QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ?Quản lý Chất lượng là quá trình chuyển đổi Kế hoạch quản lý chất lượng thành các hoạt động chất lượng thực thi đưa các chính sách chất lượng của tổ chức vào dự án. Lợi ích chủ yếu của quá trình này là làm tăng khả năng đáp ứng các mục tiêu chất lượng cũng như xác định các quy trình không hiệu quả và nguyên nhân của chất lượng kém. Quản lý Chất lượng sử dụng dữ liệu và kết quả từ quá trình kiểm soát chất lượng nhằm phản ánh tình trạng chất lượng tổng thể của dự án tới các bên liên quan. Quá trình này được thực hiện trong suốt dự án.
Trang 1Giảng viên: LÊ HUỆ
•Kỹ sư Kiến tạo & Công chánh
•Giảng viên PMI
Trang 210/12/18 2
Sau khi hoàn thành chuyên đề này học viên có thể:
Lập Kế hoạch chất lượng
Thực hiện các giải pháp đảm bảo chất lượng
Thực hiện được các giải pháp kiểm soát chất lượng
Áp dụng các Công cụ & Kỹ thuật trong QLCL
Trang 3NỘI DUNG
1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
2 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
3 THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
4 THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
5 ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN
Trang 410/12/18 4
CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ ?
‘'Chất lượng' có thể được định nghĩa là mức độ phù hợp của sản phẩm bàn giao cuối cùng theo yêu cầu của khách hàng Chất lượng thường được xem xét từ hai quan điểm khác nhau: chất lượng của giao phẩm cung cấp cho khách hàng và chất lượng của các quá trình quản lý thực hiện dự án sản xuất giao phẩm cuối cùng Vì lý do này, một kế hoạch chất lượng không chỉ định nghĩa các phương pháp tiếp cận thực hiện để đảm bảo chất lượng của giao phẩm nhưng cũng nhấn mạnh quá trình quản lý khác ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm bàn giao, chẳng hạn như thay đổi, rủi ro và quản lý sự cố.
Trang 5 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ?
Quản lý Chất lượng là quá trình chuyển đổi Kế hoạch quản lý chất lượng thành các hoạt động chất lượng thực thi đưa các chính sách chất lượng của tổ chức vào dự án Lợi ích chủ yếu của quá trình này là làm tăng khả năng đáp ứng các mục tiêu chất lượng cũng như xác định các quy trình không hiệu quả và nguyên nhân của chất lượng kém Quản lý Chất lượng sử dụng dữ liệu và kết quả từ quá trình kiểm soát chất lượng nhằm phản ánh tình trạng chất lượng tổng thể
1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 610/12/18Page 12 6
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ?
Quản lý chất lượng đôi khi được gọi là đảm bảo chất lượng, mặc dù Quản lý chất lượng có một khái niệm rộng hơn bảo đảm chất lượng vì nó được sử dụng trong các dự án phi công trình Trong quản lý dự án, trọng tâm của đảm bảo chất lượng là về các Quy trình được sử dụng trong dự án Đảm bảo chất lượng là sử dụng các quy trình dự án có hiệu quả Quản lý Chất lượng bao gồm tất cả các hoạt động đảm bảo chất lượng và cũng liên quan đến khía cạnh thiết kế sản phẩm và cải tiến quy trình
Trang 7HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG?
Hệ thống quản lý chất lượng (Quality management system - QMS) là một hệ thống hợp thức hóa các quy trình, thủ tục và trách nhiệm để đạt được những chính sách và mục tiêu về chất lượng
Yêu cầu chung của Hệ thống quản lý chất lượng:
Trang 810/12/18 8
CHU TRÌNH PDCA
Năm 1950 TS Deming đã đưa ra chu trình PDCA và được TS Shewhart áp dụng như là một công cụ trong Quản lý chất lượng.
Lập kế hoạch : Xác định mục tiêu và kế hoạch triển khai mục tiêu đề ra.
Thực hiện: Thực hiện các kế hoạch đã đề ra.
