NGHIÊN cứu THIẾT bị THU THẬP số LIỆU GIÓ để ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN điện GIÓ của HÃNG AMMONIT đức

141 348 0
NGHIÊN cứu THIẾT bị THU THẬP số LIỆU GIÓ để ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN điện GIÓ của HÃNG AMMONIT   đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ THU THẬP SỐ LIỆU GIÓ ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ CỦA HÃNG AMMONIT - ĐỨC Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚ I T H I Ệ U V Ề N Ă N G L Ư Ợ N G G I Ó 1.1 Giới thiệu ý nghĩa lịch sử điện gió: Trong sống ngày nay, lượng điện phổ biến thiết yếu với sống trong: sinh hoạt, sản xuất,… Mà phương thức sản xuất điện như: nhiệt điện, thủy điện có giới hạn gây ảnh hướng lớn đến môi trường Từ ta cần phương thức sản xuất tốt tái tạo Trong ta có phương thức sản xuất điện từ sức gió Gió tài nguyên sạch, rẻ với tiềm khai thác lớn gần vơ tận Vì gió hình thành chệnh lệch áp suất quay trái đất Trang: Đồ án tốt nghiệp Những người tiên phong lĩnh vực lượng gió là: Charles F Brush (1849-1929); Poul la Cour (1846-1908); Albert Betz (1885-1968); Albert Betz (1885-1968); Ulrich W Hüttner (1910-1990); Johannes Juul (1887-1969), chế tạo tua-bin gió 200kw ngyên mẫu tua-bia gió đại Lịch sử khai thác lượng gió: ngàn xưa ta khai thác lượng gió thơng qua cối xay gió; đến thập niên 70~80 tua-bin gió với chi phí đắt đỏ chế tạo nhằm thử nghiệm; vào năm 1981 nhà máy điện gió 55kw chế tạo, đánh dấu thượng mại hóa điện gió để ngày điện gió phổ biến Sau số hình ảnh từ: https://www.technologymag.net/tua-bin-dien-gioco-tu-bao-gio/ H1: Paul LaCours, Đan H2: Smith-Putnam, Mỹ H3: J Juul, Đan Mạch Mạch 1891 1941, 1250 KW 1957, Gedser 200 KW Trang: Đồ án tốt nghiệp H4: Huetter, Đức 1958, H5: TVIND 1977, 2000 100 KW KW Trang: Đồ án tốt nghiệp 1.2 Tiềm điện gió giới: Theo lý thuyết lượng điện tạo nhờ lượng gió tồn cần lên tới số 1.3 triệu tera watt Trong lượng điện tiêu thụ toàn cầu 2006 15.66 tera watt (theo IEC – International Energy Agency) 1.2% số 1.3 triệu tera watt Vậy nên tiềm điện gió lớn Theo IREN-Hiệp Hội Năng Lượng Tái Tạo Toàn cầu, hết năm 2017 10 quốc gia có lượng điện gió lớn theo bảng sau Với nước có lượng điện gió lớn Trung Quốc.Theo http://resourceirena.irena.org Quốc gia Trung Quốc Mỹ Đức Ấn Độ Tây Ban Nha Vương Quốc Anh Pháp Canada Brazil Italy Thế giới Sản lượng MW 164060.587 87543.300 55876.000 32848.460 22988.000 19837.000 13113.000 12313.000 12294.000 9636.000 513547.000 Trang: Đồ án tốt nghiệp Công suất lượng điện phát lượng gió qua năm tằng chi tiết bảng sau: Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Công suất (MW) 299 801 349 103 416 739 467 488 513 547 Phát điện (GWh) 635 173 711 728 827 582 957 939 Năng lượng gió biển tài ngun khơng thể bỏ qua tập trung khai thác Theo EWEA, ta thấy tăng trưởng lượng gió biển qua năm sau: 2013 đạt 7.45 GW, 2014 đạt 8.7 GW, 2015 đạt 12.1 GW tháng đầu 2016 đạt 12.7 GW Dưới ta có đồ tiềm mật công suất tốc độ gió tiềm độ gió giới lấy từ https://globalwindatlas.info Trang: Đồ án tốt nghiệp Trang: Đồ án tốt nghiệp 1.3 Tiềm điện gió Việt Nam: Theo số nghiên cứu Việt Nam có tiềm điện gió với cơng suất lý thuyết 100000 MW (7m/s trở lên) có 9% diện tích lãnh thổ khai thác Với tiềm gió độ cạo 65m 80m sau: Tiềm gió độ cạo 65m Tốc độ gió 9 m/s 25.679 2.187 113 7.9 0.7 102.71 8.748 452 Trang: Đồ án tốt nghiệp Tiềm gió độ cạo 80m Tốc độ gió 9 m/s 19.3 1.2 0.1 0.01

Ngày đăng: 29/03/2019, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ

    • 1.1 Giới thiệu ý nghĩa và lịch sử điện gió:

    • 1.2 Tiềm năng điện gió thế giới:

    • 1.3 Tiềm năng điện gió ở Việt Nam:

    • 1.4 Sơ lược về một số nhà máy điện gió ở Việt Nam:

    • 1.5 Cách tính năng lượng gió:

    • CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

      • 1.6 Các bước để có nhà máy điện gió:

      • 1.7 Quy trình phát triển điện gió ở Việt Nam:

      • 1.8 Đo gió:

      • CHƯƠNG 3. THIẾT BỊ ĐO THÔNG SÔ GIÓ CỦA HÃNG AMMONIT – ĐỨC

        • 1.9 Giới thiệu hãng Ammonit:

        • 1.10 Giới thiệu hệ thống đo gió của Ammonit

        • 1.11 Các tiêu chuẩn đo gió và đánh giá tiềm năng gió:

          • 1.1.1 Tiêu chuẩn - đánh giá

          • 1.1.2 Hệ thống đo gió điển hình theo tiêu chuẩn IEC 61400-12-1:

          • 1.12 Chi tiết thiết bị đo gió:

            • 1.1.3 Phân loại máy đo gió theo IEC 61400-12-1:

            • 1.1.4 Cơ bản nguyên lý hoạt động của máy đo gió:

            • 1.1.5 Một số máy đo gió dùng cho hệ thống đo gió của Ammonit:

            • 1.13 Giới thiệu các thành phần khác của hệ thống đo gió:

              • 1.1.6 Wind vanes: (cánh đo gió)

              • 1.1.7 Temperature/humidity sensors: (cảm biến nhiệt độ/độ ẩm)

              • 1.1.8 Barometric pressure sensors: (cảm biến áp suất khí quyển)

              • 1.14 Một số thông số:

              • CHƯƠNG 4. THIẾT LẬP HỆ THỐNG ĐO GIÓ: KẾT NỐI VÀ VẬN HÀNH

                • 1.15 Kết nối:

                  • 1.1.9 Kết nối của các máy đo gió với trình ghi dữ liệu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan