CÁC CÔNG CỤ KỸ THUẬT TRONG QLMT 1 Quan trắc và phân tích môi trường Chi thi chat luong moi truong Đánh giá vòng đời sản phẩm 2 Chỉ thị chất lượng môi trường Chỉ thị môi trường Environmen
Trang 1CÁC CÔNG CỤ KỸ THUẬT
TRONG QLMT
1
Quan trắc và phân tích môi trường Chi thi chat luong moi truong Đánh giá vòng đời sản phẩm
2
Chỉ thị chất lượng môi trường
Chỉ thị môi trường (Environmental indicator) là
một hoặc tập hợp các thông số cơ bản (tác nhân
vật lý, hóa học, sinh học) phản ánh các yếu tố đặc
trưng của môi trường phục vụ mục đích đánh giá,
theo dõi diễn biến chất lượng môi trường, lập báo
cáo hiện trạng môi trường (Luật BVMT số
52/2005/QH11)
Trên thế giới chỉ thị môi trường đã và đang được sử
dụng rộng rãi trong quan trắc và đánh giá tác động
môi trường
Ví bụi, SO2, Nox, CO, O3, chì hoặc tổng hydrocacbon - xđịnh tiêu chuẩn về chất lượng kkhi xquanh
xđịnh mức độ ô nhiễm nguồn nước do các yếu tố độc hại (kim loại nặng và các hóa chất độc vi lượng) thông qua sinh vật chỉ thị động vật đáy
1 Các chỉ thị chất lượng môi trường nước
Muốn lựa chọn thông số chỉ thị chất lượng
nước cần phải hiểu bản chất nguồn gây ô
nhiễm và các tác động chính
Trang 2Ghi chú: x, xx hoặc xxx: chỉ mức độ quan trọng của thông số trong chương trình quan trắc
Nguồn nước bị ô nhiễm do các nguồn khác nhau,
cần chọn các thông số chỉ thị bậc nhất (thông số
điển hình nhất) và một số thông số bậc hai (thông
số bổ sung) để đánh giá
Các thông số chỉ thị cho các nguồn gây ô nhiễm MT H20
Chỉ thị sinh học Chỉ thị sinh học Why? Why?
Chỉ thị vi sinh: E.coli, tổng coliform và các vi sinh vật gây bệnh (pathogen)
Động vật đáy không xương sống được sử dụng làm chỉ thị sinh học để đánh giá ô nhiễm môi trường nước Why?
Sinh vật phù du (sinh vật trôi nổi)
2 Chỉ thị chất lượng không khí
Lựa chọn các thông số ô nhiễm không khí
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
(Environmental monitoring)
Trang 3QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
(Environmental monitoring)
Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có
hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động
lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục
vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng
môi trường và các tác động xấu đối với môi
trường (Luật BVMT số 52/2005/QH11)
Quan trắc MT gồm việc đo đạc, ghi nhận và
kiểm soát thường xuyên liên tục các hiện
tượng tự nhiên và nhân tạo
13
Hệ thống quan trắc môi trường
Vị trí đặt các điểm quan trắc (cố định, không cố định)
Các phương tiện kỹ thuật và nhân lực thực hiện quan trắc, thu thập, phân tích, thông tin và các biện pháp kiểm soát nguồn phát sinh chất ô nhiễm
Phân loại các hệ thống monitoring môi trường
Theo quy mô quan trắc :
- Hệ thống monitoring môi trường quy mô địa
phương (nhà máy, xí nghiệp, thành phố, khu
công nghiệp)
- Hệ thống monitoring quy mô quốc gia (hệ thống
quan trắc môi trường quốc gia theo ngành như
nông nghiệp, năng lượng, nhiễm xạ, sinh thái,
thực phẩm,…)
- Hệ thống quan trắc môi trường quy mô toàn cầu
(hệ thống GEMS-Global Environmental
monitoring system,…)
Theo tính chất hoạt động quan trắc
Hệ thống quan trắc môi trường liên tục hay gián đoạn
Hệ thống quan trắc môi trường cố định hay lưu động
Theo mục đích của hoạt động hay quan trắc
- Hệ thống quan trắc môi trường nền
- Hệ thống quan trắc tác động ô nhiễm
Phương pháp Đánh giá Chu trình sản phẩm
Life Cycle Assessment (LCA)
LCA là một phương pháp đánh giá định lượng
về tác động của một sản phẩm đối với môi trường ở mỗi giai đoạn của đời sống hữu dụng
Khái niệm đánh giá chu trình sản phẩm
Trang 41 Xác định mục tiêu và phạm vi đánh giá (aims and scope) để đề
ra các mục tiêu và ranh giới của việc đánh giá
2 Phân tích kiểm kê chu trình sống (Life Cycle inventory analysis): Phân tích qua quá trình sản xuất sản phẩm + phân tích các đầu vào và đầu ra các công đoạn sản xuất: nêu rõ các đầu vào và đầu ra (vd, tất cả nguyên liệu và năng lượng đã dùng và hao phí) của mỗi công đoạn trong chu trình sống sản phẩm
3 Đánh giá tác động của chu trình sống (Life cycle impact assessment): nhằm đánh giá cả hai tác động thực tại và tiềm tàng đối với môi trường và sức khỏe liên quan đền sự sử dụng tài nguyên và thải ra môi trường
1 Xác định mục tiêu và phạm vi LCA (goal and scope)
Xác định rõ mục đích của LCA là gì
- Giảm lượng chất thải
- Đánh giá và kiểm soát rủi ro
- Phát triển sản phẩm thân thiện mt
- Nhận dạng các vấn đề mt
Xác định phạm vi đánh giá là toàn bộ chu trình sống của sp hay chỉ giới hạn một phần chu trình do giới hạn về thời gian kinh phí và thông tin
2 Phân tích kiểm kê đầu vào
2 Phân tích kiểm kê đầu vào –– đầu ra (Life cycle đầu ra (Life cycle
inventory)
Sử dụng sơ đồ khối, phân tích đầu vào và đầu ra của
từng giai đoạn trong vòng đời (nếu phạm vi LCA là cả
chu trình)
Sử dụng sơ đồ khối, phân tích đầu vào và đầu ra của
từng công đoạn sản xuất mô tả vòng đời sản phẩm,
nếu phạm vi LCA giới hạn trong quá trình sản xuất tại
nhà máy)
Thuyết minh chi tiết về đầu vào (năng lượng, nguyên
Qui trình chế biến thủy sản (đông lạnh)
Nguyên liệu
Tiếp nhận và rửa
Chế biến Rửa
Phân loại Rửa
Cân, xếp khay Cấp đông
Trang 5Khăn lau cá thải bỏ Nước thải: 1,5 m 3
Đổ thải
Nước thải: 0,05 m 3
Nước thải: 3 m 3
Nước đá : 0,675 m 3
Chlorine: 0,8 – 1ppm
Bao bì hỏng, thùng carton
Bảo quản(GMP 5.02)
Rửa (GMP 5.04) Xếp khuôn (GMP 5.04)
Cấp đông (GMP 5.06) Chờ đông (GMP 5.05)
Tách khuôn (GMP 5.06)
Mạ băng (GMP 5.06) Vật liệu bao gói
Nước đá: 1 m 3
Nước đá: 1m 3
Nước sạch: 2m 3
Bao bì nylon
Điện năng: 30 KW
Điện năng: 660 KW
Phế phẩm: 217 kg Chlorine: 0,8-1.0 ppm
Nước đá: 0,5 m 3
Nước: 1m 3
Cát, sạn, tạp chất (GMP 5.01)
Điện năng
Nước thải: 1 m 3
Xử lý(Philê, lấy da, định hình) (GMP 5.03) Phân cỡ, cân lượng(GMP 5.04)
Nước sạch: 0,05 m 3
Bao gói (GMP 5.06) Bảo quản thành phẩm (GMP 5.07) Xuất hàng(GMP 5.08)
Hệ thống xử lý nước thải
Bán để làm thức
ăn cho gia súc
Bán phế liệu
Biển
3 Lập bảng đánh giá tác động
Xem xét tác động môi trường
Ma trận đánh giá tác động
Chọn lọc và xếp hạng các tác động
Phân loại tác động
Mô tả đặc điểm tác động
Tổng hợp thành nhóm
Đánh giá và xem xét kết quả phân tích kiểm kê
Các chỉ số sau đây được dùng
Làm suy yếu tài nguyên Nóng lên toàn cầu Khói bụi
Axit hóa
Sự phú dưỡng hóa Chất thải độc hại Giảm đa dạng sinh học
Sự xếp hạng có thể đưa ra qua các số biểu thị , ví dụ:
0 – Không có tác động rõ ràng
1 – tác động nhỏ 2- tác động có ý nghĩa
3 – tác động nghiêm trọng 4- tác động rất nghiêm trọng
Bảng đánh giá tác động môi trường chu trình sản phẩm Ma trận tác động trong quá trình sản xuất sợi
Trang 64 Lập báo cáo LCA
Bối cảnh, giới thiệu về địa điểm,nhà máy sx sản
phẩm
Mục tiêu LCA
Phạm vi LCA
Phương pháp thực hiện, nguồn tài liệu
Quá trình đánh giá: chu trình, qui trình sản xuất,
phân tích kiểm kêm đánh giá tác động
Các phát hiện qua đánh giá có liên quan đến mục
đích của LCA
Các đề nghị (giảm thiểu, quản lý rủi ro, định thuế
gây ô nhiễm, định hướng quản lí mt…) từ kết quả
LCA