Giáo án phương pháp bàn tay nặn bột bài gió lớp 1

3 515 10
Giáo án phương pháp bàn tay nặn bột bài gió lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến Lớp: 1/5 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN:Tự nhiên xã hội Bài 32: GIÓ I MỤC TIÊU a)Kiến thức: - Học sinh biết: + Nhận xét trời có gió hay khơng có gió; gió nhẹ hay gió mạnh quan sát cảm giác + Dùng vốn từ riêng để miêu tả cối có gió thổi cảm giác b) Kĩ năng: + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin gió + Phát triển kĩ giao tiếp ( trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực, ) + Phát triển kĩ làm việc theo nhóm, lực quan sát, tư lực tự học c) Thái độ: + Bồi dưỡng cho HS lòng yêu thiên nhiên, yêu sống + Bồi dưỡng óc tò mò, ham thích khám phá, u thích khoa học II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP + Giáo viên: Một số hình ảnh gió; chong chóng, quạt máy; bảng nhóm; bút lơng; sách giáo khoa + Học sinh: Quạt giấy; Sổ tay cá nhân; Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG 1/ KHỞI ĐỘNG: (2 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Ổn định trật tự - Hát đầu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm theo hiệu lệnh GV 2/ BÀI CŨ: (4 phút) PP: Đàm thoại - Mục tiêu: Ôn kiến thức “ Trời nắng, trời mưa ” + Khi trời nắng bầu trời nào? - HS tham gia trả lời: + Nêu dấu hiệu nhận biết trời mưa? + Khi nắng bầu trời xanh có mây trắng, có ánh nắng mặt trời sáng chói, + Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, khơng có mặt trời, - GV nhận xét 3/ BÀI MỚI: a, Giới thiệu mới: b, Bài mới: 1.Hoạt động 1: Các dấu hiệu nhận biết trời có gió: (12 phút) PP: Bàn tay nặn bột - Hôm lớp tìm hiểu gió Mục tiêu: HS biết nêu dược phận hoa Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề - Theo em dấu hiệu biết trời có gió? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban - HS lắng nghe Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí đầu HS qua vật thật hình ảnh gió - Dựa vào hình ảnh mà em chuẩn bị trước Yêu cầu HS mơ tả lời hình vẽ hiểu biết ban đầu vào sổ tay khoa học dấu hiệu nhận biết trời có gió Sau ghi ý kiến thống vào bảng nhóm ( Nhóm 4) + Khơng có gió đứng im + Gió nhẹ lay nhẹ + Gió mạnh gây bão nguy hiểm + Gió thổi đến cảm thấy mát + Gió làm cánh diều bay + Cây cối lung lay + Diều bay, cờ bay + Chong chóng quay + Cánh buồm căng, đẩy thuyền buồm chạy - Giáo viên ghi nhận kết HS không nhận xét sai Bước 3: Đề xuất câu hỏi ( giả thuyết, dự đoán) phương án tìm tòi: - Các em trình bày hiểu biết gió Ngồi em có thắc mắc gió không? - Tổng hợp câu hỏi HS: GV chốt lại câu hỏi liên quan đến nội dung học - Để tìm tòi dấu hiệu nhận biết trời có gió trả lời thắc mắc theo em lớp nên làm gì? - GV cho lớp biểu chọn phương án tìm tòi: xem phim Bước 4: Thực phương án tìm tòi - HS xem phim gió ghi vào sổ tay kết quan sát Sau thảo luận nhóm - Tổ chức nhóm trình bày kết thảo luận - So sánh với ý kiến ban đầu, sai sửa vào sổ tay học tập Bước 5: Kết luận kiến thức - GV cho HS tự chốt ý: Trời lặng gió đứng im, có gió nhẹ làm cho - HS quan sát suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi , khám phá - HS làm việc cá nhân thông qua ghi lại hiểu biết dấu hiệu nhận biết trời có gió vào sổ tay học tập - HS trình bày kết thảo luận vào bảng nhóm - HS đặt câu hỏi: + Gió có nguy hiểm khơng? + Gió đâu? + Vì có gió? - HS thảo luận nhóm đơi đề xuất phương án - Một vài HS nêu: thảo luận nhóm, quan sát tranh , xem phim ảnh, hỏi ba mẹ - HS ý xem phim - Trình bày kết luận sau quan sát - HS tự so sánh lại hình tượng ban đầu đưa kết luận suy nghĩ ban đầu có khơng - -4 HS lặp lại Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí cỏ lay động nhẹ Gió mạnh nguy hiểm bão 2.Hoạt động 2: Tạo gió: ( phút) 3.Hoạt động 3: Quan sát trời : ( phút) 4/ CỦNG CỐ DẶN DỊ: Mục tiêu: HS mơ tả cảm giác có gió thổi vào - Cho HS cầm quạt giấy tiến hành quạt trả lời câu hỏi: Em cảm giác nào? - Gọi số HS trả lời: mát lạnh Mục tiêu: Giúp HS nhận biết trời có gió hay khơng, gió mạnh hay gió nhẹ - Cho HS sân trường giao nhiệm vụ cho HS: + Quan sát xem cây, cỏ, cờ, có lay động khơng? + Từ rút kết luận gì? - Tổ chức HS làm việc theo dõi em thực hành - Tập trung vào lớp định số học sinh nêu nhận xét - Gv kết luận: Nhờ quan sát cối cảnh vật xung quanh cảm nhận người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay mạnh - Tổ chức cho HS khắc sâu kiến thức: + Làm ta biết trời có gió hay khơng có gió? - HS làm việc cá nhân, thực hành trả lời câu hỏi - HS tham gia trò chơi đứng thành hàng ngang trước lớp - HS tham gia - HS trả lời: + Cây cối cảnh vật lay động có gió, cối cảnh vật đứng n khơng có gió + Gió nhẹ cối cảnh vật + Gió nhẹ cối lay động nhẹ, gió nào? Gió mạnh cối cảnh vật mạnh cối lay động mạnh nào? - Dạn dò em học xem RÚT KINH NGHIỆM ... nhận biết trời có gió trả lời thắc mắc theo em lớp nên làm gì? - GV cho lớp biểu chọn phương án tìm tòi: xem phim Bước 4: Thực phương án tìm tòi - HS xem phim gió ghi vào sổ tay kết quan sát Sau... + Khơng có gió đứng im + Gió nhẹ lay nhẹ + Gió mạnh gây bão nguy hiểm + Gió thổi đến cảm thấy mát + Gió làm cánh diều bay + Cây cối lung lay + Diều bay, cờ bay + Chong chóng quay + Cánh buồm căng,... biết trời có gió vào sổ tay học tập - HS trình bày kết thảo luận vào bảng nhóm - HS đặt câu hỏi: + Gió có nguy hiểm khơng? + Gió đâu? + Vì có gió? - HS thảo luận nhóm đơi đề xuất phương án - Một

Ngày đăng: 06/12/2018, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan