BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG THỊ KIM DINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN DẠY HỌC CA KHÚC VIẾT VỀ THÁI BÌNH CHO NGHỆ THUẬT TUỒNG ĐÀO TẤN TRONG SINHĐỘNG VIÊN SƯ PHẠMKHÓA ÂM NHẠC HOẠT NGOẠI CHOTRƯỜNG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠINGHỆ HỌC QUY NHƠN CAO ĐẲNG VĂN HĨA THUẬT THÁI BÌNH Học viên: Hà Thị Thanh Xuân; Khóa: (2015-2017) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 60140111 LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG THỊ KIM DINH DẠY HỌC CA KHÚC VIẾT VỀ THÁI BÌNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ÂM NHẠC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 81 40 111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG NGHỊ Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những ý kiến khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Kim Dinh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBGV Cán giảng viên CĐSP Cao đẳng sư phạm CĐVHNT Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật GS Giáo sư GV Giảng viên NSUT Nghệ sĩ ưu tú Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư SPAN Sư phạm Âm nhạc SV Sinh viên THCS Trung học sở TN Thanh nhạc Tr Trang VHNT Văn hóa nghệ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC THANH NHẠC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phương pháp dạy học, dạy học Thanh nhạc 1.1.2 Ca khúc ca khúc viết Thái Bình 12 1.1.3 Giọng nữ cao, giọng nam cao 15 1.1.4 Hơi thở nhạc tư hát 17 1.2 Vai trò ca khúc Thái Bình đời sống đào tạo 20 1.2.1 Trong đời sống tinh thần người dân 20 1.2.2 Trong hoạt động chuyên nghiệp giảng dạy nhạc 23 1.3 Thực trạng dạy học nhạc trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Thái Bình 25 1.3.1 Khái quát trường 25 1.3.2 Chương trình giáo trình 31 Tiểu kết 36 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC CA KHÚC VIẾT VỀ THÁI BÌNH 37 2.1 Một số đặc điểm ca khúc viết Thái Bình 37 2.1.1 Hình thức 37 2.1.2 Giai điệu 46 2.1.3 Lời ca 52 2.2 Lựa chọn ca khúc đưa vào dạy học 59 2.2.1 Tiêu chí lựa chọn 59 2.2.2 Ca khúc chọn 61 2.3 Rèn luyện số kỹ thuật thể ca khúc viết Thái Bình 62 2.3.1 Hát liền tiếng (legato) 62 2.3.2 Hát lướt nhanh (passage) 64 2.3.3 Hát ngân dài 65 2.3.4 Hát luyến 66 2.4 Xây dựng quy trình dạy học hát thực nghiệm 67 2.4.1 Xây dựng quy trình dạy học hát 67 2.4.2 Thực nghiệm sư phạm 73 Tiểu kết 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thái Bình tỉnh ven biển thuộc khu vực châu thổ Bắc Bộ Người dân sống chủ yếu nghề nông nghiệp Hiện đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Thái Bình phấn đấu trở thành tỉnh vững mạnh mặt Ở Thái Bình, bên cạnh loại hình nghệ thuật dân gian có từ lâu đời múa rối nước, chèo, ca khúc viết mảnh đất có vai trò quan trọng đời sống tinh thần người dân Nếu ca khúc viết Hà Nội, nội dung thường tác giả đề cập tới 36 phố phường, năm cửa ô, Hồ Tây, Hồ Gươm… ca khúc viết Thái Bình, thường gắn với cánh đồng lúa, dòng sơng Trà Lý, cầu Bo làng nghề, truyền thống lịch sử tỉnh Thái Bình… Hầu hết ca khúc viết Thái Bình mang âm hưởng dân ca - chủ yếu chèo Có thể kể đến: Nắng ấm quê hương (Vĩnh An), Anh quê em (Bùi Anh Tú), Nón trắng đồng; Nghe tiếng trống quê hương (Thái Cơ), Hát Thái Bình,Bức tranh quê, Vui tiếng hát quê ta, Nhịp điệu thành phố trẻ (Nguyễn Đăng Nghị), Tiếng hát bên dòng sơng Trà (Vũ Thiết), Hai chị em (Hoàng Vân), Hoa xoan đêm hội (Đặng Nguyễn),… Dù đời thời chiến hay thời bình, ca khúc có điểm chung mang đậm âm hưởng mảnh đất quê lúa Thái Bình Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình thành lập năm 1975, đến thời điểm có 40 năm hình thành phát triển Từ trường trung cấp, trở thành trường cao đẳng với nhiều mã ngành khác nhau, đào tạo học sinh, sinh viên tỉnh tỉnh lân cận Khoa Sư phạm Âm nhạc khoa có số lượng sinh viên đơng tồn trường Trong chương trình dạy học ca khúc Việt Nam nói chung ca khúc Thái Bình nói riêng đạt thành tích định Tuy nhiên, dạy ca khúc nói chung ca khúc viết Thái Bình nói riêng, giảng viên thường ý nhiều tới kỹ thuật nhạc phương Tây như: thở, cộng minh mà chưa quan tâm nhiều tới việc phân tích đặc điểm cách hát có âm hưởng dân ca… Các em sinh viên đa phần học sinh vừa tốt nghiệp trung học phổ thông, bị ảnh hưởng nhiều từ dòng nhạc thị trường Do đó, em chưa có dịp tiếp cận mặt chuyên môn ca khúc Thái Bình Là người sinh lớn lên mảnh đất quê lúa có thời gian cộng tác trường Cao đẳng VHNT Thái Bình, tơi nhận thấy, việc tìm hiểu dạy hát ca khúc viết quê hương cho sinh viên cần thiết Bởi ca khúc này, nhiều giai điệu gần gũi với em hơn, nên việc dạy ca khúc viết Thái bình có nhiều hội góp phần nâng cao chất lượng trình giảng dạy nhạc, mặc khác, từ giai điệu giúp em yêu hiểu quê hương Từ lý chủ quan khách quan, chọn đề tài Dạy học ca khúc viết Thái Bình cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình để làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Lịch sử vấn đề Trong trình tìm hiểu, chúng tơi thấy có số nghiên cứu liên quan tới luận văn sau: Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm nhạc, Viện Âm nhạc xb Trong nội dung sách, tác giả trình bày nhiều vấn đề như: thở nhạc, tư hát, phân chia giọng hát, số rèn luyện kỹ thuật Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến trường phái nhạc giới, để vận dụng phù hợp, có hiệu vào việc dạy học nhạc Việt Nam Nguyễn Trung Kiên (2007), Giáo trình chuyên ngành nhạc bậc đại học cho giọng Tenor; Soprano; Bariton - Bass, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam xb Cuốn sách coi giáo trình, nhiều ca khúc nước ngồi tuyển lựa Cuốn sách cung cấp cho lựa chọn cần thiết để phục vụ cho trình giảng dạy nhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình Hồ Mộ La (2008), Phương pháp dạy nhạc, Nxb Từ điển Bách khoa ấn hành Cuốn sách nghiên cứu phương pháp dạy học nhạc cho trường đào tạo nhạc Sách gồm hai phần, phần 1: Lý thuyết bản, phần 2: Kinh nghiệm giảng dạy Chúng tập trung đến phần sách, đặc biệt vấn đề xử lý âm khu vận dụng kỹ thuật nhạc vào tác phẩm Việt Nam Tác giả đưa nhìn nhận, kiến giải mẻ vấn đề kỹ thuật nhạc phương diện khoa học Từng vấn đề kỹ thuật nhạc tác giả trình bày cụ thể như: xây dựng kỹ thuật bản, xác định loại giọng, rèn luyện số kỹ thuật, cách nghiên cứu xử lý tác phẩm nhạc Trần Ngọc Lan (2011), Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát, Nxb Giáo dục Hà Nội Nội dung sách, tác giả phân tích, trình bày rõ đặc điểm, đặc trưng cấu tạo âm tiếng Việt nói hát, qua đưa giải pháp để vận dụng kỹ thuật kinh nghiệm xử lý tiếng Việt nghệ thuật ca hát truyền thống vào nghệ thuật hát Ngồi sách có tính tầng sư phạm nhạc trên, có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu để nâng cao chất lượng giảng dạy nhạc cho sinh viên sư phạm sinh viên chuyên ngành trường đại học cao đẳng chuyên ngành Chúng điểm qua số luận văn thạc sĩ sau: Hà Thị Lý (2014), Ca khúc mang âm hưởng dân gian Việt Bắc giảng dạy nhạc trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương, luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Luận văn tập trung tìm hiểu thực trạng dạy học ca khúc mang âm hưởng dân ca Việt Bắc, sở cách xử lý nhạc truyền thống áp dụng kỹ thuật nhạc châu Âu vào giảng dạy cho sinh viên nhạc Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Đàm Minh Hưng (2014), Giảng dạy nhạc cho giọng nam cao, Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Luận văn cung cấp cho số kinh nghiệm biện pháp dạy nhạc cho giọng nam cao Hoàng Anh Thái (2016), Dạy học ca khúc mang âm hưởng Chèo cho sinh viên Thanh nhạc trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình, luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Nội dung luận văn sâu vào vấn đề cách kết hợp kỹ thuật nhạc với cách hát chèo để xử lý ca khúc mang âm hưởng chèo Vũ Thị Tươi (2016), Biện pháp giải âm khu cao dạy học nhạc, Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Qua luận văn, lĩnh hội kiến thức định việc dạy nhạc cho giọng nữ cao Phạm Thu Hương (2016), Rèn lu yện thở nhạc dạy học nhạc cho giọng nữ cao hệ đại học sư phạm âm nhạc, trường Đại học Hải Phòng, luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Phạm Thị Kim Thoa (2016), Rèn luyện kỹ thuật nhạc cho giọng nữ cao hệ Trung cấp Trường Đại học VHNTQuân đội, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Nhìn chung, cơng trình luận văn nêu tài liệu để tham khảo cho luận văn Qua trình nghiên cứu thực tế, tìm hiểu tài liệu tác phẩm liên quan, chúng tơi nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu áp dụng kỹ thuật nhạc để dạy hát ca khúc viết Thái Bình cho sinh viên Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình Do vậy, tên luận văn không trùng lặp với nghiên cứu tác giả trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số đặc điểm ca khúc viết Thái Bình để đưa vào dạy học, đề biện pháp dạy học để rèn luyện kỹ thuật giúp sinh viên Sư phạm Âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình thể tốt, tinh thần tác phẩm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn, thực số nhiệm vụ chủ yếu sau: Đánh giá ưu, nhược điểm trình dạy học nhạc, dạy ca khúc viết Thái Bình thày trò Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình Tìm đặc điểm cấu trúc âm nhạc lời ca số ca khúc viết Thái Bình, từ lựa chọn phù hợp để bổ sung vào chương trình dạy học Khoa Sư phạm âm nhạc cho hợp lý Nghiên cứu kỹ thuật nhạc, từ vận dụng vấn đề hợp lý để đưa vào dạy học ca khúc viết Thái Bình cho SV sư phạm âm nhạc Tiến hành tổ chức thực nghiệm sở chọn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn biện pháp dạy học ca khúc viết Thái Bình cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình 6 Đối tượng áp dụng sinh viên Sư phạm Âm nhạc năm thứ cho hai giọng nữ cao nam cao Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thái Bình tỉnh thu hút quan tâm nhiều nhạc sĩ Từ năm 60 kỷ trước có nhiều ca khúc viết Thái Bình để lại dấu ấn định tâm thức người dân nơi Tuy nhiên, luận văn khảo sát hết ca khúc đó, mà chọn số có tính tiêu biểu thời điểm lịch sử nghệ thuật để phục vụ cho trình nghiên cứu trình dạy học Cụ thể ca khúc là: Hai chị em (Hồng Vân), Nghe tiếng trống q hương, Nón trắng đồng (Thái Cơ), Nắng ấm quê hương (Vĩnh An), Hát Thái Bình, Bức tranh quê (Nguyễn Đăng Nghị bút danh Thanh Nghị), Tiếng hát bên dòng sơng Trà (Vũ Thiết), Anh quê em (Bùi Anh Tú), Tân Đệ (Đức Miên) Đây hát Đoàn Ca - Múa - Nhạc Kịch Thái Bình sử dụng nhiều buổi biểu diễn đợt hội diễn ca múa nhạc toàn quốc Phần thực nghiệm luận văn, chọn bài: Tiếng hát bên dòng sơng Trà Vũ Thiết - dạy cho giọng nữ cao; Hát Thái Bình Nguyễn Đăng Nghị - dạy cho giọng nam cao để ứng dụng vào giảng dạy Nghiên cứu thực thời gian từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 04 năm 2017, trường Cao đẳng VHNT Thái Bình Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa vấn đề liên quan Thơng qua phương pháp giúp cho nhận thấy cấu trúc âm nhạc ca khúc, để áp dụng vào dạy học có hiệu 7 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, quan sát, dự giờ, tổng kết kinh nghiệm Chúng dùng phương pháp để tìm hiểu thực trạng dạy học khoa Sư phạm Âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình, sở giải vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đặt Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp giúp vận dụng luận văn để thuyết trình thao tác giảng dạy thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi kiện luận văn Những đóng góp luận văn Luận văn hy vọng góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy học nhạc cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình, dạy học ca khúc viết Thái Bình Có thể làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên, đồng nghiệp có hướng nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng dạy học nhạc Chương 2: Biện pháp dạy học ca khúc viết Thái Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC THANH NHẠC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phương pháp dạy học, dạy học Thanh nhạc Qua tìm hiểu tham khảo số cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học dạy học nhạc tài liệu lưu hành, quan tâm đến khái niệm mà nhà nghiên cứu đưa ra, từ có đánh giá nhận định riêng 1.1.1.1 Dạy học Bất khái niệm hay thuật ngữ nào, tùy theo góc độ nghiên cứu mà người có cách nhìn nhận, giải thích lĩnh hội khác Với khái niệm dạy học vậy, theo trang hamsterdk.forumvi.com thì: Dạy học trình hoạt động hai mặt thầy giáo (dạy) học sinh (học) nhằm thực mục đích dạy học Nhiệm vụ dạy học nhà trường khơng đảm bảo trình độ học vấn định mà góp phần hình thành nhân cách người xã hội cộng sản chủ nghĩa” [45] Với cách giải thích trên, chúng tơi cho dạy học q trình Do đó, cắt nghĩa từ dạy từ học tách bạch để nói tới riêng rẽ hai hoạt động, sau nhập chung để giải thích hai từ dạy học rõ ràng làm nghĩa khái niệm Vì mang tính hợp từ (dạy học) để tạo thành nghĩa chung, nên ý nghĩa dạy học khái niệm trình Đã q trình mang tính thời gian hoạt động diễn thời gian Nói rõ hơn, dạy học phải diễn thời gian, khơng gian định, có gắn kết bó bện hoạt động người dạy người học Hai hoạt động q trình khơng thể tách rời nhau, có dạy nghĩa có trò để dạy; có học (ở q trình này) nghĩa có thày để học Thày truyền bá kiến thức cho trò trò lĩnh hội kiến thức thày thông qua hoạt động đặc thù, hoạt động chủ yếu phải diễn tinh thần tự giác, điều kiện cần thiết Hoạt động dạy học diễn hình thức thày trò, thày nhiều trò, không gian lớp học, thông qua trực tuyến Mục đích cuối hoạt động dạy học để đào tạo người có tri thức tri thức đáp ứng nhu cầu thời đại Một cách giải thích khác dạy học quan tâm chúng tơi, Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, có viết ‘‘dạy truyền lại tri thức kỹ cách nhiều có hệ thống, có phương pháp” [34, tr.236]; học “thu nhận kiến thức, luyện tập kỹ người khác truyền lại” [34, tr.437] Đây cách giải thích riêng rẽ phận khái niệm, ngắn gọn, cho thấy cốt lõi nội hàm thành tố khái niệm dạy học Trên phương diện kỹ khả áp dụng vào thực tế, nhà sư phạm Hồ Ngọc Đại cho rằng, dạy học trình, trình gồm: Tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải tốn thực tế đặt tồn sống người học [9, tr.239] Như vậy, từ cách giải thích tác giả nêu trên, chúng tơi nhận thấy rằng: Dạy học q trình tương tác người dạy người học Tuy nhiên, thực tế khơng đơn có thế, mà nội hàm mở rộng Theo chúng tơi, trình mang chất hoạt động trí tuệ với nỗ lực sáng tạo khơng ngừng người dạy người học Do đó, muốn đạt hiệu tốt trình dạy học, 10 điều không phần quan trọng người dạy người học phải cần có phương pháp thích hợp với mơi trường, với hồn cảnh cụ thể 1.1.1.2 Phương pháp dạy học Trong sống lĩnh vực dạy học, muốn công việc đạt hiệu cao trước tiên phải cần có phương pháp Tuy nhiên, phải tùy theo việc mà phải chọn phương pháp cho thích ứng Nếu dùng sai phương pháp hay phương pháp khơng tương thích với mục đích đặt ra, kết khơng mong muốn Riêng lĩnh vực giáo dục, đến có nhiều quan điểm phương pháp dạy học Tuy nhiên, lựa chọn số phương pháp dạy học có tính khái qt, phù hợp với hướng tiếp cận luận văn Theo GS Nguyễn Ngọc Quang thì: “Phương pháp dạy học đường yếu, cách thức làm việc phối hợp, thống thày trò, thày truyền đạt nội dung trí dục để sở thơng qua mà đạo học tập thân, để cuối đạt tới mục đích dạy học” [38, tr.34] Cách cắt nghĩa GS Trần Bá Hoành cho dù câu chữ có khác, bản, phần có tương đồng với GS Nguyên Ngọc Quang GS Trần Bá Hồnh giải thích sau: “Phương pháp dạy học cách thức hoạt động giáo viên việc đạo, tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học” [12, tr.27] Có thể nhiều quan điểm khac nhau, nhìn chung phương pháp dạy học có điểm đáng ý phản ánh: vận động trình chuyển giao kiến thức người dạyđến trình nhận thức người học, nhằm đạt mục đích học tập đề ra; cách thức hoạt động, tương tác, trao đổi thông tin, dạy học (truyền đạt lĩnh hội) người dạy người học; cách thức tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức người dạy, để kích thích xây dựng động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức 11 kiểm tra, đánh giá kết nhận thức người học; trình thuộc cách thức tổ chức người dạy, tác động đến sư tự điều khiển, tự kiểm tra đánh giá người học Từ quan điểm đặc trưng phương pháp dạy học trên, cho rằng: Phương pháp dạy học q trình có tính hệ thống, logic cách thức hoạt động người dạy người học; q trình tiến hành điều khiển có tính chủ đạo người dạy, nhằm giúp người học chiếm lĩnh tri thức, thực tốt nhiệm vụ dạy học 1.1.1.3 Dạy học nhạc Theo Phương pháp sư phạm nhạc nhà sư phạm Nguyễn Trung Kiên thì: Thanh nhạc mơn nghệ thuật có phối hợp âm nhạc ngơn ngữ Tuy âm nhạc, quan tạo nên giọng hát người khác xa với nhạc cụ bình thường, gọi nhạc cụ sống với sức mạnh biểu cảm lớn lao, khả phổ cập rộng rãi [15, tr.7] Phương pháp dạy học nhạc, phải nhìn nhận giống với phương pháp dạy học nêu Tuy nhiên, dạy học nhạc lại có điểm khác, dạy học nhạc hoạt động sư phạm đặc biệt, mang tính đặc thù, thể nhạy bén, sáng tạo người nghiên cứu làm công tác sư phạm Do vậy, yêu cầu GV dạy học nhạc phương pháp dạy học chung, phải có trình độ kiến thức, lực chuyên môn nhạc hiểu biết sâu sắc kỹ thuật, nghệ thuật ca hát Đặc biệt, người dạy phải có phương pháp truyền thụ kiến thức nhạc đến người học Quá trình dạy học nhạc trình tác động nhà sư phạm nhạc với đối tượng đào tạo, trình phân tích, diễn giải kiến thức nhạc, nhằm tạo nên giọng hát có kỹ thuật, âm đẹp, có sức truyền cảm sâu sắc 12 Hiện nay, dạy học nhạc có hai hình thức là: dạy học nhạc đào tạo chuyên ngành dạy học nhạc đào tạo giáo viên âm nhạc Sự khác hai hình thức dạy học xuất phát từ việc xác định mục tiêu nhiệm vụ đào tạo Thiết nghĩ, GV nhạc, muốn thực tốt nhiệm vụ dạy học mình, cần phải hiểu rõ khác biệt hai hình thức đào tạo này, từ đưa phương pháp dạy học phù hợp, giúp trình dạy - học đạt mục tiêu đào tạo cách nhanh nhất, hiệu 1.1.2 Ca khúc ca khúc viết Thái Bình 1.1.2.1 Ca khúc Ở Việt Nam, ca khúc có từ đồng nghĩa như: hát, ca, khúc ca Cho đến có nhiều cách giải thích khái niệm ca khúc, chẳng hạn: Trong Từ điển âm nhạc tác giả Vũ Tự Lân, xuất năm 2015 có giải thích: Ca khúc, hát - hình thức nhạc, phổ biến rộng rãi sáng tác âm nhạc dân gian, sinh hoạt âm nhạc âm nhạc chuyên nghiệp Ca khúc thể loại âm nhạc lâu đời nhất, ngày ca khúc thể loại phổ biến nhất…[23, tr.56] Trong Các thể loại âm nhạc tác giả Nga (Lan Hương dịch), ca khúc là: “những sáng tác nhân dân (dân ca), tác phẩm nhạc sĩ chuyên nghiệp (ca khúc quần chúng)… có tiết mục - pê - gọi ca khúc” [33, tr.19] Cách giải thích khái niệm ca khúc hai sách có điểm chung, ca khúc thể loại âm nhạc, diện âm nhạc dân gian âm nhạc chuyên nghiệp Tuy nhiên, cách giải thích khái niệm dù mang tính khái qt chưa có tương thích 13 ngoại diên nội hàm khái niệm Do chúng tơi ý nhiều đến cách giải thích tác giả Dương Anh, ơng cho rằng: Ca khúc danh từ dùng để gọi tác phẩm âm nhạc thể giọng người (thanh nhạc) Nó sản phẩm tập thể (ca khúc dân ca), hay nhạc sĩ chuyên nghiệp sáng tác Ca khúc gồm hai phận hợp thành âm nhạc lời ca Trong dân gian, tùy theo tính thực hành xã hội mà có nhiều loại ca khúc khác nhau, có loại gắn với nghi thức tâm linh hội hè, có loại gắn với trò chơi, ru con, hay lao động sản xuất Trong âm nhạc chuyên nghiệp vậy, nhu cầu phản ánh thực sống xã hội, nên ca khúc có nhiều dòng với nhiều thể loại khác [1, tr.162] Chúng tơi hồn tồn trí với cách giải thích Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu luận văn dạy học ca khúc viết Thái Bình cho sinh viên sư phạm âm nhạc, không bàn đến ca khúc dân gian mà quan tâm đến ca khúc (ca khúc hình thành năm 30 kỷ XX đến nay, sáng tác dòng kẻ, chủ yếu theo thủ pháp phương Tây) Chính lẽ đó, chúng tơi hồn tồn trí với cách lý giải tác giả Dương Anh, cho rằng: Phần chia ca khúc thành nhiều loại/ dạng khác việc làm vơ khó khăn Tuy nhiên thực tế có cách phân chia khơng giống nhau, cách tiếp cận người với mục đích khác Như vậy, dù phân chia thành nhiều loại/ dạng khác nhau, nhìn chung ca khúc yếu tố giai điệu phải đặt lên hàng đầu Giai điệu vừa có hồn chỉnh hình tượng âm nhạc, mang tính độc lập, vừa có liên kết chặt chẽ với lời ca tổng thể cấu trúc hoàn chỉnh [1, tr.162] 14 Nhìn chung ca khúc thường có cấu trúc ngắn gọn, viết hình thức đoạn, hai đoạn ba đoạn đơn, có khơng có phần nhạc đệm Nội dung phản ánh ca khúc đa dạng, từ xúc động riêng người, đến phong cảnh thiên nhiên, đất nước, Tổ quốc kiện lịch sử … Như vậy, ca khúc tác phẩm âm nhạc biểu diễn giọng người thường viết hình thức nhỏ; một, hai ba đoạn đơn có khơng có nhạc đệm Ca khúc phận loại hình nghệ thuật âm nhạc, khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân Đặc biệt Việt Nam, ca khúc góp phần khơng nhỏ việc động viên tinh thần nhân dân công kháng chiến xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa 1.1.2.2 Ca khúc viết Thái Bình Trên sở giải thích khái niệm trên, ca khúc viết Thái Bình hiểu ca nhạc sĩ sáng tác theo phương thức phương Tây Ngoài đặc điểm chung ca khúc khác, ca khúc viết Thái Bình có nét riêng Nét riêng thường biểu rõ giai điệu lời ca Giai điệu không cầu kỳ mà mộc mạc, uyển chuyển, đằm thắm dễ hát dễ vào tâm trí người nghe Tính chất âm nhạc thường gần gũi với âm hưởng chèo Lời ca mộc mạc giản dị, với nhiều địa danh, người tỉnh nhắc tới Thậm chí địa danh người đưa vào tên ca khúc, chẳng hạn: Nón trắng đồng, Nghe tiếng trống quê hương (Thái Cơ), Hát Thái Bình (Nguyễn Đăng Nghị), Hai chị em (Hồng Vân), Thái Bình tình ca (Phạm Trọng Tồn) ví dụ điển hình Đặc biệt, thưởng thức toàn âm hưởng (giai điệu lời ca) ca khúc, người nghe dễ dàng nhận diện ca khúc viết Thái Bình khơng phải vùng quê khác 15 1.1.3 Giọng nữ cao, giọng nam cao Trong dạy học nhạc, việc phân chia thành loại giọng hát vô cần thiết Tuy nhiên, để thực công việc việc đơn thuần, mặt khác việc phân loại mang tính tương đối, giọng hát người bị chi phối gen di chuyền, điều kiện môi trường, xã hội… Dẫu người ta có sở định để xác định giọng hát nhạc chuyên nghiệp Theo nhà sư phạm nhạc Nguyễn Trung Kiên thì: "Chủ yếu việc xác định, phân loại giọng hát tiến hành thơng qua tai nghe, dựa vào đặc tính loại giọng để phân biệt Những đặc tính là: âm vực giọng, âm sắc giọng, nốt chuyển giọng" [16, tr.64] Trong nhạc chuyên nghiệp, người ta chia thành hai loại giọng là: giọng nam giọng nữ (bao gồm giọng thiếu nhi người lớn) Mỗi loại giọng lại chia thành nhiều loại khác Giọng nữ có: nữ cao, nữ trung, nữ trầm Giọng nam có: nam cao, nam trung nam trầm Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn, nên đề cập đến giọng nữ cao giọng nam cao với đặc tính điển hình 1.1.3.1 Giọng nữ cao Giọng nữ cao, tiếng Ý gọi Soprano, giọng hát cao loại giọng Đây giọng mang thuộc tính nữ, hát tốt âm khu cao với đặc trưng âm sáng sủa Giọng nữ cao thực nhiều loại kỹ thuật như: legrato, staccato, trillo, passage Giọng nữ cao thể tốt tác phẩm đòi hỏi kỹ thuật tinh tế điêu luyện thể loại opera, romance quốc tế Việt Nam Âm vực giọng: c1 - c3 16 Khoa học nhạc phương Tây chia giọng nữ cao thành ba loại chính: nữ cao kịch tính, nữ cao trữ tình nữ cao màu sắc Mỗi loại giọng mang đặc điểm riêng thể qua âm vực, âm sắc âm khu Trong sách nhà sư phạm nhạc Mai Khanh, Hồ Mộ La, Nguyễn Trung Kiên có chung nhận xét vè loại giọng nữ cao sau: Giọng nữ cao kịch tính (soprano - dramatico): có đặc điểm âm sắc khỏe, mạnh mẽ, âm vực rộng, hát xuống âm khu thấp (từ g1 xuống b) âm sắc dày dặn, giống âm giọng nữ trung Giọng nữ cao trữ tình (soprano - lyrico): có âm sắc mềm mại uyển chuyển, âm vực rộng với âm bay bổng, mềm mại sáng êm dịu, giọng chuyển thành kịch tính đoạn cao trào Giọng nữ cao màu sắc (sopran - coloratura): âm sắc sáng, linh hoạt, nhẹ nhàng, đặc biệt có khả luyến láy nốt âm vực cao tốt, âm vực rộng so với nữ cao bình thường Ở âm khu cao giọng nữ cao, âm sắc nghe giống tiếng sáo Sở trường giọng nữ cao việc thể tốt kỹ thuật, kỹ xảo âm khu cao Để thể kỹ thuật, kỹ xảo đòi hỏi người học phải nắm kỹ thuật hát như: tư thế, hình, hát rõ lời, hát chuẩn xác cộng minh Tuy nhiên, từ cách chia giọng hát đến yếu cầu kỹ thuật để đạt trình bày chuẩn mực chung cho giọng nữ cao theo quan niệm người phương Tây Từ thực tế giảng dạy, thấy chuẩn mực áp dụng vào Việt Nam, lúc Có sinh viên giọng nữ cao xuống thấp đến nốt a quãng tám nhỏ 1.1.3.2 Giọng nam cao Tương tự giọng nữ cao, giọng nam cao (tenor) có đặc điểm chung sau: 17 Giọng nam cao có âm vực rộng, thường có màu sắc âm sáng, bay bổng, giọng cao loại giọng nam Theo cách chia nhà khoa học nhạc phương Tây, giọng nam cao thường có âm vực từ nốt c1 lên cao tới nốt a3 cao Giọng nam cao chia thành ba loại có đặc điểm riêng âm sắc: Giọng nam cao kịch tính (dramatic tenor), đặc điểm giọng hát thường dày, khoẻ, lên đến c3 Giọng nam cao trữ tình (lirico tenor) có đặc điểm âm sắc thường đẹp, sáng, bay bổng Giọng nam cao nhẹ (leggiero tenor), âm sắc loại giọng thường nhẹ nhàng, sáng, mảnh Trong q trình nghiên cứu tài liệu giọng hát, tư liệu liên quan tới chuyên ngành Lịch sử nhạc phương Tây, Phương pháp dạy nhạc Hồ Mộ La, Phương pháp sư phạm nhạc Nguyễn Trung Kiên, thấy nhà sư phạm nhạc đúc kết đưa hình thức nhận biết giọng hát đa dạng Tuy nhiên, giọng nữ cao, giọng nam cao lúc phù hợp hát ca khúc Việt Nam có giọng nam cao phải hát xuống nốt g (quãng tám nhỏ) 1.1.4 Hơi thở nhạc tư hát Trong dạy học nhạc, thiết GV sinh viên phải hiểu sơ qua lý luận nhạc Chúng hết vấn đề, bàn tới thở tư đứng luyện tập ca hát nhằm đáp ứng mục tiêu luận văn đề 18 1.1.4.1 Hơi thở nhạc Về chu trình hít vào thở ra, thở nhạc không đơn giản có Hơi thở nhạc phải thực nhiệm vụ kép, tức vừa trì sống, vừa đảm bảo kỹ thuật cần thiết để phục vụ cho kỹ thuật nhạc Trong dạy học biểu diễn nhạc thở có vài trò vơ quan trọng Khi nói đến kỹ thuật ca hát, nhà sư phạm nhạc nước không quan tâm tới thở, cho dù đến vấn đề chưa có thống trình dạy học biểu diễn nhạc Có người đưa quan điểm thở hoạt động tự nhiên, có người lại cho thở quan trọng, định tồn q trình học tập biểu diễn nhạc Qua Cuốn Phương pháp sư phạm nhạc Nguyễn Trung Kiên Viện Âm nhạc xuất bản, biết F Lamperti (1813 - 1892) - người đại diện cho trường phái nghệ thuật ca hát Ý nửa sau kỷ XIX bàn thở, ông cho rằng: “Nghệ thuật ca hát nghệ thuật thở” [14, tr.48] Riêng với thân có thời gian học tập, sau có giảng dạy tập huấn nhạc, tiếp xúc với nhà sư phạm nhạc tiếng nước, thấy rằng, thở khơng phải định tồn chất lượng ca hát, nhà sư phạm quan tâm đặc biệt Từ thực tế dạy học nhạc, đặc biệt hoạt động ca hát sân khấu ca nhạc thấy nhiều em giọng hát đẹp, tầm cữ rộng, thở không tốt thể câu hát bị vụn, người nghe dễ thấy tiếng xì, hay tiếng hấc Nếu thở khơng tốt khơng biểu nội dung câu nhạc, hình tượng âm nhạc bị cắt xén, vụn vặt, tính thẩm mỹ, ngồi gây nên mệt mỏi cho người hát Khi bàn bơi thở dạy học nhạc, nhà sư phạm Nguyễn Trung Kiên cho vấn đề quan trọng trình học sau thực hành nhạc Chúng tơi tóm lược số ý sau: 19 Ngồi chức cung cấp dưỡng khí cho thể tác động lên đới để tạo âm thanh, thở nhạc giải vấn đề góp phần làm rõ ý nghĩa câu hát… Ngồi mục đích giải yêu cầu âm thanh, phải phục vụ ý