Kiểm tra: Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện các kế hoạch.
Hành động : Đề ra những hành động điều chỉnh cần thiết nhằm đạt được kết quả đề ra hoặc bắt đầu lại chu trình mới với những thông tin đầu vào mới.
PLAN
DO ACT
CHECK
Trang 91 TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG/QA
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Quá trình xác định các yêu cầu về chất lượng, các tiêu chuẩn cho dự án Ghi lại làm thế nào dự án sẽ chứng minh được sự tuân thủ các yêu cầu về chất lượng và các tiêu chuẩn.
Quy trình biến Kế hoạch quản lý chất lượng vào các hoạt động chất lượng có thể thực hiện kết hợp chính sách chất lượng của tổ chức vào dự án.
Quy trình giám sát và ghi chép kết quả thực hiện các hoạt động quản
lý chất lượng để đánh giá hiệu quả
CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 1010/12/18 10
Phát hiện lỗi chất lượng và sửa
• Kiểm tra qua checklist
• Kiểm tra qua thí nghiệm
• Kiểm tra qua quan trắc
• Kiểm tra qua Kiểm định
•Kiểm soát Khảo sát
•Kiểm soát Thiết kế
•Kiểm soát Thẩm tra
•Kiểm soát chọn thầu
•Kiểm soát thi công
•Kiểm soát bảo hành…
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG/QA
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG/QC
Trang 11TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 1210/12/18 18
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP LINH HOẠT AGILE
Các phương pháp nhanh nhẹn đòi hỏi chất lượng thường xuyên và xem lại các bước được xây dựng trong suốt dự án hơn là vào cuối dự án.
Các phương pháp lặp lại thường xuyên kiểm tra hiệu quả của các Quy trình chất lượng Họ tìm kiếm nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề sau đó đề xuất thử nghiệm các phương pháp tiếp cận mới để nâng cao chất lượng
Để tạo điều kiện cho việc bàn giao thường xuyên, các phương pháp nhanh tập trung vào các đợt công việc nhỏ , kiểm soát tốt mang lại kết quả chất lượng nâng cao
Trang 13Quản lý chất lượng xây dựng gồm có 3 cấp độ:
Lập Kế hoạch chất lượng / PLAN;
Thực hiện quản lý chất lượng /QA;
Thực hiện kiểm soát chất lượng /QC;
1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 1410/12/18 20
THƯỚC ĐO CHẤT LƯỢNG/QUALITY DEMENSIONS
Vận hành Các đặc điểm vận hành của sản phẩm Tính năng Là đặc điểm kèm thêm nhằm tăng cường sự hấp
dẫn của sản phẩm
Sự phù hợp Là độ chính xác mà sản phẩm đạt các chuẩn qui
định
Độ tin cậy Là khả năng hoạt động mà không gặp sự cố
trong khoảng thời gian nhất định
Độ bền Tuổi thọ của sản phẩm Bảo trì Bảo trì là tốc độ mà sản phẩm có thể được đưa
vào sử dụng khi sản phẩm không hoạt động Thẩm mỹ Tính mỹ thuật của sản phẩm
Chất lượng theo cảm nhận Danh tiếng là cơ bản của nhận thức về chất lượng khi mà khách hàng không có đủ thông tin
về các thuộc tính sản phẩm.
Trang 15 TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Kế hoạch Quản lý Chất lượng là quá trình xác định yêu cầu chất lượng và / hoặc các tiêu chuẩn cho dự án và các sản phẩm của nó, và tài liệu làm thế nào dự án sẽ chứng minh sự phù hợp với yêu cầu chất lượng và / hoặc tiêu chuẩn
Lợi ích quan trọng của quá trình này là nó cung cấp hướng dẫn và chỉ đạo về cách quản lý và kiểm soát chất lượng trong suốt dự án Quá trình này được thực hiện một lần hoặc tại các điểm đã được xác định trước trong
dự án.
2 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 1610/12/18Page 12 22
TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Quy trình xác định yêu cầu về quản lý chất lượng ở tất
cả các bước và Tiêu chuẩn cho dự án, sản phẩm và lập tài liệu dự án như thế nào.
Bằng cách nào chúng ta đảm bảo được chất lượng?
Trang 172 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG CỤ & KỸ THUẬT 1.Ý kiến chuyên gia
2.Thu thập dữ liệu 3.Phân tích dữ liệu 4.Ra quyết định
5.Giới thiệu Data 6.Kế hoạch kiểm tra và Thí nghiệm/ITP 7.Meetings
Trang 18Vai trò và nhiệm vụ của cá nhân QLCL
Đề ra tiêu chuẩn kiểm tra & kiểm soát chất lượng
Yêu cầu cho báo cáo chất lượng
Điều kiện kiểm tra và chấp nhận sản phẩm b.Các phép đo lường chất lượng
Quy trình kiểm soát chất lượng
Xác định mức ngưỡng chênh lệch/Sai số cho phép
Các lỗi chất lượng và giải pháp khắc phục.
c.Cập nhật Kế hoạch QLDA ĐẦU RA: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 192 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Kế hoạch chất lượng trong Dự án xây dựng
KH chất lượng của Chủ đầu tư:
• Các Quy trình, Biểu mẫu, checklists…
• Biện pháp thi công
• Biện pháp kiểm soát chất lượng/QCP
• Kế hoạch kiểm tra & thí nghiệm/ITP
Trang 2010/12/18 26
1.Hệ thống QLCL 2.Quy trình, checklist, biểu mẫu 3.Biện pháp thi công
4.Biện pháp kiểm soát CL 5.KH kiểm tra & thí nghiệm
thầu và GSTC phải thực hiện/phải nêu trong KHCL và hợp đồng
KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG
Trang 213 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG/ QA
Quy trình quản lý chất lượng thực hiện một bộ các hành động và quy trình có kế hoạch và có hệ thống được xác định trong Kế hoạch quản lý chất lượng của dự án nhằm giúp: Thiết kế sản phẩm, xác định các Quy trình chất lượng, nâng cao hiệu quả của các Quy trình.
Trang 2210/12/18Page 12 28
ĐẦU VÀO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Kế hoạch QLDA
Hồ sơ tài liệu dự án
Tài sản tiến trình của tổ chức
Trang 23 CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT CỦA QLCL
Trang 2410/12/18Page 12 30
ĐẦU RA CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Báo cáo chất lượng
Tài liệu Thí nghiệm & Đánh giá
Những yêu cầu thay đổi
Cập nhật Kế hoạch QLDA
Cập nhật tài liệu dự án
Trang 25Các giải pháp được sử dụng để "đảm bảo" chất lượng công trình bao gồm:
1 Bài học kinh nghiệm: Hiểu biết về các dự án khác có liên quan (hoặc đang được tiến hành gần đây đã hoàn thành) và các vấn đề chất lượng gặp phải sẽ thiết lập kế hoạch trước cho các vấn đề chất lượng tiềm năng có thể phát sinh trong dự án này.
2 Các yêu cầu: Xác định rõ các yêu cầu sẽ cung cấp cho các đội nhóm thực hiện với sự thấu
3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG/ QA
Trang 2610/12/18Page 4 32
3 Tiêu chuẩn: là một tập hợp các tiêu chí chất lượng và tiêu chuẩn, nhóm dự án sẽ hiểu rõ mức
độ phải đạt được để cung cấp chất lượng.
4 Nhân viên có tay nghề: Sử dụng nhân viên có
tay nghề cao sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng của các sản phẩm bàn giao Nhân viên có
kỹ năng phù hợp cần có kiến thức , kinh nghiệm
được đào tạo tối thiểu để thực hiện các nhiệm vụ được phân bổ trong kế hoạch dự án, để đạt được mức độ chất lượng mong muốn.
Trang 275 Đánh giá chất lượng: Đánh giá độc lập để có thể đánh giá tổng thể chất lượng của mỗi giao phẩm cung cấp cho khách hàng sự tự tin rằng dự án và khả năng sản xuất đủ tiêu chuẩn đáp ứng mọi yêu cầu của họ
6 Quản lý sự thay đổi: Thay đổi phạm vi thường
có ảnh hưởng đến mức độ chất lượng cung cấp.
Thông qua việc xác định các quá trình kiểm soát những thay đổi rõ ràng, những thay đổi hoàn toàn cần thiết sẽ được thông qua bởi các dự án trong
3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG/ QA
Trang 2810/12/18Page 12 34
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ?
Kiểm soát chất lượng là quá trình theo dõi và ghi chép kết quả thực hiện các hoạt động quản lý chất lượng nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động và đảm bảo kết quả của
dự án hoàn chỉnh, đúng và đáp ứng được mong đợi của khách hàng Lợi ích chủ yếu của quá trình này là xác minh rằng các sản phẩm dự án và công việc đáp ứng các yêu cầu được xác định bởi các bên liên quan chủ chốt để chấp nhận cuối cùng Quá trình Kiểm soát chất lượng xác định xem các đầu ra của dự án có làm được những gì họ dự định làm hay không Những đầu
ra này cần phải tuân thủ tất cả các tiêu chuẩn áp dụng, yêu cầu, quy định và các quy định cụ thể Quá trình này được thực hiện trong suốt dự án.
Trang 29 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Quy trình kiểm soát chất lượng được thực hiện để đo lường tính đầy đủ, sự tuân thủ và tính xác thực cho việc
sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ trước khi người sử dụng chấp nhận và phân phối chính xác Điều này được thực hiện bằng cách đo lường tất cả các bước, các công việc của dự án.
4 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Trang 3010/12/18Page 12 36
ĐẦU VÀO KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Kế hoạch QLDA
Tài liệu dự án
Yêu cầu thay đổi được duyệt
Sản phẩm nghiệm thu, bàn giao
Dữ liệu thực hiện công việc
Yếu tố môi trường doanh nghiệm
Tài sản quá trình tổ chức
Trang 31 CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT CỦA KIỂM SOÁT CL
Trang 3210/12/18Page 12 38
SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ
ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Bước 1: Sử dụng công cụ kiểm tra để xác định xem nó
có phù hợp với các tiêu chuẩn đã được ghi nhận hay không Các kết quả kiểm tra nói chung bao gồm các phép đo và có thể được tiến hành ở bất kỳ cấp độ nào Kết quả kiểm tra của một hoạt động đơn lẻ, hoặc một gói thầu, hay một công trình Các cuộc kiểm tra
có thể được gọi là các bài đánh giá, các bài đánh giá ngang cấp, các cuộc kiểm tra, hoặc các bước tiến trình.
Trong xây dựng dựa trên Biện pháp kiểm soát chất lượng (QCP) đã được chấp thuận để thực hiện việc kiểm tra.
Trang 33Hoạt động n
Hoạt động 5 Hoạt động 4 Hoạt động 3 Hoạt động 2 Hoạt động 1
Kiểm tra & chạy thử
4 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Trang 3410/12/18 40
1.BPTC 2.QCP 3.ITP
Đề cương GS
NHÀ THẦU
GSTC
Kế hoạch chất lượng
Sửa tất
cả các lỗi
NGHIỆM THU
NGHIỆM THU
XÁC NHẬN KẾT THÚC BẢO HÀNH
Trang 35Bước 2: Sử dụng Checklist - là một Biên bản để kiểm tra chất lượng, nếu không đạt yêu cầu thì phải làm lại, kết quả kiểm tra nếu đạt yêu cầu thì cho phép thực hiện phần việc tiếp theo, đây là chứng cứ cho việc kiểm tra.
Nhiều hoạt động dùng checklist để đảm bảo rằng các bước thực hiện theo đúng trình tự Checklist cũng được sử dụng
để lập hồ sơ hoàn tất một hoạt động
Trong một vài trường hợp, checklist chi tiết được soạn thảo cho những công việc riêng, trong trường hợp đó checklist được lưu giữ trong hồ sơ như là kết quả công việc cùng với quy trình.
4 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Trang 3610/12/18 42
Bước 3: Lấy mẫu thí nghiệm là lấy mẫu thống kê liên quan đến việc lựa chọn một phần của sản phẩm để kiểm tra Tần số mẫu và kích cỡ được xác định trong Kế hoạch kiểm tra & thí nghiệm (ITP), vì vậy chi phí của chất lượng
sẽ bao gồm thí nghiệm, phế liệu dự kiến, vv.
Trong một số lĩnh vực ứng dụng, việc lấy mẫu đã được hướng dẫn và qui định cụ thể để mẫu lấy ra nó đại diện đúng cho nhóm sản phẩm.
Kết quả thí nghiệm phải được chứng kiến của các bên liên quan theo qui định, những sản phẩm thí nghiệm không đạt theo yêu cầu sẽ không được nghiệm thu.
Trang 37Bước 4: Quan trắc, sau khi thực hiện sản phẩm, mặc dù
đã được kiểm tra qua checklist, kiểm tra qua chạy thử, kiểm tra qua thí nghiệm đạt yêu cầu, chúng ta còn phải theo dõi quan trắc xem công trình có bị lún, bị nghiêng, bị nứt, bị biến dạng… mà trước đó ta chưa phát hiện được Thực hiện việc quan trắc theo Biện pháp quan trắc đã được chấp thuận.
Kết quả quan trắc phát hiện vượt quá chuẩn sai số cho phép của công trình sẽ không được phép nghiệm thu.
Trong bước này, nếu nghi ngờ về chất lượng, có thể yêu
4 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Trang 3810/12/18 44
Bước 5: Nghiệm thu, sau khi thực hiện các bước 1- 4 đạt yêu cầu, nếu không đạt thì yêu cầu xử lý khắc phục xong mới tiến đến bước nghiệm thu.
Việc nghiệm thu thực hiện theo Quy trình tổ chức nghiệm thu hay Kế hoạch nghiệm thu đã được chấp thuận.
Bước 6: Bàn giao, việc bàn giao trong các dự án BĐS có 2 việc bàn giao:
•Bàn giao căn hộ cho chủ hộ, được thực hiện theo Quy
trình bàn giao căn hộ.
•Bàn giao các công trình HTKT để cơ quan QLNN đưa vào
quản lý, được thực hiện theo Quy trình bàn giao KTKT.
Trang 39 ĐẦU RA CỦA KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Kết quả đo lường chất lượng
Kiểm tra lại sản phẩm nghiệm thu & bàn giao
Những thông tin thi công
Những yêu cầu thay đổi
4 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Trang 4010/12/18Page 12 46
Các giải pháp được sử dụng để “kiểm soát"
chất lượng công trình bao gồm:
1 Kiểm tra cả nhóm: Các thành viên trong dự án
họ sẽ kiểm tra mỗi công việc khác nhau Và hiểu biết về những sự cố chất lượng để xác định sớm trong giai đoạn thực hiện dự án.
2 Kiểm tra giao phẩm: Quá trình này liên quan đến nhân sự nội bộ thực hiện đánh giá chính thức theo kế hoạch, để đảm bảo rằng giao phẩm được xây dựng theo thiết kế quy định.
Trang 413 Xem xét tài liệu: Tương tự như quá trình kiểm tra lại giao phẩm, quá trình này xem lại toàn bộ các tài liệu liên quan đến quản lý dự án như Quy trình, biểu mẫu, checklist, biện pháp thi công, tiến
độ chi tiết … phát hiện các lỗi cần chỉnh sửa.
4 Kiểm tra mỗi giai đoạn: Đây là những kiểm tra chính thức ở cuối mỗi giai đoạn dự án, để nối kết tất cả công việc và sản phẩm hoàn thành, trình nghiệm thu và cho phép tiếp tục cho giai đoạn tiếp theo.
4 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG