1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu và khảo sát một số phương pháp tiền xử mùn cưa gỗ cao su với mục đích lên men tạo bioethanol

71 321 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 6,22 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Con xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, người cực khổ lao động cho ăn học đến ngày hôm Là nguồn động viên tinh thần chăm lo cho suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Tôn Đức Thắng, quý thầy cô Khoa Khoa học ứng dụng Bộ môn Công nghệ sinh học đem hết tâm huyết để truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực tiễn để em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập trường Để có luận văn tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy Nguyễn Đình Qn Trần Thị Tưởng An trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt em với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu tạo điều kiện để em hồn thành tốt luận văn Xin cảm ơn anh chị nhân viên phịng thí nghiệm Nhiên liệu sinh học Biomass tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực Cuối xin cảm ơn bạn bè lớp 14060301, bạn bè thực đề tài Biomass lab giúp đỡ nhiều, giúp cho khoảng thời gian làm luận văn trở nên vui vẻ có động lực Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đình Quân Ths Trần Thị Tưởng An Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Thúy Vi TĨM TẮT Mỗi năm ngành cơng nghiệp gỗ thải khoảng 38% phụ phẩm gỗ tổng sản lượng khai thác (theo số liệu công ty TNHH MTV Ngôi vàng), nhiên lại nguồn nguyên liệu giàu cellulose, mang lại tiềm lớn việc sản xuất bioethanol Nếu tận dụng tốt nguồn nguyên liệu giải vấn đề lượng sinh học cho tương lai vừa tránh lãng phí lượng phụ phẩm thải năm Bài khóa luận tập trung vào việc tiền xử lý mùn cưa gỗ cao su loại lignin, làm giàu cellulose nguyên liệu để lên men tạo bioethanol Sử dụng nguyên liệu mùn cưa cao su loại gỗ thường người ta khai thác sau hết chu kỳ khai thác nhựa nên thân thiện môi trường lượng phụ phẩm tạo nhiều Thực phương pháp tiền xử lý tác nhân hóa học, áp dụng tác nhân H2SO4 KOH Sự chọn lựa KOH thành phần lignin bị phân hủy tác nhân kiềm nhờ enzyme thủy phân dễ dàng tác động lên mạch cellulose tạo đường cho nấm men sử dụng Hiện nay, có nhiều nghiên cứu sử dụng NaOH để tiền xử lý loại lignin, nhiên lo ngại có mặt NaOH nước thải gây độc hại với sinh vật khác nên khó áp dụng với quy mơ thương mại KOH lựa chọn tốt hơn, độc H 2SO4 lựa chọn thứ với vai trò chất đối chứng với tác nhân kiềm sử dụng, nhiên acid có khả thủy phân mạch cellulose gây thất thoát đường nên cần lưu ý sử dụng Tiến hành khảo sát nồng độ thời gian tiền xử lý Kết hiệu suất tiền xử lý cao với nồng độ H2SO4 3%, tác nhân kiềm hiệu suất tiền xử lý cao nồng độ KOH 2%, thời gian tiền xử lý tốt với tác nhân 24h Kết lên men kiểm chứng cho thấy mẫu tiền xử lý KOH 2% tạo nồng độ cồn cao 0,65% 32h nhiệt độ 37ºC, tốc độ lắc 150 vòng/phút, nhiên mẫu tiền xử lý với H2SO4 3% khơng có khả tạo cồn thành phần cellulose vơ định hình bị acid thủy phân hết cịn phần cellulose tinh thể enzyme khơng thể thủy phân cellulose tinh thể cho nấm men sử dụng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIR: Acid-insoluble residue – dư lượng chất không tan acid ASL: Acid-soluble lignin – lignin tan acid SHF: Separate Hydrolysis and Fermentation – thủy phân lên men riêng lẻ SSF: Simultaneous Saccharification and Fermentation – thủy phân lên men đồng thời SDA: Sabouraud Dextrose Agar OD: Optical Density – mật độ quang PT: phương trình DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, Việt Nam trở thành nước cung cấp dăm gỗ lớn giới từ năm 2011 ước tính chiếm khoảng 20% khối lượng giao dịch dăm gỗ toàn giới Nước ta nước xuất gỗ sản phẩm từ gỗ lớn khu vực Đông Nam Á, thứ châu Á, thứ giới chiếm thị phần khoảng 6% thị trường gỗ toàn cầu theo số liệu Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES) [34] Từ thấy, Việt Nam nước có tiềm gỗ vô lớn phụ phẩm tạo chế biến gỗ nhiều, nguồn nguyên liệu giàu cellulose tận dụng tốt lượng phụ phẩm để sản xuất bioethanol đảm bảo lượng nhiên liệu tái sinh tương lai tận dụng tối đa sản phẩm thừa công nghiệp gỗ Với việc giá dầu mỏ bấp bênh, ảnh hưởng xấu tới môi trường trái đất nguồn tài nguyên có hạn sử dụng khoảng 40-50 năm tới thách thức vô lớn cho việc sử dụng lượng thay tương lai Các nước phát triển giới nhận thức việc tiết kiệm lượng liên tục nghiên cứu để khai thác tận dụng tối đa nguồn lượng tái sinh Họ đánh giá cao tầm quan trọng nhiên liệu tái sinh việc thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời bảo vệ môi trường Như nêu trên, Việt Nam nước có nguồn lượng tái sinh tương đối phong phú chưa sử dụng hợp lý triệu để Hàng năm lãng phí hàng triệu mùn cưa phế phẩm ngành gỗ Sử dụng nguồn sinh khối mang lại lợi ích cho kinh tế, mơi trường xã hội Bioethanol đánh giá nguồn nhiên liệu cho tương lai nhiên liệu tái sinh sản xuất với sản lượng lớn, không gây ô nhiễm cho mơi trường thay cho nhiên liệu hóa thạch xăng Bioethanol hồn tồn sản xuất từ nguồn cellulose thực vật rơm, rạ, trấu, mùn cưa… Mục tiêu đề tài tìm phương pháp tác nhân tiền xử lý phù hợp giúp nâng cao khả lên men dăm gỗ nước Đề tài dựa việc tìm hiểu thành tựu giới kết hợp với kiến thức học bước hoàn thiện kết nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Thực nghiên cứu tìm phương pháp tiền xử lý hiệu cho mùn cưa gỗ cao su giải vấn đề tồn từ sản xuất bioethanol từ sắn thái lát sau: - Tìm nguồn nguyên liệu thay nguyên liệu ảnh hưởng tới an ninh lương thực toàn cầu, chủ động việc cung cấp nguyên liệu, giá ổn định đồng thời giải vấn đề môi trường nhà máy chế biến gỗ - Có nguồn nguyên liệu dồi để sản xuất sản lượng bioethanol lớn cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ xăng sinh học nước 1.3 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu sử dụng số tác nhân kiềm mạnh, acid mạnh để tiền xử lý lignocellulose (loại lignin, làm giàu cellulose) phụ phẩm gỗ cao su với mục đích tạo bioethanol 1.4 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát thành phần mùn cưa cao su ban đầu - Khảo sát trình tiền xử lý mùn cưa gỗ cao su KOH, H 2SO4: thời gian, nồng độ, tỉ lệ rắn/lỏng - Lên men ethanol: khảo sát thời gian lên men - Chỉ tiêu đánh giá: độ cồn, đường khử, mật độ nấm men 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược Bioethanol 2.1.1 Định nghĩa Bioethanol sản phẩm lên men cồn, tạo nhờ trình lên men vi sinh vật, khác hẳn với nguồn ethanol tạo từ cơng nghệ hóa dầu Bioethanol tạo từ nguồn nguyên liệu có khả tái tạo như: lương thực, trồng, rơm rạ,…, sử dụng nguồn nhiên liệu cho động đốt pha trộn vào xăng [23] 2.1.2 Nguyên liệu sản xuất bioethanol Bảng 2.1 Các nguồn nguyên liệu sản xuất bioethanol Nguồn nguyên Ưu điểm Nhược điểm liệu Bioethanol Nguyên liệu giàu Hiệu suất chuyển Là nguồn thực phẩm hệ tinh bột ngơ, hóa tạo bioethanol xâm phạm đến an lúa mì, ngũ cốc cao ninh lương thực nên khơng thích hợp Bioethanol Phụ phẩm ngành hệ Giải vấn Hiệu suất chuyển hóa nơng nghiệp đề phụ phế phẩm thấp rơm, vỏ trấu, bã ngành nơng nghiệp mía, mùn cưa,… Bioethanol Các loại tảo hệ Hiệu suất cao mà Tốn diện tích ni trồng khơng ảnh hưởng lớn, chưa nghiên đến vấn đề an ninh cứu rộng rãi lương thực (Nguồn: Walker, 2010) 57 - - Hình 4.10 Phổ XRD nguyên liệu mẫu tiền xử lý - 1: Phổ nguyên liệu ban đầu - 2: Phổ nguyên liệu sau tiền xử lý với H2SO4 3% 24h 58 - Để tính tốn độ hạt tinh thể định, cần xác định chiều rộng peak ½ chiểu cao tổng thể peak Cơng thức dùng để tính kích thước hạt trung bình theo phương trình Scherrer: -D = - Trong đó: - D : kích thước hạt (Ao) - K: yếu tố hình dạng khơng có thứ ngun, có giá trị gần phần tử đơn vị Yếu tố hình dạng có giá trị điển hình khoảng 0,9 - β : FWHM độ bán rộng đỉnh nhiễu xạ (rad) - λ: bước sóng 1.5406 Ao dùng đo phổ nhiễu xạ tia X - θ: góc nhiễu xạ (trường hợp 5º) [32] - Căn vào số liệu phổ nhiễu xạ tia X (XRD) đo phịng thí nghiệm Biomass (Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 268 Lý Thường Kiệt) thu số liệu sau: - - FWHM -D - Mẫu nguyên liệu - 10,98474 - 7,2597Ao - Mẫu sau tiền xử lý với KOH 2% (24h) - 11,29954 - 7,0574Ao - Mẫu sau tiền xử lý với H2SO4 3% (24h) - 12,31022 - 6,4781Ao - Theo phương trình Scherrer độ bán rộng kích thước hạt đại lượng tỉ lệ nghịch, thấy sau tiền xử lý độ bán rộng tăng lên, điều cho thấy q trình tiền xử lý có tác động đáng kể đến kích thước tinh thể cellulose cụ thể làm giảm kích thước tinh thể, đặc biệt với tác nhân H 2SO4 3% kích thước tinh thể giảm nhiều acid có khả thủy phân phần cellulose tinh thể 59 4.3.2 Nhiệt độ nóng chảy 243ºC - Hình 4.11 Kết đo TGA mẫu nguyên liệu ban đầu 239ºC - Hình 4.12 Kết đo TGA mẫu sau tiền xử lý với KOH 2% 16h 60 237ºC - Hình 4.13 Kết đo TGA mẫu sau tiền xử lý với KOH 2% 24h 218ºC - Hình 4.14 Kết đo TGA mẫu sau tiền xử lý với KOH 2% 32h - 61 - Cả đồ thị 4.10, 4.11, 4.12, 4.13 có đặc điểm chung khối lượng mẫu thay đổi tương đối từ khoảng - 100ºC, nguyên nhân bay nước mẫu Từ 100 – 220ºC khối lượng mẫu không đổi, từ khoảng 220 – 380ºC khối lượng mẫu giảm nhanh bị nhiệt độ cao phân hủy có khác biệt tương đối mẫu trước sau tiền xử lý Theo đó, nhiệt độ nóng chảy mẫu ban đầu 243ºC, mẫu sau tiền xử lý với KOH 2% 16h 239ºC, mẫu tiền xử lý KOH 2% 24h 237ºC, 218ºC nhiệt độ nóng chảy mẫu tiền xử lý với KOH 2% 32h Nguyên nhân lượng lignin bị sau tiền xử lý làm thay đổi cấu trúc nguyên liệu dẫn đến việc nhiệt độ nóng chảy giảm xuống 4.4 Lên men ethanol - Áp dụng phương pháp thủy phân lên men đồng thời để lên men kiểm chứng Theo kết mục 4.2 ta thấy hiệu suất tiền xử lý H 2SO4 cao KOH, nhiên tiến hành lên men kiểm chứng mẫu tiền xử lý với KOH có khả tạo cồn cịn mẫu tiền xử lý với H2SO4 khơng Ngun nhân H2SO4 có khả thủy phân cellulose nồng độ acid chọn lựa 3%, nồng độ tiền xử lý vùng vơ định hình sợi cellulose bị thủy phân hồn toàn dẫn đến mẫu sau tiền xử lý tồn cellulose tinh thể, enzyme thủy phân cellulose tinh thể để tạo đường cho nấm men sử dụng khơng tạo cồn - Kết lên men ethanol với bã tiền xử lý với KOH thể qua hình sau: - 62 - Hình 4.15 Nồng độ cồn thay đổi theo thời gian 63 - - Hình 4.16 Nồng độ đường khử thay đổi theo thời gian 64 - - Hình 4.17 Mật độ tế bào nấm men thay đổi theo thời gian - Trong 36 mật độ tế bào nấm men tăng lên nhanh chóng (hình 4.16) đạt số lượng nhiều 315 triệu tế bào 36 nguyên nhân thời gian hoạt lực enzyme cao nên lượng glucose tạo tương đối nhiều (hình 4.15) cộng thêm việc lượng oxy cịn sót lại bình tạo điều kiện thuận lợi cho nấm men tăng sinh khối Trong khoảng thời gian độ cồn tăng nhanh chóng đạt nồng độ 0,65% 32 (hình 4.14) Từ 40 trở đi, mật độ tế bào nấm men suy giảm lượng ethanol tạo ức chế phần nấm men, oxy bình cạn 65 kiệt, nấm men khơng cịn tăng sinh khối mà vào giai đoạn suy vong, đường glucose khoảng thời gian trì mức ổn định hoạt lực enzyme nấm men suy già khơng cịn sử dụng nhiều glucose Từ 52 trở glucose mẫu giảm dần “enzyme mệt mỏi”, mạch cellulose cấu trúc tinh thể không bị enzyme thủy phân, nấm men khơng cịn nguồn dinh dưỡng để tiếp tục lên men nên ethanol tạo Thêm vào phần cồn bị khuếch tán ngồi mơi trường, phần bị biến đổi thành acid hữu nên lượng cồn sau 52 giảm mạnh (hình 4.14) - Từ đồ thị hình 4.14, 4.15, 4.16 nhận thấy thời gian lên men tốt 32 với nồng độ cồn 0,65% mật độ tế bào nấm men đạt cao 36 đầu - Mẫu lên men kiểm chứng không bổ sung peptone bột bắp thực 32h tạo cồn với nồng độ 0,43% điều chứng tỏ bã mùn cưa sau tiền xử lý với KOH có khả tạo cồn, nhiên cần bổ sung chất dinh dưỡng cho nấm men sử dụng để tạo lượng cồn nhiều - 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đề tài nghiên cứu khảo sát số phương pháp tiền xử mùn cưa gỗ cao su với mục đích lên men tạo bioethanol đạt số kết sau: - Xác định thành phần gỗ cao su ban đầu: Cellulose 40,1%, Lignin 29,7%, độ ẩm - 12,16%, độ tro 2,43% Hiệu suất tiền xử lý với H2SO4 đạt cao nồng độ H2SO4 3% thời gian tối ưu - 24h Hiệu suất tiền xử lý với KOH đạt cao nồng độ KOH 2% thời gian tối ưu - 24h Tiến hành lên men kiểm chứng mẫu tiền xử lý với KOH tạo nồng độ cồn cao đạt 0,65% 32h Đối với mẫu tiền xử lý với H 2SO4 không tạo cồn lượng cellulose vơ định hình bã sau tiền xử lý khơng cịn 5.2 Kiến nghị - Phụ phẩm gỗ nguồn phế thải dư thừa lớn nước ta, tận dụng tốt để tạo bioethanol vừa giải vấn đề lượng phụ phẩm dư thừa vừa giải vấn đề lượng mà đảm bảo an ninh lương thực - Tuy nhiên trình thực hàm lượng cồn thu thấp, lignin bị loại ít, cellulose có phần khơng bị cơng enzyme, q trình tiền xử lý sản sinh chất ức chế nấm men lên men Tiền xử lý acid khiến cho mạch cellulose bị thủy phân gây thất đường Tất vấn đề cần có nghiên cứu chuyên sâu để cải thiện kết lên men - Cần nâng cao hiệu suất tiền xử lý cách tiến hành thử nghiệm với loại tác nhân tiền xử lý khác, khảo sát nhiệt độ, khảo sát tiền xử lý hóa học kết hợp với vật lý để nâng cao hiệu suất Bên cạnh cần nghiên cứu cải thiện giống nấm men, tối ưu hóa điều kiện lên men kết hợp bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết để tạo lượng cồn nhiều 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng Việt - [1] Nguyễn Thị Huệ (2006) “Cây cao su” Nhà Xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh - [2] Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) (2018b) “Số liệu thống kê cao su Việt Nam 2007 – 2017” Nhà Xuất Nông nghiệp - [3] Nguyễn Vinh Quang, Tô Xuân Phúc, Trần Lê Huy, Cao Thị Cẩm, Nguyễn Tôn Quyền Huỳnh Văn Hạnh (2018) “Chuỗi cung gỗ cao su Việt Nam: Thực trạng sách” Forest Trends - Tài liệu tiếng nước - [4] Akin-Osanaiye, B., et al (2005) "Production of ethanol from Carica papaya (pawpaw) agro waste: effect of saccharification and different treatments on ethanol yield." African Journal of Biotechnology 4(7): 657-659 - [5] Alvira, P., et al (2010) "Pretreatment technologies for an efficient bioethanol production process based on enzymatic hydrolysis: a review." Bioresource technology 101(13): 4851-4861 - [6] Bidlack, J (1992) "Molecular structure and component integration of secondary cell walls in plants" Proceedings of the Oklahoma Academy of Science - [7] Bosma, R., et al (2003) "Ultrasound, a new separation technique to harvest microalgae." Journal of Applied Phycology 15(2-3): 143-153 - [8] Chen, H., et al (2017) "A review on the pretreatment of lignocellulose for high-value chemicals." Fuel Processing Technology 160: 196-206 - [9] Choi, I S., et al (2015) "A low-energy, cost-effective approach to fruit and citrus peel waste processing for bioethanol production." Applied Energy 140: 65-74 68 - [10] Chosdu, R., et al (1993) "Radiation and chemical pretreatment of cellulosic waste." Radiation Physics and Chemistry 42(4-6): 695-698 - [11] Corbin, K R., et al (2015) "Grape marc as a source of carbohydrates for bioethanol: chemical composition, pre-treatment and saccharification." Bioresource technology 193: 76-83 - [12] Hendriks, A and G Zeeman (2009) "Pretreatments to enhance the digestibility of lignocellulosic biomass." Bioresource technology 100(1): 1018 - [13] Jönsson, L J and C Martín (2016) "Pretreatment of lignocellulose: formation of inhibitory by-products and strategies for minimizing their effects." Bioresource technology 199: 103-112 - [14] Kootstra, A M J., et al (2009) "Comparison of dilute mineral and organic acid pretreatment for enzymatic hydrolysis of wheat straw." Biochemical Engineering Journal 46(2): 126-131 - [15] Kuttiraja, M., et al (2013) "Bioethanol production from bamboo (Dendrocalamus sp) process waste." biomass and bioenergy 59: 142-150 - [16] Mirmohamadsadeghi, S., et al (2016) "Reducing biomass recalcitrance via mild sodium carbonate pretreatment." Bioresource technology 209: 386390 - [17] Monlau, F., et al (2013) "Lignocellulosic materials into biohydrogen and biomethane: impact of structural features and pretreatment." Critical reviews in environmental science and technology 43(3): 260-322 - [18] Plaquevent, J.-C., et al (2008) "Ionic liquids: new targets and media for α-amino acid and peptide chemistry." Chemical reviews 108(12): 5035-5060 - [19] Saha, B C., et al (2005) "Dilute acid pretreatment, enzymatic saccharification and fermentation of wheat straw to ethanol." Process Biochemistry 40(12): 3693-3700 69 - [20] Sathendra, E R., et al (2019) "Bioethanol production from palm wood using Trichoderma reesei and Kluveromyces marxianus." Bioresource technology 271: 345-352 - [21] Sun, R C and J Tomkinson (2002) "Characterization of hemicelluloses obtained by classical and ultrasonically assisted extractions from wheat straw." Carbohydrate Polymers 50(3): 263-271 - [22] Sun, Y and J Cheng (2002) "Hydrolysis of lignocellulosic materials for ethanol production: a review." Bioresource technology 83(1): 1-11 - [23] Walker, G M (2010) Bioethanol: Science and technology of fuel alcohol, Bookboon - [24] Wyman, C E and B J Goodman (1993) "Biotechnology for production of fuels, chemicals, and materials from biomass." Applied Biochemistry and Biotechnology 39(1): 41 - [25] Yang, B and C E Wyman (2008) "Pretreatment: the key to unlocking low‐cost cellulosic ethanol." Biofuels, Bioproducts and Biorefining: Innovation for a sustainable economy 2(1): 26-40 - [26] Zhu, J and X Pan (2010) "Woody biomass pretreatment for cellulosic ethanol production: technology and energy consumption evaluation." Bioresource technology 101(13): 4992-5002 - [27] International Rubber Study Group IRSG (2018) Global Rubber Market Trend Analysis: Prospects and Challenges Global Rubber Conference 2018, Sihanoukville, Cambodia - [28] Nazarpour, F., et al (2013) "Biological pretreatment of rubberwood with Ceriporiopsis subvermispora for enzymatic hydrolysis and bioethanol production." BioMed research international 2013 70 - [29] Manzanares, P., et al., “Different process configurations for bioethanol production from pretreated olive pruning biomass” Journal of Chemical Technology & Biotechnology, 2011 86(6): p 881-887 - [30] Kim, I., et al., “Hydrodynamic cavitation as a novel pretreatment approach for bioethanol production from reed” Bioresource technology, 2015 192: p 335-339 - [31] Dziekońska-Kubczak, U., et al., “Nitric Acid Pretreatment of Jerusalem Artichoke Stalks for Enzymatic Saccharification and Bioethanol Production Energies”, 2018 11(8): p 2153 - [32] Das, R and S Sarkar, X-ray diffraction analysis of synthesized silver nanohexagon for the study of their mechanical properties Materials Chemistry and Physics, 2015 167: p 97-102 - Tài liệu internet - [33] https://baomoi.com/Mỹ chiếm 60% tổng sản lượng ethanol toàn giới - [34] http://goviet.org.vn/ - 71 PHỤ LỤC - Phụ lục A Một số hình ảnh q trình thí nghiệm - Hình 2: Mẫu sau tiền xử lý với KOH Hình 1: Nguyên liệu ban đầu Hình 3: Mẫu sau tiền xử lý-với H2SO4 Hình 4: Khuẩn lạc nấm men mơi trường SDA Hình 5: Bình lên men ... mạnh để tiền xử lý lignocellulose (loại lignin, làm giàu cellulose) phụ phẩm gỗ cao su với mục đích tạo bioethanol 1.4 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát thành phần mùn cưa cao su ban đầu - Khảo sát. .. khảo sát nồng độ thời gian tiền xử lý Kết hiệu su? ??t tiền xử lý cao với nồng độ H2SO4 3%, tác nhân kiềm hiệu su? ??t tiền xử lý cao nồng độ KOH 2%, thời gian tiền xử lý tốt với tác nhân 24h Kết lên. .. kết hợp với kiến thức học bước hoàn thiện kết nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Thực nghiên cứu tìm phương pháp tiền xử lý hiệu cho mùn cưa gỗ cao su giải vấn đề tồn từ sản xuất bioethanol

Ngày đăng: 17/06/2019, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w