nghĩa câu hát nữa… Đơi hít thở biểu cảm xúc tinh tế diễn xuất, chẳng hạn biểu xúc động đột ngột, ngạc nhiên, dồn dập cao trào âm nhạc Tuy nhiên, tác dụng thứ yếu Ý nghĩa quan trọng chủ yễu thở với đới tạo âm thanh, góp phần định chất lượng giọng hát [14, tr.46-47] Các ca khúc viết Thái Bình, giai điệu chủ yếu thường dàn trải, ngân nga, trữ tình Đây đặc điểm chúng tơi cần trọng q trình lên lớp, rèn luyện thở cho SV để hát em thể tinh thần ca khúc viết Thái Bình 1.1.4.2 Tư hát Trong trình dạy học nhạc, ngồi việc dạy cho SV kỹ thuật, kỹ xảo ca hát tư hát phần vô quan trọng Tư hát khơng khơng có âm hay đẹp Tư hát, vấn đề ảnh hưởng tới thở âm thanh, thể phần phong cách, tư chất người hát Khi thể tác phẩm nhạc ngồi, đứng hát Đứng hát, thực hít thở thường dễ dàng ngồi hát Dẫu tư nữa, người hát phải đảm bảo thoải mái để thể cách tốt tác phẩm Trong dạy học nhạc lớp, cho học tư đứng hát Đứng hát phải đứng thẳng tư thả lỏng tự nhiên, nghĩa không so vai, ưỡn ngực phía trước, khơng bám vịn tay vào đàn piano hay vê tay vào gấu áo Đứng thẳng tư thả lỏng tự nhiên, 20 giúp cho em dễ dàng thực thở nhạc tạo điều kiện cho quan phát âm thuận lợi ngồi Chúng lấy hai ví dụ sau: Chẳng hạn luyện tập lấy thực thở ngực, luồng khơng khí dễ vào phần phổi làm lồng ngực phía phổi khơng bị ép lại mà dễ căng Hoặc luyện tập thở ngực bụng, “khi hít vào phần ngực căng ra, xương sườn cụt nâng lên, bụng phình chút phía hai bên sườn” [14, tr.52;53] Cả hai ví dụ chúng tơi vừa đề cập bất lợi, cho SV thực tư ngồi Thực tế giảng dạy thân cho thấy rằng, q trình luyện tập, tư đứng có nhiều lợi mang lại hiệu tích cực với việc rèn luyện kỹ thuật ca hát Bên cạnh đó, luyện tập với tư đứng hát, tạo cho SV có tâm lý thoải mái, bớt căng thẳng, từ giúp em dễ tiếp thu Ngoài ra, tư đứng hát dễ khơi gợi cho SV có hội biểu cảm sắc thái phù hợp với tính chất nội dung ca khúc mà em giao 1.2 Vai trò ca khúc Thái Bình đời sống đào tạo 1.2.1 Trong đời sống tinh thần người dân Thái Bình tỉnh có nhiều đóng góp sức người, sức cho công kháng chiến bảo vệ tổ quốc nhân dân ta kỷ XX Sau đất nước hồn tồn giải phóng, bước sang thời kỳ đổi mới, cho dù tình hình đất nước nói chung tỉnh nói riêng có nhiều biến động, Thái Bình đạt thành tích đáng kể nhiều lĩnh vực Là tỉnh đầu việc xây dựng tốt hệ thống: điện - đường - trường - trạm, tỉnh đầu việc thâm canh cánh đồng mẫu 50 triệu… Như vậy, giai đoạn lịch sử nào, Thái Bình ln thu hút quan tâm nhạc sĩ trung ương địa phương Ca khúc nhạc sĩ viết Thái Bình ln tình cảm chân thật nhất, ca ngợi người, cảnh sắc thiên nhiên, làng nghề tiếng 21 quê hương Thông qua giai điệu mượt mà, thấm đẫm chất dân ca, nhiều ca khúc dần thấm ngấm vào tâm trí người quê hương Thái Bình, để họ tự hào, hát vang giai điệu nơi đâu lúc buồn, vui Những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, với phong trào kết nghĩa Bắc - Nam để động viên nhân dân miền Bắc sản xuất chiến đấu để chi viện đắc lực cho miền Nam Cũng năm tháng đó, Thái Bình tỉnh Bắc Bộ đặt xuất tấn/ Sau thời gian, nhạc sĩ Hồng Vân viết ca khúc Hai chị em, từ người Thái Bình tự hào quê hương chị Hai Đó niềm tự hào kết nghĩa tình Bắc Nam: “Cô Ba dũng sĩ quê Trà Vinh Chị Hai năm quê Thái Bình Hai chị em hai trận tuyến Anh hùng bất khuất, trung hậu đảm đang” (Hai chị em; Nhạc lời: Hoàng Vân) Niềm tự hào có chút kiêu hãnh vượt không gian đất nước, trở thành niềm tin có tính biểu tượng chung người gái Việt Nam lòng bầu bạn giới: “Hỡi năm châu bốn biển Bạn hỏi có đẹp cô gái Việt Nam? Đẹp anh hùng chứ! Thời đại thật vẻ vang, lúa, súng, tự hào cô gái Việt Nam” (Hai chị em; Nhạc lời: Hồng Vân) Ca khúc viết Thái Bình khơng khơi gợi, giáo dục cho người nơi tự hào nghĩa vụ tổ quốc, mà tự hào quê hương có truyền thống cách mạng, với dấu ấn vào lịch sử dân tộc: “Sẽ đưa em thăm quê anh nơi Tiền Hải Nghe sóng biển Đồng Châu vui mê mải hát bốn mùa… Nghe tiếng trống năm ba mươi vọng đến bây giờ…” (Nghe tiếng trông quê hương; nhạc lời Thái Cơ) Sau đại thắng mùa xuân năm 1975 đất nước bước sang thời kỳ đổi mới, lịch sử dân tộc sang trang, ca khúc viết Thái Bình có chuyển biến định, âm nhạc không hào sảng thời 22 gian trước mà có phần nhẹ nhàng uyển chuyển hơn, lời ca dung dị, có chất thơ Nội dung chủ yếu ca khúc viết Thái Bình thể tình cảm riêng tư tác giả, lại trở thành tình cảm chung người Thái Bình sống quê hay tỉnh thành khác Thông qua ca khúc, nhạc sĩ muốn truyền cho người Thái Bình tình yêu quê hương tha thiết Yêu miền quê có: “những chiều gió nhẹ nâng cánh diều vi vu… lấp lánh cánh cò, sóng sánh lúa vàng chị nâng Những đêm trăng lên vời vợi… Mỗi trưa hè nhịp võng đưa đong đầy…” (Bức tranh quê; Nhạc lời: Nguyễn Đăng Nghị) Một miền q có: “Con sơng Trà q em, nước đưa dáng đò ngược xi Tiếng sáo diều mênh mang, gió ru lúa xanh vờn đung đưa” (Tiếng hát bên dòng sơng Trà; Nhạc lời Vũ Thiết); có: Diêm Điền rừng phi lao gió hát, có làng trồng cói trồng đay, làng dệt chiếu, chạm bạc, chạm vàng… (ý lời Nắng ấm quê hương; Nhạc lời: Vĩnh An) Đặc biệt niềm vui không nhỏ cầu Tân Đệ nối đôi bờ xa cách bao đời, để đến hơm nay: “Đón em qua cầu Tân Đệ Em làm dâu Thái Bình quê anh Sóng người cửa ngõ thành phố xuân xanh…” (Tân Đệ mình; Nhạc lời: Đức Miên) Ca khúc thuộc lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc, chức khơng phải vẽ lại, mơ tả, khảo tả số thể loại thuộc lĩnh vực nghệ thuật khác, giai điệu âm nhạc kết hợp với lời ca thơng qua người biểu diễn có sức truyền tải mạnh mẽ làm người nghe dễ nhớ dễ thuộc Nhìn phương diện khác, ca khúc nói chung ca khúc viết Thái Bình nói riêng, khơng có tác dụng giáo dục, khơi gợi lòng tự hào q hương, mà có khả liên kết cộng đồng mạnh, người sống xa quê nước Ngồi ra, ca khúc viết Thái Bình ví hồ sơ âm thanh, phác thảo lịch sử địa danh, điều giúp ích phần cho phát triển kinh tế, du lịch tỉnh năm gần năm tới 23 1.2.2 Trong hoạt động chuyên nghiệp giảng dạy nhạc Ca khúc viết Thái Bình, ngồi trường hợp hãn hữu xúc cảm cá nhân mà nhạc sĩ tự sáng tác, lại đa số có đặt hàng Ủy ban nhân dân tỉnh nhân kiện tỉnh Do ca khúc nằm danh mục kỳ hội diễn hay liên hoan ca múa nhạc toàn quốc Qua thi, liên hoan này, số ca khúc lại khẳng định thêm lần chất lượng nghệ thuật Chẳng hạn năm 1983, Liên hoan ca múa nhạc dân tộc, ca sĩ Đình Chiểu trao huy chương Bạc cho tiết mục đơn ca Nghe tiếng trống quê hương nhạc sĩ Thái Cơ; Năm 1985 Hội diễn ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc tổ chức Thái Nguyên, tiết mục song ca nam nữ Nắng ấm quê hương nhạc sĩ Vĩnh An ca sĩ Đình Chiểu Huyền Phin trình bày trao huy chương Bạc; Năm 1999, Hội diễn ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc tổ chức Vũng Tàu, ca sĩ Quang Huy trao huy chương Vàng cho tiết mục đơn ca nam Hát Thái Bình nhạc sĩ Thanh Nghị (bút danh Nguyễn Đăng Nghị)… Không hội diễn hay liên hoan qua, mà ngày buổi biểu diễn đoàn dù phục vụ cho ngày lễ trọng đại hay biểu diễn với mục đích doanh thu ngồi tỉnh, ca khúc thường xun xuất Ngồi ra, ca sĩ Đình Chiểu, Huyền Phin… DVD hay chương trình kỷ niệm nghiêp ca hát khơng thể thiếu vắng ca khúc nói Trường Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình, từ thời kỳ trung cấp, nhà trường thường mời ca sĩ Đồn Ca múa Thái Bình sang cộng tác giảng dạy, sau số ca sĩ chuyển hẳn biên chế trường Đình Chiểu, Giang Tô Với tư cách ca sĩ biểu diễn sân khấu khắp miền đất nước, chuyển trường làm công tác đào tạo, họ đưa ca khúc vào để dạy cho học sinh chuyên ngành 24 nhạc sinh viên sư phạm âm nhạc năm gần Chưa bàn tới kỹ thuật lực sư phạm hay sở thích cá nhân, thực tế, thơng qua nhà trường, khơng riêng ca sĩ chuyển từ Đoàn Ca múa sang, mà giảng viên nhạc đưa số ca khúc viết Thái Bình vào để dạy cho học sinh, sinh viên Đây việc làm đáng ghi nhận khích lệ, đưa ca khúc viết Thái Bình vào giảng dạy Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình vừa phù hợp với chương trình giảng dạy mang tính tồn quốc, vừa đáp ứng tính địa phương Thường đơn ca Nghe tiếng trống quê hương (Thái Cơ), Bức tranh quê, Hát Thái Bình (Ngyễn Đăng Nghị)… đưa vào dạy học khóa; Những song ca, tốp ca thường đưa vào chương trình ngồi khóa ca khúc: Nắng ấm q hương (Vĩnh An), Tiếng hát bên dòng sơng Trà (Vũ Thiết), Hai chị em (Hoàng Vân)… Trong tâm thức sinh viên sư phạm âm nhạc, nhiều phảng phất giai điệu ca khúc viết Thái Bình thơng qua chương trình truyền hình tỉnh, hay chương trình biểu diễn đồn Ca - Múa - Nhạc - Kịch Thái Bình Những khúc khơng có giai điệu đẹp, tính chất âm nhạc trữ tình hấp dẫn lơi cuốn, mà chứa đựng nhiều kỹ thuật nhạc hát liền giọng, hát ngân dài, kết hợp cách hát hát cổ truyền Ngồi ra, có âm vực rộng với quãng nhảy xa dùng để phát triển cho giọng hát đơn ca hòa bè cho song ca, hợp ca Tóm lại, ca khúc viết Thái Bình có vị trí đáng kể đời sống âm nhạc Việt Nam từ năm 60 kỷ XX đến Ca khúc viết Thái Bình thường xuyên biểu diễn sân khấu chuyên nghiệp đưa vào chương trình dạy học chuyên ngành nhạc nói chung sư phạm âm nhạc nói riêng Với lĩnh vực đào tạo, năm qua phần mang lại hiệu 25 tích cực, đóng góp chung việc cung cấp nguồn nhân lực cho tỉnh nhà thời kỳ hội nhập 1.3 Thực trạng dạy học nhạc Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình 1.3.1 Khái qt trường Theo trang cdvhntthaibinh.edu.vn thì: Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, 5/7/1975 UBND tỉnh Thái Bình có Quyết định số 54/TC-NV việc thành lập trường Nghiệp vụ VHTT Thái Bình, tiền thân trường Cao đẳng VHNT ngày Chức nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn cán nghiệp vụ VHTT cho sở Trải qua trình xây dựng phát triển, đến ngày 21/12/2005, Bộ Giáo dục Đào tạo có định 7327/QĐ - BGD & ĐT việc thành lập Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình sở trường Trung học VHNT Thái Bình [44] Như vậy, với 40 năm qua trường Cao đẳng VHNT Thái Bình không ngừng xây dựng phát triển, trở thành trường có uy tín hàng đầu khu vực phía Bắc việc đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành nghệ thuật Qua kỳ tham gia liên hoan ca múa nhạc kịch hát truyền thống trường VHNT toàn quốc (02 năm lần), trường tham gia đạt giải cao, minh chứng tiêu biểu cho chất lượng đào tạo nhà trường Hiện khơng học sinh, sinh viên nhà trường đào tạo có mặt khắp miền Tổ quốc giữ nhiều vị trí quan trọng xã hội lĩnh vực nghệ thuật như: giảng dạy, diễn viên, nhạc công, họa sĩ sáng tác Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình trường nghệ thuật địa phương, lại lên điểm sáng khu vực phía Bắc lĩnh vực đào tạo nghệ thuật, đặc biệt với nghệ thuật chèo 26 truyền thống Bên cạnh đó, chục năm trở lại đây, xu chung giáo dục nước nhà, Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình vừa tự đào tạo, vừa liên kết đào tạo, cung cấp số lượng lớn đội ngũ giáo viên âm nhạc, mỹ thuật dạy trường phổ thông tỉnh tỉnh lân cận Về sở vật chất, thời điểm tại, ngồi khu hiệu bộ, nhà trường có bốn dãy nhà xây hai tầng Tuy chưa khang trang, chưa đạt tiêu chuẩn phòng dạy học đại, với nguồn kinh phí hạn hẹp, nhà trường cố gắng tạo điều kiện tốt theo yêu cầu đào tạo chuyên môn Hiện tại, nhà trường có hội trường với hệ thống âm ánh sáng đạt tiêu chuẩn, đảm bảo tốt tạo điều kiện thuận lợi cho chương trình biểu diễn âm nhạc Mỗi khoa trang bị phòng học phù hợp với chương trình đào tạo như: phòng nghe nhìn, phòng học piano, phòng nhạc với giáo cụ phục vụ trực tiếp cho việc dạy học đàn piano, đàn phím điện tử… Ngồi ra, nhà trường đầu tư nhiều loại nhạc cụ khác trống, đàn ghi ta, nhạc cụ gõ đệm đạo cụ cho môn múa, môn nghệ thuật chèo truyền thống… Với trường thuộc cấp tỉnh, sở vật chất đáp ứng nhu cầu đào tạo nay, đặc biệt đáp ứng tốt cho việc đào tạo chuyên ngành sư phạm âm nhạc hệ cao đẳng đại học vừa học vừa làm 1.3.1.1 Đội ngũ giảng viên Cho đến thời điểm tại, nhà trường có tổng số 54 giảng viên hữu, khoa Sư phạm Âm nhạc có giảng viên Đội ngũ giảng viên âm nhạc đa số đào tạo trường tiếng đào tạo âm nhạc sư phạm âm nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Khoa Nghệ thuật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Riêng với Tổ mơn Âm nhạc có 04 GV, đó: 01 người tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc, 01 người theo học Cao học Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, 02 người tốt nghiệp đại học sư phạm âm nhạc Về lực chun mơn, q trình giảng dạy, giảng viên khơng ngừng nâng cao, hồn thiện trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ln tìm tòi đổi phương pháp giảng dạy Do đó, GV đáp ứng tốt nhiệm vụ giảng dạy cho sinh viên hệ CĐSP âm nhạc Nhìn chung GV Tổ mơn Âm nhạc người có lòng đam mê, u nghề, ngồi việc quan tâm đến SV khóa, họ tích cực tham gia chương trình hoạt động ngoại khóa Riêng giọng hát, không tốt nghiệp chuyên ngành nhạc quy, song nhìn chung GV người có thành tích tốt mơn nhạc học trường đại học có giọng hát tốt GV nhạc ln có ý thức việc nâng cao trình độ chun mơn tìm phương pháp nhằm khai thác phát triển tối đa khả nhạc SV Bên cạnh việc trau dồi kiến thức chun mơn tốt, tìm tòi phương pháp dạy học nhạc phù hợp, GV phải nhà sư phạm, nhà tâm lý biết khích lệ tinh thần học tập, biết phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo, dấu ấn cá nhân SV Nhiều GV biết khích lệ tinh thần học tập SV, khơi gợi em ngon lửa nhiệt tình, sáng tạo để em biết phát huy mạnh mong muốn sau cống hiến điều có ích cho xã hội Tuy nhiên ngồi ưu điểm, trình giảng dạy số GV bộc lộ nhược điểm sau: Do đào tạo nhiều sở khác nhau, nên quan điểm phương pháp giảng dạy giảng viên khơng hồn tồn đồng nhất, đặc biệt bàn khía cạnh cụ thể chuyên môn cách nhả chữ 28 hát rõ lời thể ca khúc mang phong cách dân ca, thở, cách luyện sử dụng bài/ mẫu luyện Điều đơi ảnh hưởng đến chất lượng giọng hát việc đánh giá cho điểm thi cuối kỳ Một vấn đề khơng quan tâm đến, giảng dạy kỹ thuật nhạc, số GV làm mẫu (thị phạm) nhiều Quan điểm GV cho rằng, dạy phải thị phạm, thị phạm để SV nắm vấn đề nhiều tốt Điều hoàn tồn đúng, nên thị phạm chỗ khó, chỗ bình thường, GV cần gợi mở trước, gợi mở để SV tự hiểu tìm cách khắc phục Khi SV khơng hiểu giảng viên SV tìm cách tháo gỡ Thị phạm nhiều dẫn đến SV bị thụ động có tính ỷ lại vào người dạy Bên cạnh đó, q trình khảo sát thấy có GV chưa quan tâm, chưa thực quan tâm tới việc giới thiệu phân tích qua ca khúc Điều làm giảm tư hình tượng âm nhạc cách lấy hơi, cách nhả chữ phong cách thể ca khúc Bên cạnh đó, có GV chưa trọng việc lựa chọn ca khúc phù hợp với giọng hát, điều dễ làm cho SV chán nản, hào hứng lúc học thấy giao khơng phù hợp, đơi làm hỏng giọng hát em, dẫn đến kết học tập không mong muốn Với trường hợp dạy ca khúc viết Thái Bình, có GV rèn cho SV từ luyện đến cách hát cách thể lời ca theo kỹ thuật nhạc cổ điển châu Âu Với cách rèn luyện ấy, vô tình tạo nên khn mẫu cứng nhắc, mà khơng tạo sắc thái riêng thể ca khúc viết vùng miền Đặc biệt với cách dạy dễ gây cho SV hiểu nhầm hát ca khúc Việt Nam hay nước ngoài, ca khúc hành khúc ca khúc mang chất liệu dân ca sử dụng chung kiểu kỹ thuật phát âm nhả chữ Như vậy, vô hình chung làm giảm tính 29 thẩm mỹ ca khúc làm đa dạng phương pháp dạy học nhạc 1.3.1.2 Tình hình học tập sinh viên Khoảng năm gần đây, việc tuyển sinh trường nghệ thuật địa phương tồn quốc, có Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình gặp nhiều khó khăn Số lượng thí sinh đăng ký theo học ngành nghệ thuật nói chung sư phạm âm nhạc nói riêng hạn chế Để trì hoạt động, nên trường khơng cách khác phải thực tuyển sinh cách ạt cho đạt tiêu đề Dẫu vậy, số lượng không đủ mà chất lượng không đảm bảo không đồng Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình tuyển sinh ngành sư phạm âm nhạc nằm tình trạng Hàng năm kỳ thi tuyển vào ngành sư phạm âm nhạc vô đơn giản Các em phải thi mơn khiếu, mơn văn theo hình thức xét tuyển Mơn khiếu, thí sinh phải hát hai bài, sau tiếp tục kiểm tra thẩm âm tiết tấu Đối tượng thi vào ngành CĐSP Âm nhạc học sinh tốt nghiệp THPT địa bàn thành phố huyện tỉnh Các em trúng tuyển vào học lứa tuổi mà thể có phát triển tốt thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý Đây ưu lớn giúp cho q trình học tập nói chung học nhạc nói riêng Cũng sinh viên nghệ thuật trường thuộc nhiều vùng miền khác, lứa tuổi mà máy phát âm (miệng, vòm họng, mũi, đới…) phát triển tương đối hoàn thiện Giọng hát giai đoạn có khả phát triển tốt nhất: giọng nam ổn định, vang, khỏe, giọng nữ thuận lợi với chuyển giọng Tầm cữ giọng chưa luyện thanh, đa phần em có khả đạt tới quãng 12 Hơi thở dùng cho hát đạt đến độ sung sức định 30 Là tỉnh nơng, tính bó bện cộng đồng làng xã trì xã hội nay, so với sinh viên thuộc trường đại học khác thành phố lớn, sinh viên SPAN theo học trường VHNT Thái Bình có lẽ thường ngoan, hiền, chịu khó học Cũng đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội chi phối, đa phần sinh viên khơng to cao vóc dáng, thiên hướng giọng cao (nam cao, nữ cao) có phân hóa tương đối rõ giọng hát Tuy loại giọng, em huyện gần biển (Tiền Hải, Thái Thụy) thường có giọng hát dày hơn, ngược lại Một đặc điểm không nhắc tới Thái Bình - chiếu chèo tiếng vùng châu thổ Bắc Bộ Điều ảnh hưởng không nhỏ thuận lợi khó khăn với giọng hát em Bị ảnh hưởng nhiều giai điệu chèo, nên giọng hát em thường mềm mại, trữ tình, thể tốt kỹ thuật hát liền tiếng, luyến láy Những ca khúc viết Thái Bình, đa phần tương đối phù hợp với giọng em Ngoài đặc điểm nêu trên, số SV sư phạm âm nhạc có mặt hạn chế sau: Khả tiếp thu kỹ thuật nhạc SV chưa nhanh nhạy Các em chưa có tinh thần chủ động việc trao đổi vấn đề vướng mắc chun mơn với GV lớp học Do ảnh hưởng văn hóa làng xã, nên có SV phát âm lời ca không chuẩn xác theo ngôn ngữ phổ thông, đặc biệt với em sinh lớn lên huyện Thái Thụy, Tiền Hải Với em hai huyện thường hay nhầm dấu ngã (~) sang dẩu hỏi (?), trường hợp có tương đồng với sinh viên vùng Thanh hóa, Đồ Sơn - Hải Phòng Chẳng hạn, hát: “Sẽ đưa em quê hương anh nơi Tiền Hải” có sinh viên hát “sẽ” thành “sẻ” Ngoài ra, ảnh hưởng chèo, nên số SV sử dụng cộng minh không tốt hát mới, âm phát thường bẹt, sử dụng giọng mũi nhiều Đó 31 nhược điểm số SV sư phạm âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình 1.3.2 Chương trình giáo trình 1.3.2.1 Chương trình Thanh mơn học thuộc khối kiến thức sở ngành chương trình đào tạo CĐSP Âm nhạc [Phụ lục 1, tr.84] Môn nhạc gồm học phần: nhạc 1, nhạc 2, nhạc Ba học phần thực ba năm học với thời lượng 30 tiết/ năm (theo phương thức 02 sinh viên/1 tiết), tuần tiết (60 phút) Tổng số tiết năm học/ 01 SV 90 tiết Với số lượng tiết học theo hợp lý Mỗi năm học có yêu cầu cụ thể cần đạt mặt ký thuật sau: Năm thứ nhất: GV cần phải tìm hiểu khả khiếu SV chất giọng, loại giọng, tình trạng sức khỏe quan phát âm, lực tập trung, nhạc cảm, tai nghe trí nhớ… Trong năm học yêu cầu GV cho SV chủ yếu tập luyện giọng mẫu âm đơn giản quãng tám âm khu trung giọng hát Khi hết năm học, SV phải đạt yêu cầu tối thiểu đáp ứng yêu cầu tối thiểu ký thuật nhạc Những yêu cẩu là: Nắm sơ đẳng cách phát âm, hiểu nguyên lý hoạt động tương hỗ thở, chức phận quan phát âm, bước đầu tiếp cận tạo thói quen phát âm cho sáng, tròn Hiểu giải phóng mặt, hàm, vị trí quản, tư đầu toàn thể hát; Học cách phát âm nguyên âm tầm trung giọng hát Thực luyện bản, hát đơn giản mức độ đạt xác giai điệu, tiết tấu với âm sáng, tròn, nhẹ nhàng Năm thứ hai: Tiếp tục học tập phát triển kỹ thuật bản, nắm thói quen phát âm kết hợp mở hình 32 thở, vị trí âm cao gần Chú trọng đến việc mở rộng âm vực giọng Tập nén điều tiết thở thực tế việc luyện tập mẫu âm, luyện hát Tập cho SV chuyển giọng để thống vị trí âm thanh, âm sắc với nguyên âm khác âm khu ngực âm khu giọng hỗn hợp Năm học cần ý tới việc tập ghìm, nén thở điều tiết thở thực tế việc luyện tập mẫu âm, luyện hát Nắm sơ đẳng kỹ thuật hát với sắc thái to nhỏ, đặc biệt hát nhỏ dần (diminuendo) Hết năm thứ hai, SV phải biết bật âm (attaca) xác, mềm mại, nắm kỹ thuật hát liền giọng (legato) sơ đẳng kỹ thuật hát với sắc thái to nhỏ, đặc biệt hát nhỏ dần (diminuendo) Bên cạnh đó, GV phải hướng dẫn cho SV học cách phát âm sáng, tròn, nhả chữ rõ ràng truyền cảm với độ vang cần thiết âm Điều quan trọng GV phải biết phát triển khả biểu nghệ thuật thông qua việc phân tích khái quát nội dung âm nhạc, lời ca, phong cách tác phẩm, tác giả Năm thứ ba: Tiếp tục cho sinh viên luyện tập để đạt thống vị trí âm thanh, âm sắc với nguyên âm sở âm vực mở rộng Trên sở cần trọng cho SV phát triển linh hoạt giọng, tập cho SV hát âm lướt nhanh (passage), hát âm nẩy (staccato), đặc biệt ý tới âm pháp phải sáng, tròn việc nhả chữ phải rõ ràng truyền cảm với độ vang cần thiết âm Năm tứ ba năm học cuối cùng, kỹ thuật SV học phải vận dụng cách thục, chủ động vào tác phẩm SV phải đạt trình độ định, thông qua khả thể tác phẩm cổ điển, đại tầm mức trung bình Để thực yêu cầu nêu trên, năm học cần ý rèn luyện yêu cầu kỹ thuật nghệ thuật chuyên nghiệp Bên cạnh đó, cần quan tâm tới việc 33 thực tập sư phạm SV trường tiểu học THCS địa tỉnh cách mức Đối với SV giỏi, phát triển vượt trội, cho học thêm số tác phẩm khó so với quy định giáo trình, để chuẩn bị cho chương trình thi tốt nghiệp Nói tóm lại, mục tiêu chương trình đào tạo môn nhạc hệ CĐSP âm nhạc trang bị cho SV kiến thức cộng minh, phương pháp xử lý ngôn ngữ ca hát vận dụng kỹ thuật nhạc hát liền tiếng, nảy tiếng, ngắt tiếng, xử lý sắc thái… vào thể tác phẩm nhạc Ngoài ra, trình học tập trường, SV c ̣òn trang bị cách thức kết hợp kỹ thuật nhạc với biểu diễn sân khấu phương pháp dạy hát cho học sinh phổ thông Những kiến tức học đó, để sau trường, giúp em đảm nhiệm tốt công tác dạy âm nhạc trường phổ thông, tham gia nhiều chương trình biểu diễn khác Nhìn chung, chương trình mơn nhạc hệ CĐSP âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình đáp ứng mục tiêu đào tạo giáo viên âm nhạc cho trường phổ thông từ tiểu học tới THCS Nội dung chương trình dựa ngun tắc từ dễ đến khó, áp dụng cho đối tượng SV sư phạm âm nhạc đa dạng khiếu SV luyện tập kỹ thuật nhạc tư thế, thở; hát legato, staccato, non legato… hát bel canto châu Âu kết hợp với cách hát rõ lời ca khúc Việt Nam áp dụng kỹ thuật vào thể hát Việt Nam, nước ngoài, dân ca Tuy nhiên, với thời lượng (90 tiết) thực ba năm SV sư phạm âm nhạc đạt đến trình độ mức độ định Theo chúng tôi, muốn dạy môn âm nhạc trường phổ thông tốt giai đoạn nay, SV cần phải trang bị lượng kiến 34 thức nhiều sâu Mặt khác, nhìn vào chương trình mơn nhạc thấy quy định nội dung chính, chưa chi tiết Các hát đưa vào giảng dạy cụ thể Tổ môn, chí GV lựa chọn để đáp ứng tiêu chí định kỹ thuật để áp dụng cho năm Căn vào định hướng chung Tổ môn, GV tùy theo lực SV mà giao phù hợp Các lựa chọn không quy định cách cứng nhắc, mà giáo viên linh hoạt chọn khác danh mục, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhạc học phần Chính linh hoạt ấy, mạnh dạn đề xuất đưa ca khúc Thái Bình vào thay số ca khúc Việt Nam chương trình dạy học nhạc khoa SPAN Trong ba năm học, sinh viên học 01 ca khúc viết Thái Bình 1.3.2.2 Giáo trình Theo chúng tơi tìm hiểu thấy, nhạc học phần có khối lượng phong phú Các tác phẩm nhạc sĩ nước nhạc sĩ Việt Nam với nhiều thể loại khác vô phong phú nội dung, chủ đề Tuy nhiên, để có giáo trình biên soạn riêng cho môn nhạc sở đào tạo điều có Đối với giáo trình giảng dạy học phần nhạc trường Cao đẳng VHNT Thái Bình nhiều sở đào tạo SPAN khác nước, tài liệu giảng dạy học phần nhạc khoa chủ yếu sử dụng sách Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam tuyển tập ca khúc nước Những tài liệu, giáo trình thường GV sử dụng để phục vụ cho công tác dạy học nhạc như: Panopka (18071887), 24 vocalises; Vaccaj, Phương pháp thực hành nhạc cho giọng nam cao nữ cao, đĩa CD, băng, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; 35 Tuyển tập Romance I, II, Khoa nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, tài liệu lưu hành nội bộ; Giáo trình nhạc hệ trung học năm Khoa Thanh nhạc Nhạc viện Hà Nội; Chương trình chuyên ngành nhạc hệ Đại học (2001), Giáo trình nhạc hệ Đại học (2010) Nguyễn Trung Kiên; Các tuyển tập ca khúc Việt Nam, dân ca Việt Nam…; sách tham khảo: Phương pháp dạy nhạc (2008) Hồ Mộ La, Trần Ngọc Lan (2011), Phương pháp hát tốt tiếng Việt (2011) Trần Ngọc Lan Các giáo trình nghiên cứu, biên soạn cho đối tượng người học nhạc chuyên nghiệp, mục đích để đào tạo ca sĩ chuyên nghiệp Do đó, áp dụng vào giảng dạy cho SV sư phạm âm nhạc, bên cạnh lợi có nhiều để lựa chọn, khơng bất cập, khơng phù hợp với trình độ sinh viên, khó q, có lại dễ Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nâng cao chất lượng giảng dạy nhạc cho SV sư phạm âm nhạc, Năm 2010, GV Vũ Mạnh Tưởng biên soạn Giáo trình nhạc (lưu hành nội bộ) phục vụ cho việc giảng dạy nhạc khoa Nhìn chung, giáo trình đưa yêu cầu đào tạo nhạc cho SV ngành SPAN Bên cạnh đó, tác giả hệ thống số tác phẩm nhìn chung phù hợp với trình độ học tập SV sư phạm âm nhạc Tuy nhiên, nội dung giáo trình chủ yếu ca khúc nhạc sĩ Việt Nam sáng tác, ca khúc viết Thái Bình chưa thấy đề cập tới Như vậy, qua việc khảo sát chương trình giáo trình giảng dạy học phần nhạc cho SV sư phạm âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình, nhìn chung đáp ứng mục tiêu đề Tuy nhiên để tạo điểm khác biệt để nâng cao chất lượng giảng dạy nhạc nữa, thiết nghĩ cần có điều chỉnh nhiều 36 vấn đề, có việc bổ sung, thay số ca khúc viết Thái Bình vào giáo trình Tiểu kết Trải qua 40 năm hình thành phát triển, từ Trường Nghiệp vụ Văn hóa Thơng tin, Trường Trung cấp VHNT Thái Bình, đến nâng cấp lên thành Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình Đây trình với khó khăn, thuận lợi, phấn đấu không mệt mỏi nhiều hệ dội ngũ cán quản lý, công nhân viên, giáo/giảng viên học sinh, sinh viên tỉnh Bên cạnh việc đào tạo ca sĩ, nhạc công, giáo viên âm nhạc, mỹ thuật hay cán văn hóa cho tỉnh nhà tỉnh lân cận, trường nơi liên kết đào tạo với sở nghệ thuật trung ương Riêng ngành Sư phạm âm nhạc, việc dạy ca khúc viết Thái Bình mặt để đáp ứng nhu cầu đào tạo, mặt khác phương diện việc làm thiết thực để gìn giữ phát huy sắc văn hóa vùng miền Trong q trình dạy học, có thuận lợi sở vật chất đáp ứng cho việc dạy học, đội ngũ GV có chun mơn tâm huyết với nghề song khơng khỏi có hạn chế, khó khăn định Những hạn chế, khó khăn thuộc lực đội ngũ GV khả năng, tinh thần tự chủ, tự học SV Mặt khác, chương trình giáo trình chưa có tính cụ thể, chi tiết cho loại ca khúc, GV có lựa chọn loại để đưa vào giảng dạy Ngoài ra, quan điểm số GV dạy ca khúc viết Thái Bình cách dạy ca khúc cho SV vấn đề cần lưu tâm Từ vấn đề nêu có ưu nhược điểm Nói cách khác, tồn luận điểm trình bày chương coi vừa sở lý thuyết, vừa sở thực tiễn, để từ vấn đề hạn chế sẽ tiếp tục giải chương luận văn 37 Chương BIỆN PHÁP DẠY HỌC CA KHÚC VIẾT VỀ THÁI BÌNH 2.1 Một số đặc điểm ca khúc viết Thái Bình Người học hát nói chung SV Cao Đẳng VHNT Thái Bình nói riêng học hát có lẽ phải hiểu nắm số đặc điểm âm nhạc ca khúc mà hát Không riêng người hát, mà luận văn này, hiểu trước đưa biện pháp dạy học ca khúc viết Thái Bình, điều luận văn phải vào tìm hiểu số đặc điểm cac khúc Thơng qua việc phân tích này, mặt giúp cho sinh viên hiểu ý nghĩa, tinh