Sơ đồ nối dây trạm biến áp của các nhà máy nhiệt điện:

Một phần của tài liệu Thiết kế mạng điện khu vực có 2 nguồn cung cấp và 9 phụ tải, nguồn 1 nhà máy I công suất 4x50MW, Uddm = 10,5kV, nguồn 2 nhà máy II công suất 2x100MW, Uddm = 10,5kV (Trang 60)

1. Nhà máy nhiệt điện I:

Thanh góp của nhà máy nhiệt điện phải đảm bảo cung cấp điện liên tục và linh hoạt trong vận hành và sửa chữa.

Số mạch vào và ra trong trạm lớn , công suất truyền tải qua trạm lớn và xét đến khả năng phát triển của phụ tải trong tơng lai, vì vậy với trạm NĐI ta dùng hệ thống hai thanh góp.

Số lộ vào ra trong trạm NĐI: - Một lộ đến phụ tải 1 - Hai lộ đến phụ tải 2 - Hai lộ đến phụ tải 3 - Hai lộ đến phụ tải 4

- Bốn lộ từ nhà máy đến thanh góp cung cấp điện.

Error! No topic specified.

2.Nhà máy nhiệt điện II:

Tơng tự nhà máy nhiệt điện I, số mạch vào và ra trong trạm lớn, công suất truyền tải trong trạm lớn và xét đến khả năng phát triển của phụ tải nên trạm NĐII ta cũng dùng hệ thống hai thanh góp.

Số lộ vào ra trong trạm NĐII: - Một lộ đến phụ tải 8 - Hai lộ đến phụ tải 7 - Hai lộ đến phụ tải 6 - Hai lộ đến phụ tải 5

- Hai lộ từ nhà máy đến thanh góp cung cấp điện.

Error! No topic specified.V. Sơ đồ nối dây các trạm phân phối và truyền tải:

Cơ sở chọn sơ đồ thanh góp trong các trạm phân phối và truyền tải: - Căn cứ vào nhu cầu cung cấp điện của phụ tải.

- Căn cứ vào phơng án nối dây của các trạm trong mạng điện. - Căn cứ vào số lộ ra và vào trạm, số lợng MBA trong trạm.

Ta chọn sơ đồ nối dây trong trạm phải đảm bảo tính cung cấp điện liên tục, phải linh hoạt trong tổ chức vận hành và sửa chữa trạm, bố trí đơn giản tốn ít thiết bị đảm bảo an toàn và kinh tế.

1. Các trạm cuối:

Đối với các phụ tải loại I ta sửa dụng sơ đồ cầu có máy cắt. Có 2 loại sơ đồ cầu là sơ đồ cầu trong và sơ đồ cầu ngoài. Việc chọn sơ đồ cầu trong hay sơ đồ cầu ngoài phụ thuộc vào khoảng cách truyền tải và sự thay đổi của công suất phụ tải so với công suất giới hạn:

Khoảng cách truyền tải l > 70km, chọn sơ đồ cầu trong; l < 70km chọn sơ đồ cầu ngoài.

Công suất giới hạn: Sgh = SđmB N

0 P Δ P Δ 2.

Nếu Spt min < Sgh để vận hành kinh tế ta dùng sơ đồ cầu ngoài Nếu Spt min > Sgh để vận hành kinh tế ta dùng sơ đồ cầu trong Bảng số liệu về khoảng cách và tính công suất giới hạn:

Phụ tải l (km) SđmB (MVA) ∆P0 (MW) ∆PN (MW) Spt min (MVA) Sgh (MVA) 2 45 32 35 145 14,7 22,234 3 56,6 32 35 145 15,6 22,234 4 51 40 42 175 20 27,713 6 51 32 35 145 15,6 22,234 7 45 32 35 145 16,5 22,234

Các trạm cuối đều có Spt min < Sgh và khoảng cách truyền tải l < 70km nên ta chọn sơ đồ các trạm này là sơ đồ cầu ngoài:

Đối với các phụ tải loại III (phụ tải 1và 8) ta sửa dụng sơ đồ máy cắt và dao cách ly.

2. Trạm trung gian : (phụ tải 5)

Đây là trạm rất quan trọng vì ngoài nhiệm vụ cung cấp cho phụ tải địa phơng , nó còn làm nhiệm vụ liên lạc giữa hai nhà máy. Ta chọn sơ đồ nối dây của trạm là sơ đồ hai thanh góp .

Chơng vII

tính toán các chế độ của lới điện

Một phần của tài liệu Thiết kế mạng điện khu vực có 2 nguồn cung cấp và 9 phụ tải, nguồn 1 nhà máy I công suất 4x50MW, Uddm = 10,5kV, nguồn 2 nhà máy II công suất 2x100MW, Uddm = 10,5kV (Trang 60)