung cấp thông tin, tài liệu q báu để em hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln bên, động viên, ủng hộ em suốt thời gian thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Học viên Đặng Thị Hải Linh i DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa BCT Bộ Công Thương BTC Bộ Tài Chính BXD Bộ Xây Dựng EVN Tập đồn Điện lực Việt Nam IRENA Cơ quan Năng lượng tái tạo Quốc tế (International Renewable Energy Association) KTTC Kinh tế tài NLG Năng lượng gió NMĐG Nhà máy điện gió QĐ Quyết định RECTERE Trung tâm Năng lượng tái tạo thiết bị nhiệt (Research Center for Thermal Equipment and Renewable Energy) REVN Công ty Cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam (Renewable energy Vietnam) TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TP Thành phố UBND Ủy ban Nhân dân USD Đô la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng VNĐ Việt Nam Đồng WWEA Hiệp hội lượng gió giới (The World Wind Energy Association) ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Danh sách 10 quốc gia đứng đầu tổng công suất lắp đặt giới [26] Bảng 2: Danh sách dự án điện gió nối lưới hoạt động Việt Nam [21,18] .10 Bảng 3: Một số đặc tính hai loại tua-bin FL-MD 77 V100 24 Bảng 4: Khu vực tiềm phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận 30 Bảng 5: Vận tốc gió trung bình năm 2005 xã Phước Minh, huyện Ninh Phước (cũ), Ninh Thuận (Đơn vị: m/s) 33 Bảng 6: Số liệu gió đo xã Phước Minh, huyện Trung Nam (mới), tỉnh Ninh Thuận năm 2011-2012 (chu kì năm) 33 Bảng 7: Số liệu đo giá Tuy Phong, Bắc Bình Tiến Thành tỉnh Bình Thuận 36 Bảng 8: Số liệu đo gió (85m) Nhà máy điện gió Phú Lạc Thơn Lạc Trị, xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2013- 2016 37 Bảng 9: Số liệu đo gió độ cao 60m huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận năm 2005 37 Bảng 10: Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 52 Bảng 11: Những khó khăn, thách thức phát triển điện gió nối lưới Việt Nam 56 Bảng 12: So sánh giá mua điện gió Việt Nam số quốc gia [13] 58 Bảng 13: Kết phân tích tài dự án NMĐG Bình Thuận I [17] 59 Bảng 14: Hiệu đầu tư phát điện Việt Nam (UScents /1KWh) [12] 62 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tổng cơng suất lắp đặt điện gió giới qua năm giai đoạn 20012016 .4 Hình 2: Cơng suất lắp đặt điện gió giới năm từ 2001 đến 2016 .4 Hình 3: Danh sách 10 quốc gia có tổng công suất lắp đặt (phải) công suất lắp đặt (trái) điện gió cao giới năm 2016 .5 Hình 4: Bản đồ tốc độ gió Việt Nam độ cao 60m (trái) 80m (phải) AGL .9 Hình 5: Danh sách dự án điện gió hoạt động xây dựng Việt Nam 11 Hình 6: Bản đồ địa tỉnh Ninh Thuận .14 Hình 7: Bản đồ địa tỉnh Bình Thuận .17 Hình 8: Khảo sát thực địa Nhà Máy điện gió Phú Lạc, Bình Thuận 21 Hình 9: Đường cong cơng suất tua-bin Fuhrlaender FL MD 77 1,5MW (trái) Vetas V100 2MW (phải) 24 Hình 10: Quy trình phát triển điện gió Việt Nam 26 Hình 11: Chi tiết giai đoạn A chuẩn bị phát triển điện gió 27 Hình 12: Chi tiết giai đoạn B phát triển dự án điện gió 28 Hình 13: Chi tiết giai đoạn Thực hiện, vận hành & bảo dưỡng, dừng khai thác sử dụng 29 Hình 14: Tốc độ gió, hoa gió, tần suất gió Phước Minh, Trung Nam, Ninh Thuận 35 Hình 15: Kết chạy WAsP tốc độ gió trung bình Ninh Thuận 36 Hình 16: Tốc độ gió, hoa gió, tần suất gió Bình Thạnh, Tuy Phong, Ninh Thuận 39 Hình 17: Kết chạy WAsP tốc độ gió tỉnh Bình Thuận 39 Hình 18: Sự phát triển hệ tua-bin theo thời gian 43 Hình 19: Kết AEP với tua-bin FL MD 77 Phước Minh, Trung Nam, Ninh Thuận 43 iv Hình 20:Kết AEP với tua-bin V100 Phước Minh, Trung Nam, Ninh Thuận 44 Hình 21: Kết tính tốn AEP với tua-bin FL MD 77 (trái) V100 (phải) (chạy WAsP) cho Ninh Thuận .44 Hình 22: Kết AEP với tua-bin FL MD 77 Bình Thạnh, Tuy Phong, Bình Thuận 45 Hình 23: Kết AEP với tua-bin V100 Bình Thạnh, Tuy Phong, Bình Thuận 46 Hình 24: Kết tính tốn AEP với tua-bin FL MD 77 (trái) V100 (phải) (chạy WAsP) cho Bình Thuận .46 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT II DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC HÌNH IV MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ 1.1.1 Năng lượng gió .3 1.1.2 Ứng dụng lượng gió Thế giới 1.2 KHÁI QUÁT NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG GIÓ 1.3 NAM TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ TẠI VIỆT 10 1.3.1 Hiện trạng phát triển điện gió nối lưới Việt Nam 10 1.3.2 Quy hoạch phát triển điện gió .12 1.4 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 1.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Ninh Thuận .13 1.4.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hố, xã hội tỉnh Bình Thuận 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Phương pháp chọn lọc, tổng hợp tài liệu thứ cấp 20 2.2.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 20 2.2.3 Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa, thu thập thông tin 21 2.2.4 Phương pháp tính tốn mơ hình 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 26 3.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG MỘT DỰ ÁN ĐIỆN GIĨ 26 3.2 MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ NỐI LƯỚI TẠI BÌNH THUẬN NINH THUẬN 29 3.2.1 Tiềm năng lượng gió 29 3.2.2 Hiện trạng phát triển điện gió Ninh Thuận, Bình Thuận 40 vi 3.2.3 Cơng nghệ tua-bin gió phát triển 41 3.2.4 Cơ chế, sách hỗ trợ phát triển điện gió .48 3.3 NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN ĐIỆN GIĨ NỐI LƯỚI TẠI BÌNH THUẬN NINH THUẬN .56 3.3.1 Giá bán điện thấp 58 3.3.2 Quy hoạch chưa đồng 60 3.3.3 Nguồn nhân lực .61 3.3.4 Nội địa hố cơng nghệ chưa theo kịp phát triển điện gió quốc gia 62 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vii MỞ ĐẦU Việc thỏa mãn nhu cầu lượng ngày tăng thách thức lớn hầu hết quốc gia giới Với tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhu cầu lượng ngày gia tăng nhanh Trong đó, nguồn cung ứng lượng phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt cạn kiệt nguyên liệu hóa thạch giá dầu biến động Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình phát triển kinh tế nước sinh hoạt nhiều hộ gia đình diện rộng Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu khai thác nguồn lượng tái tạo có ý nghĩa quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Việt Nam quốc gia có tiềm lớn lượng gió Theo kết đánh giá Ngân hàng Thế giới (2001) thông qua nghiên cứu thực cho bốn quốc gia khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xác định quốc gia có tiềm gió lớn so với nước láng giềng khu vực Lào, Campuchia Thái Lan Trong Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ đánh giá có tiềm từ “tốt” đến “rất tốt” để xây dựng trạm điện gió cỡ lớn diện tích Campuchia 0,2%, Lào 2,9%, Thái Lan 0,2% Những khu vực có tiềm lớn cho phát triển điện gió chủ yếu nằm vùng ven biển cao nguyên miền Nam Trung Bộ Miền Nam Việt Nam Ninh Thuận Bình Thuận hai tỉnh (khu vực) đánh giá có tiềm năng lượng gió lớn nước, đồng thời có nhiều điều kiện thuận lợi khác để xây dựng dự án điện gió nối lưới chế hỗ trợ nhà nước, kinh nghiệm dự án xây dựng trước,… Vì lý đó, tác giả chọn thực đề tài “Đánh giá khả phát triển điện gió nối lưới khu vực ven biển Ninh Thuận Bình Thuận” Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá khả phát triển điện gió nối lưới số khu vực ven biển Ninh Thuận Bình Thuận” thực nhằm đạt mục tiêu sau: + Xây dựng hệ thống sở liệu Số liệu gió, tiềm năng lượng gió Bình Thuận, Ninh Thuận + Tính tốn sản lượng điện thu năm tua-bin lắp đặt số loại tua-bin phổ biến khu vực nghiên cứu mơ hình WAsP + Đánh giá khả phát triển điện gió nối lưới khu vực nghiên cứu Chức UNEP, 2004 Thơng tin hướng dẫn CDM CNECB gồm tư vấn cho MONRE sách liên quan đến phát triển, thực quản lý hoạt động CDM tham gia trình thẩm định đánh giá văn kiện dự án (PDD) nộp lên để phê duyệt Sau CNECB thay Ban đạo quốc gia Việt Nam UNFCC Nghị định thư Kyoto vào ngày 4/7/2007 với 16 đại diện từ 15 quan phủ Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều tài liệu pháp lý hướng dẫn thực UNFCC Nghị định thư Kyoto Trong có tài liệu liên quan đến CDM khn khổ Nghị định thư Kyoto là:  Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức thực Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước chung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, hướng dẫn quan phủ UBND tỉnh/thành phố thực CDM cách hiệu quả;  Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch tổ chức thực Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước chung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu giai đoạn 2007-2010;  Quyết định số 130/2007/QD-TTg ngày 02/08/2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển sạch;  Thông tư số 12/2010/TT-BTNMT ngày 26 tháng năm 2010 Bộ tài nguyên Môi trường quy định việc xây dựng, cấp thư xác nhận, cấp thư phê duyệt dự án theo Cơ chế phát triển khuôn khổ Nghị định thư Kyoto;  Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT ngày 04 tháng năm 2008 Bộ Tài – Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực 55 số điều Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển sạch;  Thông tư liên tịch số 204/2010/TTLT-BTC-BTN&MT sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT hướng dẫn thực số điều Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển Một số dự án vào hoạt động áp dụng theo Quyết định số 130/2007/QD-TTg ngày 02/08/2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển [14]; dự án phong điện I-Bình Thuận Trong phạm vi dự án Phong điện 1-Bình Thuận, tổng lượng giảm phát thải GHGs hàng năm 57.129,52 CO2 tương đương với 57.129 CERs Trong thời gian vận hành tua bin gió 25 năm, tổng lượng CERs phát hành 57129*25 CERs 3.3 NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN ĐIỆN GIĨ NỐI LƯỚI TẠI BÌNH THUẬN NINH THUẬN Ngoài thuận lợi trên, phát triển điện gió nối lưới Việt Nam nói chung, Ninh Thuận Bình Thuận nói riêng phải đối mặt với nhiều nhiều khó khăn thách thức (bảng 11) Bảng 11: Những khó khăn, thách thức phát triển điện gió nối lưới Việt Nam Nhóm khó khăn thách thức Cụ thể Ghi Việc đo gió thực nhiều tổ Thiếu thống Thông tin chức khác Tuy nhiên khơng có tiềm đồng kiểm định, công khai lượng gió số liệu gió nước Chủ yếu 56 thực dự án, chủ đầu tư cần xây dựng cột đo gió mà khơng sử dụng số liệu đo gió trước tổ chức khác Một số số liệu gió Bộ Công thương thực với hỗ trợ GIZ, WB, tiếp cận chi tiết, kể cho mục đích nghiên cứu Do nguyên liệu, trang thiết bị để sản Suất đầu tư lớn xuất điện giógiá thành cao, nhập Suất đầu tư khoảng 1800- 2000$/KW Hầu hết nguồn vốn yêu cầu bảo Kinh tế tài lãnh phủ khoản vay vốn lớn, thủ tục tương đối phức tạp Khó tiếp cận với nguồn tài Những ngân hàng nước chưa đủ khả cung cấp tài cho dự án điện gió thiếu kinh nghiệm đánh giá, thẩm định dự án Thiếu nguôn nhân lực tay nghề cao Công nghệ kĩ thuật Đào tạo chuyên sâu công nghệ kĩ thuật điện gió nước kém, thiếu thực tế Chưa phát triển Các dự án xây dựng công ty sản xuất công ty sản xuất linh kiện, tua-bin trạng thái dừng linh kiện cho điện hoạt động phá sản đầu khơng gió nước Cơ sở hạ tầng đảm bảo, nguồn vốn đầu tư lớn Đường sá, cầu, phương tiện vận tải, 57 truyền tải điện, trạm biến áp kém, chưa nâng cấp để đáp ứng cho xây dựng điện gió nối lưới Các chế sách chưa đồng Cơ chế, sách Thủ tục hành bộ, thủ tục phức tạp khiến cho dự án bị chậm tiến độ giai đoạn nhiều trở ngại phát triển dự án 3.3.1 Giá bán điện thấp Hiện giá mua điện gió Việt Nam q thấp nên khó chứng minh tính khả thi dự án với ngân hàng để vay vốn (bảng 13) Hiệp hội Điện gió Bình Thuận kiến nghị Bộ Cơng Thương, Chính phủ nâng giá mua điện gió lên 8,77UScent/kWh tương đương với 1.920đồng/kWh điện gió bờ 9,97UScent/kWh cho điện gió biển, đến chưa phê duyệt Bảng 12: So sánh giá mua điện gió Việt Nam số quốc gia [13] Giá mua điện gió (Uscents/kWh) Quốc gia Việt Nam Điện gió đất liền Điện gió ngồi khơi Năm mua Giá Năm mua Giá 20 7,8 20 9,8 Trung Quốc 8,9 23,9 Tây Ban Nha 20 12,2 20 20,2 Đức 20 12,1 20 17,5 Pháp 15 11,1 15 11,2 58 Bồ Đào Nha 15 Đan Mạch 20 Hy Lạp 20 11,8 20 Thái Lan 10 11,6 NA Phi-lip-pin 12 24,6 NA 10,0 15 13,1 20 Một số kết phân tích tài (bảng 14) dự án điện gió Bình Thuận I (dự án điện gió nối lưới Việt Nam vào vận hành) cho thấy giá mua điện gió thấp Bảng 13: Kết phân tích tài dự án NMĐG Bình Thuận I [17] Kết tính tốn Các tiêu tài đạt FIRR = 12% FIRR = 13% FIRR = 14% FIRR = 15% - Hệ số chiết khấu tài if (%) 8,343 8,343 8,343 8,343 - FIRR đạt (%) 12,00 13,00 14,00 15,00 - NPV (Tr VNĐ) 207.364,24 262.718,36 317.245,80 371.067,71 - B/C 1,25 1,31 1,38 1,44 - Thời gian hoàn vốn (năm) 14,00 13,00 12,00 11,00 - Tỷ suất lợi nhuận (NPV/I) (%) 17,90 22,68 27,39 32,04 - Giá bán điện (UScent/KWh) 11,67 12,15 12,62 13,09 (Tỷ giá ngoại tệ 1USD= 17.500VNĐ) 59 Từ kết cho thấy để FIRR đạt giá trị từ 12% ÷ 15% dự án khả thi với giá bán điện mức 11,67 ÷ 13,09UScent/KWh Một ví dụ khác, hết năm 2017, Dự án điện gió Phú Lạc 24MW vận hành 01 năm, với sản lượng 62,9 triệu kWh điện năm 2017, mua với giá 7,8UScent chưa gồm VAT Doanh thu khoảng 110 tỷ đồng Tuy nhiên, sau trả nợ, lãi tiền cho khoản vận hành nhà máy, lương cho cơng nhân viên, dự án khơng có lãi Mặc dù Dự án vay vốn ODA với lãi suất ưu đãi thấp Dự án điện gió Bạc Liêu, quy mô 99,2MW, vận hành giai đoạn II từ tháng 6/2016 phải tự đầu tư đường dây 110kV dài 17km trạm biến áp 110kV Bộ Cơng Thương vừa có văn trình Chính phủ chế hỗ trợ phát triển mức giá mua điện gió, đề xuất tăng giá mua điện gió dự án bờ lên mức giá 8,77UScent/kWh (tương đương khoảng 2.000đồng/kWh); với dự án biển mức 9,95UScent/kWh (tương đương khoảng 2.250đồng/kWh) Mức giá cho hấp dẫn so với mức giá (7,8UScent/kWh) Theo Bộ Cơng Thương, dự án điện gió gặp khó khăn thực mức giá 7,8UScent/kWh Cụ thể khó thu xếp vốn vay, lợi nhuận thấp, dự án khơng hiệu Hiện có 23 dự án điện gió khác đăng ký có Báo cáo nghiên cứu khả thi Bộ Công thương thu thập đề nghị điều chỉnh tăng mức giá điện gió để đảm bảo hiệu đầu tư Hiệp hội Điện gió Bình Thuận đề xuất Bộ Cơng Thương, Chính phủ nâng giá mua điện gió lên 9,5UScent/kWh từ năm 2016 Tuy nhiên, đến giá mua điện chưa thay đổi 3.3.2 Quy hoạch chưa đồng Tính đến 2017, Bình Thuận có dự án điện gió nối lưới vào hoạt động Đa số dự án lại triển khai chậm tiến độ so với yêu cầu UBND tỉnh Bình Thuận Nguyên nhân chủ yếu lực số nhà đầu tư hạn chế chun mơn lực tài Việc giải chồng lấn khu vực Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh với ranh giới điều tra vùng quy hoạch dự trữ khoáng sản titan tầng cát đỏ Bộ Tài ngun Mơi trường 60 chậm ảnh hưởng đến việc triển khai thực dự án điện gió Việc ban hành giá đất để áp giá đền bù tỉnh chậm ảnh hưởng đến tiến độ cho thuê đất để triển khai dự án Một số hộ dân có đất đền bù dự án, làm ăn xa số người địa phương nên việc tiếp cận để thỏa thuận đền bù gặp khó khăn Theo Quy hoạch điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030 (chỉnh sửa năm 2016) đưa mục tiêu phát triển cụ tthể đưa tổng công suất nguồn điện gió từ 140MW lên khoảng 800 MW vào năm 2020, khoảng 2000MW vào năm 2025 khoảng 6000MW vào năm 2030 Điện sản xuất từ điện gió chiếm tỷ trọng khoảng 0,8% vào năm 2020, khoảng 1% năm 2025 khoảng 2,1% năm 2030 Tuy nhiên, 4000MW điện mặt trời bổ sung vào quy hoạch 15.000MW chờ bổ sung nên việc bổ sung thêm công suất điện gió vào quy hoạch điện lực tương lại gặp khó khăn Việc xây dựng quy hoạch lưới điện dựa công suất nguồn phát công suất lưới Do việc phát triển dự án điện gió khu vực phụ thuộc vào quy hoạch lưới điện, trạm biến áp nâng cấp đường dây tải điện Tuy nhiên, dựa sơ dồ lưới điện trạng nâng cấp lưới điện Ninh Thuận Bình Thuận chưa tiến độ so với quy hoạch, dự án có liên quan đến lưới điện khu vực bị chậm tiến độ 3.3.3 Nguồn nhân lực Hiện nay, có nhiều tổ chức quốc tế GIZ hay nhiều trường đại học có khố đào tạo lĩnh vực liên quan đến phát triển điện gió Một số khố đào tạo nước tổ chức như: - Các khóa học “Phát triển Dự án Điện Gió”, “ Thẩm định Tài Dự án Điện Gió”, “Tài Dự án Điện gió” Tổ chức Hợp tác Phát triển CHLB Đức – GIZ thực 61 Nhiều khoá tập huấn tập trung giới thiệu lượng tái tạo – sở khả - ứng dụng; kỹ thuật thiết bị - kỹ thuật xây dựng hệ thống điện lượng gió; phân tích kinh tế tài cơng nghệ lượng gió; đánh giá tác động mơi trường hệ thống điện gió; xác định địa điểm xây dựng hệ thống điện gió tổ chức với tham gia giảng dạy nhiều giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư đến từ đại học kỹ thuật Dresden (CHLB Đức), đại học Bách Khoa Hà Nội, đại học Bách Khoa TP HCM Tuy nhiên, thấy hầu hết khố tập huấn mang tính lý thuyết, tập trung mặt tài chưa có kết hợp doanh nghiệp với quan đào tạo Do vậy, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thiếu thực tế đảm nhận thực dự án 3.3.4 Nội địa hố cơng nghệ chưa theo kịp phát triển điện gió quốc gia Tại Việt Nam nói chung, Ninh Thuận Bình Thuận nói riêng, xây dựng dự án điện gió nhập cơng nghệ từ nước ngồi chịu thêm khoản chi phí vận chuyển, nhập lớn khiến cho suất đầu tư dự án điện gió cao nhiều so với loại điện truyển thống khác (bảng 15) Do đó, việc nội địa hố cơng nghệ góp phần giảm suất đầu tư dự án điện gió mở rộng thị trường điện gió nước Bảng 14: Hiệu đầu tư phát điện Việt Nam (UScents /1KWh) [12] STT Loại cơng nghệ Điện gió đất liền thiết bị Châu Âu Điện gió đất liền thiết bị Trung Quốc Chi phí Nhiên Vận hành cố định liệu quản lý 2.250 USD/KWh - - 10,68 1.700 USD/KWh - - 8,6 62 Tổng Thuỷ điện 3,5 - 0,2 3,7 Nhiệt điện than 2,0 4,2 0,2 6,4 Nhiệt điện khí 1,2 6,7 0,12 8,02 Nhiệt điện dầu 1,6 30 0,16 31,76 Như trình bày phần cơng nghệ điện gió phát triển, nhà máy sản xuất linh kiện tua-bin đầu tư xây dựng từ năm 2010, dự án không mở rộng quy mô Một số nhà máy đứng ranh giới phá sản dự án điện gió đà phát triển mạnh 63 KẾT LUẬN Khu vực ven biển tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển dự án điện gió như: + Tiềm gió lớn: Tốc độ gió trung bình độ cao 60m Ninh Thuận khoảng 7,5m/s , Bình Thuận khoảng 6,5m/s, Giá trị AEP tính tua-bin FL MD 77 1,5MW Ninh Thuận Bình Thuận vào khoảng 5,59,5GWh/năm khoảng 2-7,8GWh/năm, tua-bin V100 2,0MW khoảng 6,0-11,5GWh/năm 4,0-11,0GWh/năm + Cơng nghệ điện gió phát triển mạnh, việc nhiệt đới hố cơng nghệ để phù hợp với điều kiện Việt Nam nói chung Ninh Thuận Bình Thuận nói riêng chuyển giao cho cán dự án Các phần mềm mơ hình tính tốn WAsP hỗ trợ cho chủ đầu tư đánh giá tiềm năng, khả sản suất điện khu vực ứng với loại tua-bin khác + Nhà nước có nhiều chế, sách hỗ trợ cho phát triển điện gió Ninh Thuận Bình Thuận như: Quyết định số 37/QĐ-TTg ,Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận, Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bình Thuận, Các hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển điện gió Bên cạnh đó, Việc phát triển dự án điện gió nối lưới khu vực nghiên cứu gặp khó khăn, thách thức như: + Giá bán điện Nhà nước trợ giá mức thấp, hạn chế khả đầu tư chủ đầu tư vào lĩnh vực điện gió + Quy hoạch lưới điện, phát triển dự án điện gió quy hoạch nâng cấp lưới điện chưa đồng bộ, gây chậm tiến độ nhiều dự án cấp phép + Đào tào nguồn nhân lực có tay nghề cao quản lý kĩ thuật điện gió chưa trọng đầu tư + Nội địa hoá công nghệ phát triển chậm, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh dự án điện gió Ninh Thuận Bình Thuận nước 64 KHUYẾN NGHỊ Kiến nghị Chính phủ tăng giá điện cho phù hợp nhằm khuyến khích nhà đầu tư phát triển ngành lượng sạch, bảo vệ môi trường, giảm biển đổi khí hậu Kiến nghị BCT, EVN nâng cấp đường dây xây trạm biến áp theo kế hoạch tính tốn nâng cấp thêm cơng suất đường dây, trạm để có khả tiếp nhận nguồn lượng điện gió nói riêng, lượng tái tạo nói chung Kiến nghị liên kết trường ĐH Doanh nghiệp, nhà máy, nguồn hỗ trợ đào tạo nhân lực để phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành lượng gió lượng tái tạo Việt Nam Cần đưa yêu cầu chi tiết, thông số đầu vào từ số liệu khí tượng thủy văn, địa chất, địa hình, cấp động đất để Nhà cung cấp thiết bị sản xuất tuabin gió phù hợp với điều kiện dự án Cần có cam kết cung cấp thiết bị phụ tùng thay thế, Thiết bị ăn mòn q trình vận hành từ nhà cung cấp tua-bin qua hợp đồng dịch vụ bảng giá niêm yết thời gian định đảm bảo Nhà máy hoạt động ổn định, chủ động không phụ thuộc vào nhà cung cấp Việc chuyển giao công nghệ vận hành bảo trì quan trong việc làm chủ công nghệ sau thời gian bảo hành nhà sản xuất Cần đưa chi tiết khóa đào tạo đội ngũ vận hành, đào tạo dự án, nhà máy sản xuất, nên đưa hạng mục công việc vào hợp đồng mua sắm thiết bị Kết hợp điện gióđiện mặt trời nối lưới, quy hoạch khu vực dự án điện gió thành khu du lịch sinh thái nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương, thúc đẩy ngành du lịch địa phương,… điển cách Nhà máy điện gió Phú Lạc hướng tới có bước tiến kết định 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Aurellen Agut, Trần Trương Hân, Vũ Chi Mai, Peter Cattelaens (2016), Hướng dẫn Đầu tư Điện gió Việt Nam, MOIT/GIZ, Dự án Hỗ trợ Mở rộng Quy mơ Điện gió Việt Nam Bộ Công Thương (2012), Quyết định số 4715/QĐ-BCT việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Cơng Thương (2013), Quyết định số 2574/QĐ-BCT việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Mơi trường, Văn phòng Phát triển bền vững Mơi trường Việt Nam, Tiềm phương hướng khai thác dạng lượng tái tạo Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư Hướng dẫn chế tài hỗ trợ giá điện dự án điện gió nối lưới, TT số 96/2012/TT-BTC, Hà Nội Dư Văn Toán (2013), “Năng lượng tái tạo biển định hướng phát triển Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Khoa học quốc gia Tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng xanh, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc giaNội Đặng Thị Hải Linh nnk (2016), Nghiên cứu số điều kiện phát triển điện gió Việt Nam sở dự án Nhà máy Phong Điện I – Bình Thuận, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S, trang 238 -244 Đặng Thị Hải Linh nnk (2017), Nghiên cứu xác định số khu vực ven biển Việt Nam có khả xây dựng tổ hợp điện gióđiện mặt trời, Tạp 66 chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số 1S, trang 55-62 GIZ (2011), Tính tốn phân tích tài kinh tế cho trạm điện gió, Tư vấn Đào tạo cho Chương trình Đo gió Việt Nam, TP.Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Quốc Khánh (2011), Thơng tin Năng lượng gió Việt Nam, Dự án Năng lượng Gió GIZ/MoIT, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Chinh (2011), Nguồn tài nguyên lượng Việt Nam khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường - Bộ TN&MT 12 Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Tuấn Anh (2010), Ứng dụng lượng gió - xu chung đánh giá góc độ kinh tế mơi trường, Đại học Thủy Lợi 13 Phan Thanh Tùng, Vũ Chi Mai, Angelika Wasielke (2012), Tình hình phát triển điện gió khả cung ứng tài cho dự án Việt Nam, Dự án Năng lượng Gió GIZ, Hà Nội 14 Quyết định số 130/2007/QD-TTg ngày 02/08/2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển sạch; Việt Nam 15 Tạ Văn Đa (2006), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Đánh giá tài nguyên khả khai thác lượng gió lãnh thổ Việt Nam, Viện Khí tượng Thuỷ văn, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính Phủ (2011), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030, điều chỉnh năm 2016, QĐ số 1208/QĐ-TTg, Hà Nội 17 Trung tâm tư vấn Năng lượng (VECC), Báo cáo thẩm tra Tổng mức đầu tư hiệu chỉnh Phân tích kinh tế tài dự án Nhà máy Phong điện1- Bình Thuận (20 x 1,5 MW), Hà Nội 67 18 Trần Thị Bé (2014), Đánh giá tiềm năng lượng gió vùng biển ven bờ Việt Nam, Luận án thạc sĩ Khoa học Môi trường, ĐHKHTN 19 Trần Thục, Tạ Văn Đa, Nguyễn Văn Thắng (2012), Năng lượng gió Việt Nam – Tiềm khả khai thác, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 20 AWS Truewind (2011), AWS TruePower, Wind Energy Resource Atlas of Vietnam 21 Nguyen Duc Luong, (2015), A critical review on potential and current status of wind energy in Vietnam, Renewable and Sustainable Energy Reviews, page 440-448 22 Nguyen Quoc Khanh, (2007), Wind energy in Vietnam: Resource assessment, development status and future implications, Energy Policy, page 1405-1413 23 Global wind energy council - GWEC (2017), Global wind report Annual market update 2016 24 International Renewable Energy Agency - IRENA (2014), Renewable power generation costs in 2014 25 Meg Cichon (2015), “GE introduces digital wind farm that could boost production 20 percent, Re-ignites Alstom buyout talk”, Renewableenergyworld.com 26 The World Wind Energy Association (2016), New record in worldwide Wind installations 27 Tony Burton, David Sharpe, Nick Jenkins, Ervin Bossanyi (2001), Wind energy handbook, Wiley, England Trang web 28 Cổng thơng tin điện tử tỉnh Bình Thuận: http://binhthuan.gov.vn/ 68 29 Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Thuận: http://www.ninhthuan.gov.vn/ 30 Dự án lượng tái tạo: http://www.renewableenergy.org.vn/ 31 https://vi.wikipedia.org/wiki 32 Tập đoàn Điện lực Việt Nam: http://www.evn.com.vn/ 69 ... điện gió Ninh Thuận, Bình Thuận, Cơng nghệ tua-bin gió phát triển, Cơ chế, sách hỗ trợ phát triển điện gió + Những khó khăn phát triển dự án điện gió nối lưới Bình Thuận Ninh Thuận: Giá bán điện. .. triển điện gió nối lưới khu vực ven biển Ninh Thuận Bình Thuận Đề tài nghiên cứu: Đánh giá khả phát triển điện gió nối lưới số khu vực ven biển Ninh Thuận Bình Thuận thực nhằm đạt mục tiêu sau:... ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ NỐI LƯỚI TẠI BÌNH THUẬN VÀ NINH THUẬN 29 3.2.1 Tiềm năng lượng gió 29 3.2.2 Hiện trạng phát triển điện gió Ninh Thuận, Bình Thuận

Ngày đăng: 14/12/2018, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w