thần, tính chất âm nhạc hát, mặt khác để hỗ trợ cho việc dạy học việc làm sáng tỏ vấn đề thể kỹ thuật ngắt câu, ngắt đoạn kỹ thuật nhạc hát Cũng đối tượng yêu cầu cụ thể luận văn, nên phần Một số đặc điểm ca khúc viết Thái bình chúng tơi sâu vào hai mảng âm nhạc lời ca Khi phân tích đặc điểm âm nhạc vào số vấn đề có tính khái qt liên quan đến nhạc cấu trúc, âm vực, giai điệu… 2.1.1 Hình thức Việc phân tích cấu trúc nằm hình thức ca khúc vấn đề quan trọng dạy học nhạc Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, với ca khúc người có cách phân tích đánh giá khác nhau, khơng nên áp dụng cứng nhắc mơ hình phương Tây vào phân tích ca khúc mang âm hưởng dân ca Nói khơng có nghĩa muốn phân tích được, mà phải có tiêu chí riêng (tất nhiên mang tính tương đối) Phân tích ca khúc thuộc dạng phải dựa vào ý nhạc điều tất yếu, nhìn sâu cõ lẽ ý/ tứ lời ca định Mặt khác, mục đích khác nên cách phân tích tỷ mỷ hay nông - sâu ca khúc không 38 giống Ở không đặt nặng vấn đề âm nhạc học, mà thông qua cách phân tích có phần sơ giản giúp SV học nhạc có sở để xử lý đoạn nhạc với tính chất khác Một điều quan trọng nữa, thơng qua cách phân tích phần giúp SV học nhạc biết cách lấy hơi, biết phân chia thở theo câu nhạc, tiết nhạc Do nội dung phản ánh không phức tạp, ca khúc viết Thái Bình khơng viết hình thức lớn, mà đa phần nhạc sĩ thường viết hình thức một, hai đoạn đơn Cũng xin lưu ý rằng, ca khúc dùng để phân tích nội dung có nhạc phần phụ lục dẫn cách rõ ràng Tuy nhiên, với ca khúc: Tiếng hát bên dòng sơng Trà nhạc sĩ Vũ Thiết Hát Thái Bình Nhạc sĩ Nguyễn Đăng Nghị trường hợp chọn để đưa vào thực nghiệm, nên q trình phân tích có trích dẫn cụ thể giai điệu âm nhạc 2.1.1.1 Hình thức đoạn Các ca khúc viết Thái Bình, viết hình thức đoạn đơn có số lượng nhiều hình thức hai đoạn đơn Qua trình khảo sát thấy có số Nắng ấm quê hương (Vĩnh An), Nón trắng đồng (Thái Cơ), Tiếng hát bên dòng sơng Trà (Vũ Thiết), Anh quê em (Bùi Anh Tú), Tân Đệ (Đức Miên), Hát Thái Bình (Nguyễn Đăng Nghị) Để phục vụ cho việc dạy học nhạc, chúng tơi phân tích nhận diện sơ qua số ca khúc sau: Ca khúc Nắng ấm quê hương nhạc sĩ Vĩnh An [Phụ lục 2.2, tr.98] viết hình thức đoạn đơn gồm câu khơng cân phương, có kết bổ sung Câu gồm 14 ô nhịp chia thành tiết nhạc (4 + + 6) Câu gồm 10 ô nhịp (4 + 6) Câu gồm ô nhịp (3 +3) 39 Câu gồm 12 ô nhịp (3 + + 6) Ca khúc có nhịp kết bổ sung Nhìn logic âm nhạc vậy, dạy học hát, trình lấy nên ý lấy theo phân ngắt nhịp thơ Có lẽ để đảm bảo tính địa phương, nên nhạc sĩ trọng đến phần lời, mà câu nhạc khơng có cân phương điều dễ hiểu Do đó, để đảm bảo cho uyển chuyển tuyến giai điệu, ngồi lấy thật (dài) cuối câu, thành tố câu phải cho sinh viên thực lấy khơng thức theo câu mà giới chuyên môn thường gọi lấy trộm/ngắn/lén Ca khúc Tiếng hát bên dòng sơng Trà nhạc sĩ Vũ Thiết [Phụ lục 2.7, tr.106] viết hình thức đoạn câu Câu gồm ô nhịp (3 + 3) Sau có hai nhịp với nhiệm vụ cầu nối gần giống lưu không chèo Câu nhắc lại nguyên vẹn tồn câu Câu gồm 10 nhịp (5 +5) 40 Câu gồm ô nhịp (4 + 4) Câu gồm 11 ô nhịp (3 + + 4) Để hoàn thiện cho cấu trúc âm nhạc, cuối ca khúc có nhịp để kết bổ sung Đặc điểm tuyến giai điệu ca khúc Tiếng hát bên dòng sơng Trà, nhạc sĩ Vũ Thiết thường hay sử dụng nghịch phách (dấu lặng đơn đầu phách mạnh đầu nhịp), dạy học nhạc, GV nên nhắc nhở SV phải lấy theo tiết nhạc, cần ý lấy nhanh chỗ có dấu nghỉ, phải đảm bảo không lộ mà tạo liền mạch cần thiết giai điệu Cũng cần ý câu 5, tiết nhạc thứ 2, nên 41 cho SV lấy theo theo mơ típ nhạc sĩ quy định nhạc Trong nhịp kết bổ sung lấy theo tỷ lệ 2/3/4, nghĩa nhịp đầu thực lần lấy hơi, sau đến nhịp cuối nhịp cuối Ca khúc Anh quê em Bùi Anh Tú [Phụ lục 2.6, tr.105], viết thể đoạn gồm câu Câu gồm 10 ô nhịp, với tiết cân phương (5 +5) Câu gồm 10 ô nhịp (5 + 5) Câu gồm 10 ô nhịp liên kết tiết nhạc, không cân phương (4 + 6) Câu 4, gồm ô nhịp (3 + 3) Câu gồm 10 ô nhip (4 + 6) Đây ca khúc đơn giản, nên dạy học hát, GV cho SV lấy theo tiết nhạc hợp lý Ca khúc Hát Thái Bình nhạc sĩ Nguyễn Đăng Nghị viết hình thức đoạn nhạc với câu có kết bổ sung [Phụ lục 2.4, tr.102] Câu gồm 10 ô nhịp với hai tiết nhạc cân phương (5 + 5) Mỗi mơ típ âm nhạc tương úng với câu thơ Hai mơ típ âm nhạc tạo thành tiết nhạc gồm ô nhịp Khi thực dạy, GV nên ý cho SV lấy theo mô típ âm nhạc, tất nhiên phải ý tới tính chất câu thơ tính chất âm nhạc mà có điều tiết thở cho hợp lý Với tính chất nhịp độ vừa phải, sau tiết láy lại đến tiết lấy thật 42 Cũng giống câu 1, câu gồm 10 ô nhịp (5 + 5) Câu nhạc thấy âm hưởng có tính chủ đạo điệu Lới lơ, nhiên, tính chất âm nhạc có xáo động định, mà điều thể rõ nhạc sĩ sử dụng nhiều đảo phách giai điệu kết hợp với quãng nhảy xa Có thể nói ca khúc, để thể câu cho chất điều khơng phải đơn giản, vừa phải kiểm sốt thở, vừa khơi gợi sau nén cảm xúc để làm sở cho giải tỏa tâm trạng câu Câu gồm 12 ô nhịp (5 + + ) Tính chất âm nhạc câu có tính bình ổn câu 1, da diết Đặc biệt nửa tiết nhạc thứ tiết nhạc thứ 3, nhạc sĩ tạo liên kết định làm cầu nối để chuẩn bị cho cao trào ca khúc Trong nhịp làm cầu nối này, có nốt si - rơi vào nốt chuyển âm khu giọng hát - khó hát - dễ bị chênh, phơ, dạy học cho SV phải đặc biệt ý đến cách lấy đặt vị trí âm thanh, thực tốt, tạo ấn tượng cho ca khúc 43 Cấu 4, câu nhịp bổ sung kết sau: Câu gồm 12 ô nhịp với tiết nhạc (4 + + 4) Tính chất âm nhạc câu dàn trải tươi sáng Để biểu đạt tính chất câu nhạc, yêu cầu SV lấy phải đầy, căng theo tiết nhạc, phải ý tiết tấu đảo phách câu nhạc Câu gồm 16 ô nhịp với tiết nhạc (4 + + + 4), tiết nhạc đầu gần giống toàn câu 4, có nốt cao độ khác Tiết với nhịp làm nhiệm vụ kết Tuy nhiên, tác giả viết thêm ô nhịp bổ sung để tạo dư âm cho hát ô nhịp nhắc lại hoàn toàn tiết câu 4, ý thể hát tộc độ chậm 2.1.1.2 Hình thức hai đoạn Qua q trình chúng tơi khảo sát ca khúc viết Thái Bình, hình thức hai đoạn đơn có số bật sau: Trong năm kháng chiến chống Mỹ thời kỳ đổi nay, ca khúc Hai chị em nhạc sĩ Hoàng Vân [Phụ lục 2.3, 44 tr.100] ghi dấu ấn đời sống tinh thần nhiều người dân nước nói chung người dân Thái Bình nói riêng Ca khúc viết hình thức đoạn, nhìn chung tiết nhạc cấu tạo tiết nhạc Đoạn có câu, kết cấu sau: Câu 1, gồm ô nhịp với hai tiết nhạc cân đối (21/2 + 21/2) Câu 2, gồm ô nhịp với hai tiết nhạc cân đối (21/2 + 21/2) Câu 3, gồm ô nhịp với hai tiết nhạc (21/2 + 31/2) Đoạn gồm câu: Câu 1, với ô nhịp cấu tạo tiết nhạc (3 + 3) Câu 2, gồm ô nhịp với hai tiết nhạc cân đối (21/2 + 21/2) Câu 3, gồm ô nhịp với hai tiết nhạc cân đối (21/2 + 21/2) Nhìn chung ca khúc mà âm nhạc có tính chất tươi sáng, câu tương đối cân phương tiết nhạc Do q trình dạy hát, GV nên cho SV lấy cách tự nhiên theo mạch tiết nhạc Ca khúc Nghe tiếng trống quê hương nhạc sĩ Thái viết hình thức hai đoạn có kết bổ sung [Phụ lục 2.1, tr.96] Đây ca khúc tiếng có dấu ấn sâu đậm đời sống tinh thần khơng người dân Thái Bình nói riêng người dân nước nói chung Ca khúc xuất nhiều sân khấu chuyên không chuyên, nhiều ca sĩ tiếng thể hiện, trước Kiều Hưng, đến Đình Chiểu gần Trọng Tấn, Xuân Hảo, Quang Huy Do Nhạc sĩ Thái Cơ làm lời ca ca khúc thể thơ tự do, nên câu nhạc hai đoạn thường khơng có cân đối tiết nhạc "Đoạn gồm câu, kết cấu câu sau: Câu gồm 16 ô nhịp, với tiết nhạc (5 + + 6) Tính chất âm nhạc câu tự sự, phóng khống mang hướng ngâm vịnh Câu gồm 10 ô nhịp, với tiết nhạc (5 + 5) 45 Câu gồm 10 ô nhịp, với tiết nhạc (4 + 6) Tính chất âm nhạc câu câu 2, bên cạnh thiết tha thấy xuất mạnh mẽ, sáng Đoạn có hai câu, câu có kết cấu sau: Câu gồm 13 ô nhịp, với tiết nhạc (4 + + 5) Câu gồm 14 ô nhịp, với tiết nhạc (5 + + 5) Tính chất âm nhạc đoạn nhạc tha thiết tươi sáng hơn, giai điệu, nhạc sĩ có xu hướng chuyển điệu trưởng tên Kết bổ sung gồm nhịp, nhắc lại nguyên vẹn tiết nhạc thứ câu Đây ý đồ nhạc sĩ vừa để củng cố tính ổn định cho ca khúc, mặt khác vừa tạo ấn tượng cho người nghe Trong trình dạy học cho SV hát ca khúc này, GV nên cho em lấy theo tiết nhạc Yêu cầu trước chuyển câu, em phải lấy căng đầy giữ thật tốt để tạo mềm mại câu nhạc Ca khúc Bức tranh quê nhạc sĩ Nguyễn Đăng Nghị, viết hình thức đoạn đơn Tồn ca khúc gồm có 70 nhịp, đoạn 32 ô nhịp, lại đoạn [Phụ lục 2.5, tr.103] Đoạn có tất 32 nhịp, chia làm câu Mỗi câu có nhịp, nhiên số tiết nhạc câu lại không giống Cụ thể là: Câu gồm ô nhịp (5 +3) Câu gồm ô nhịp (3 + 5) Câu gồm ô nhịp (4 + 4) Câu gồm ô nhịp (4 + 4) Tính chất âm nhạc đoạn nhạc nhẹ nhàng, khơi gợi có chút hồi niệm sáng Với cách chia câu chúng tơi vừa trình bày trên, dạy học nhạc, GV cần ý cho SV lấy theo tiết nhạc Tuy nhiên, để đảm bảo uyển chuyển giai điệu, đòi hỏi em phải có liên kết tiết nhạc cho hợp lý 46 Đoạn gồm 39 ô nhịp, chia thành câu: Câu gồm ô nhịp, tạo liên kết hai tiết nhạc cân phương (4 + 4) Câu gồm 12 ô nhịp, câu liên kết với tiết nhạc cân phương (4 + + + 4) Câu nhắc lại nguyên vẹn câu Câu nhắc lại câu Câu gồm 15 ô nhịp, liên kết tiết nhạc không cân phương (6 + + 5) Do tác giả có thiên hướng chuyển giai điệu sang giọng trưởng, nên tính chất âm nhạc sáng hơn, dạt Do cấu trúc giai điệu có chỗ ngắt tiết rõ ràng, hát nên lấy theo tiết nhạc Ở cần ý đến câu 5, phải lấy kìm tốt thể ý nhạc cảm xúc cá nhân 2.1.2 Giai điệu 2.1.2.1 Âm vực Âm vực vấn đề quan trọng cần quan tâm dạy học nhạc Bởi âm vực tác phẩm nhạc nói chung ca khúc nói riêng, liên quan chặt chẽ đến việc lựa chọn hát cho SV, chọn ca khúc khơng hợp âm vực dẫn tới SV khơng hát được, chí làm hỏng giọng em Qua thực tế dạy học nhận thấy rằng, chọn cho SV phải tính đến âm vực ca khúc Khơng nên chọn hát có âm vực vượt q tầm cữ giọng hát SV Nói cách khác, chọn mà nốt cao thấp ca khúc phải nằm tầm cữ giới hạn giọng hát Một yếu tố cần quan tâm nốt giai điệu chủ yếu nằm âm khu nào, có hợp với SV khơng Ca khúc viết Thái Bình thường phù hợp với giọng nữ nam, 47 ca khúc có âm vực thường tầm quãng 10 - 13, với âm thấp thường từ nốt a cao nốt e2 Đây âm vực mà giọng nữ giọng nam hát tốt Tuy nhiên với số bài, chẳng hạn Hát Thái Bình (Nguyễn Đăng Nghị) để giọng nữ giọng nam hát giọng nam đạt hiệu cao hát nốt thấp nốt a giọng nữ nghe mờ Hay ca khúc Tân Đệ (Đức Miên) có nhiều nốt lên đến g2 phù hợp với giọng nữ cao sử dụng giọng giả 2.1.2.2 Tính chất giai điệu Đa số ca khúc viết Thái Bình mang âm hưởng chèo hay nói rộng âm hưởng dân ca châu thổ Bắc Bộ, giai điệu khúc thường uyển chuyển, mượt mà Trong tư sáng tác, nhạc sĩ sử dụng cách thức, thủ pháp khác để đưa chất liệu vào ca khúc họ Chẳng hạn, lấy nhiều cấu điệu chèo để đưa vào xây dựng giai điệu ca khúc, hay lấy âm hưởng chung mà người nghe vấn cảm thấy ca khúc đậm chất chèo Tuy nhiên qua trình khảo sát, chưa thấy nhạc sĩ sử dụng nguyên mẫu đoạn giai điệu điệu chèo để xây dựng cấu ca khúc Thường nhạc sĩ hay dựa vào nét giai điệu đó, thay đổi ít/ nhiều để làm chất liệu xây dựng giai điệu ca khúc họ Việc làm hoàn toàn phụ thuộc vào vấn đề nhận thức khả thẩm thấu âm nhạc chèo nhạc sĩ, từ tài sáng tạo, họ cho đời ca khúc mang dấu ấn cá nhân riêng Biểu rõ dễ nhận thấy ca khúc mang âm hưởng chèo, thường giai điệu có sử dụng chất liệu điệu Lới lơ, Đường trường thu không, hay chỗ nhạc dạo, nhạc nối có bóng 48 dáng lưu khơng chèo Cũng xin nói thêm rằng, điệu chèo, có lẽ Lới lơ ngồi vấn đề tính phổ cập rộng rãi cơng chúng, tính chất âm nhạc âm nhạc có độ mở hơn, mà nhiều nhạc sĩ sử dụng điệu làm chất liệu để xây dựng nên giai điệu ca khúc họ Chúng xin lấy vài ví dụ tiêu biểu việc sử dụng điệu Lới lơ làm chất liệu để xây dựng giai điệu sau: Điệu Lới lơ chèo: Từ chất liệu này, nhạc sĩ Nguyễn Đăng Nghị thể giai điệu ca khúc Hát Thái Bình sau: Ví dụ số 1: HÁT VỀ THÁI BÌNH (trích) Nhạc lời: Thanh Nghị 49 Hay giai điệu ca khúc Bức tranh quê nhạc sĩ Nguyễn Đăng Nghị vậy: Ví dụ số 2: BỨC TRANH QUÊ (trích) Nhạc lời: Nguyễn Đăng Nghị Tiếng hát bên dòng sơng Trà nhạc sĩ Vũ Thiết, âm hưởng điệu Lới lơ xuất toàn ca khúc, người nghe dễ nhận biết có lẽ thể câu đầu Ví dụ số 3: TIẾNG HÁT BÊN DỊNG SƠNG TRÀ (trích) Nhạc lời: Vũ Thiết Có ca khúc mang đậm âm hưởng chèo, cấu giai điệu vừa có bóng dáng điệu Lới lơ, lại vừa có bóng dáng câu 50 lưu khơng, chưa tính đến luyến láy mang tính đặc trưng âm nhạc chèo, mà Nón trắng đồng nhạc sĩ Thái ví dụ điển hình Cụ thể ca khúc này, nhịp đầu có bóng dáng điệu Lới lơ, nhịp thứ 11 (và đoạn nối) [Phụ lục 2.9, tr.109] mang bóng dáng câu lưu khơng Ví dụ số 4: NĨN TRẮNG TRÊN ĐỒNG (trích) Nhạc lời: Thái Cơ Hay Tân Đệ nhạc sĩ Đức Miên vậy, âm hưởng chèo đậm đặc giai điệu ca khúc Ngoài vấn đề tư nhạc dạo đầu (intro) có phần giống nhạc dạo đầu chèo, nhịp thứ trở đến hết bài, toàn giai điệu ca khúc mang đậm âm hưởng điệu Đường trường thu khơng chèo 51 Ví dụ số 5: TÂN ĐỆ ƠI MÌNH (trích) Nhạc lời: Đức Miên Với ví dụ tiêu biểu vừa nêu trên, phần thấy giai điệu ca khúc viết Thái Bình mang đậm âm hưởng chèo Điều hoàn toàn dễ hiểu, đa số nhạc sĩ người Thái Bình, mặt khác ca khúc đặt hàng viết miền quê cụ thể, nhân kỷ niệm hay biến cố tỉnh, hướng tới ca khúc mà giai điệu đậm chất dân ca mà cụ thể chất chèo, có lẽ vấn đề mà nhạc sĩ tâm hướng tới Nắm lấy đặc điểm chung tính chất giai điệu ca khúc để tiến hành dạy học, nhắc nhở em phải thể cho chất ca khúc 2.1.3 Lời ca Trong ca khúc viết Thái Bình ngồi đảm bảo thành tố, lời ca có nét riêng thể tính địa phương, đơn giản ngôn từ Mặc dù có đơn giản lời ca, 52 khơng mà tính văn học Sau chúng tơi vào nét hát quát lời ca ca khúc viết Thái Bình số phương diện sau: 2.1.3.1 Tính địa phương Tính địa phương ca khúc viết Thái Bình, nhìn từ chủ thể sáng tạo điều tất yếu Vì hầu hết nhạc sĩ dù công tác quan trung ương hay địa phương, nhạc sĩ chuyên khơng chun, họ người quê hương Thái Bình, nhạc sĩ: Thái Cơ (Tiền Hải), Bùi Anh Tú (thị xã Thái Bình), Nguyễn Đăng Nghị, Đức Miên (Đông Hưng), Vũ Thiết (Vũ Thư), … Mặt khác, nhạc sĩ người q hương Thái Bình Hồng Vân, Huy Thục, Vĩnh An mời thực tế sáng tác, yêu cầu ca khúc phải có tính địa phương Bởi khơng có tính địa phương, dễ nhầm ca khúc viết Thái Bình với địa phương khác thuộc vùng châu thổ Bắc Bộ Bài ca nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý viết cho tỉnh Hưng Yên năm 60 kỷ XX ví dụ Tính địa phương ca khúc địa danh thể trước hết tiêu đề số ca khúc như: Tiếng hát bên dòng sơng Trà (Vũ Thiết), Tân Đệ (Đức Miên), Thái Bình - thành phố trẻ; Hát Thái Bình, Hát với Đơ Lương (Nguyễn Đăng Nghị - bút danh Thanh Nghị) Ngoài tiêu đề, số địa danh lịch sử văn hóa, làng nghề đươc nhiều nhạc sĩ đưa vào lời ca, chẳng hạn: Thái Bình, Diêm Điền, Đồng Châu (Nắng ấm quê hương - Vĩnh An); Đô Lương (Hát với Đô Lương - Nguyễn Đăng Nghị); Tân Đệ (Tân Đệ - Đức Miên); Chùa Keo, làng Nguyên Xá (Trai hòa gái thuận quê ta - Nhạc: Huy Thục, thơ: Hoàng Dậu) Nhiều làng nghề tiếng, nhạc sĩ không nhắc tên trực tiếp tiêu đề hay lời ca, người nghe hiểu thương 53 hiệu biểu trưng văn hóa q hương Thái Bình Chẳng hạn: Tiếng trống quê hương (Nghe tiếng trống quê hương - Thái Cơ) người biết tiếng trống dậy ngày 10 - 10 - 1930 nông dân Tiền Hải, tiếng trống thành biểu tượng văn hóa lịch sử Thái Bình; Chị hai (Hai chị em - Hoàng Vân) biểu tượng văn hóa tỉnh, năm 60 kỷ XX phong trào kết nghĩa với tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long, thời gian Thái Bình tỉnh miền Bắc đạt thóc/ha; Dệt chiếu hoa, chạm bạc (Nắng ấm quê hương - Vĩnh An) nhắc đến nghề dệt chiếu làng Hới huyện Hưng Hà, nghề chạm bạc Đồng Xâm huyện Kiến Xương Tất nhiên, khơng phải nhạc sĩ có cách tiếp cận giống nhau, cần hiểu rằng, ca khúc khơng nghiêng thể loại phóng hay ký thuộc lĩnh vực báo chí, mà có cách thức ngôn ngữ biểu riêng Tuy nhiên phải thấy rằng, khơng loại hình nghệ thuật đứng riêng, tồn cách độc lập mà có liên đới với số loại hình nghệ thuật khác Do đó, dù phản ánh dạng trực tiếp hay dán tiếp lời ca, tính địa phương nhạc sĩ quan tâm, nên lời ca mang bóng dáng của việc “điểm danh tên địa phương” Việc đưa tên địa danh kết hợp với từ lời ca khúc có đat tính thẩm mỹ hay khơng, điều hồn tồn phụ thuộc vào tài nhạc sĩ Cho dù nhạc sĩ có khác cách tư hình tượng, đích cuối nhằm biểu lộ cho tính nhân văn ca khúc Ca khúc viết Thái Bình phải thể tinh thần, tình cảm, lòng tự hào xúc cảm chân thành người Thái Bình 2.1.3.2 Nội dung lời ca Ngồi tính địa phương chúng tơi vừa đề cập trên, nội dung ca khúc viết Thái Bình chủ yếu đề cập tới tự hào người ca ngợi phong cảnh thiên nhiên quê hương 54 Trong thời kỳ tiền kháng chiến chống thực dân Pháp, đời sống nhân dân nước nói chung vơ lầm than, cực, cổ hai tròng, người dân lao động Thái Bình lòng đứng lên theo Đảng, hình ảnh đáng để tự hào: “ Tiếng trống lời Đảng gọi Lớp lớp nông dân vùng lên bão nổi, sóng cồn Phá hết gơng cùm giành lại áo cơm Ôi trang lịch sử liệt oanh ” (Trích lời bài: Nghe tiếng trống quê hương - Thái Cơ) Người phụ nữ Thái Bình, thời kỳ kháng chiến chống Pháp “phang đầu Tây mà gãy đòn càn” tay khơng bắt giặc, hình ảnh rạng ngời, tinh thần bất khuất người phụ nữ anh hùng Nguyễn Thị Chiên, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, gian khó, tinh thần phát huy Trên cánh đồng tấn, chị em phụ nữ Thái Bình phơi phới: “nơ nức bắt đất cày thêm mùa nghiêng gầu tưới mát lúa đồng khô Bao người quen mà xốc tới đánh mỹ tơi bời ” (Nón trắng đồng - Thái Cơ) Cũng cánh đồng ấy, thời chiến tranh hậu phương, phụ nữ Thái Bình góp sức chung tay tồn dân tạo nên dấu ấn lịch sử cách mạng nói chung lịch sử nơng nghiệp nói riêng, sản xuất lúa đạt sản lượng thóc/ha để góp phần đánh Mỹ Tuy nhiên khơng dừng lại kết đạt được, mà vượt lên tính nhân văn cao cả, tạo nên niềm tự hào pha chút kiêu hãnh không cho riêng phụ nữ Thái Bình mà cho chung phụ nữ Việt Nam: ‘‘ Hỡi năm châu bốn biển Bạn hỏi có đẹp gái Việt Nam Đẹp anh hùng Thời đại thật vẻ vang 55 Từng lứa, súng Rất tự hào cô gái Việt Nam” (Trích lời bài: Hai chị em - Hồng Vân) Bên cạnh việc ca ngợi người, mảnh thứ hai lên mang tính chủ đạo lời ca tự hào q hương Thái Bình Tự hào miền quê có: ‘‘bến nước, đa, sân đình/ có lời mẹ ru ơi” (Hát Thái Bình - Nguyễn Đăng Nghị); có ‘‘sóng biển Đồng Châu vui mê mải hát bốn mùa” (Nghe tiếng trống quê hương - Thái Cơ) Một Thái Bình có dòng sơng Trà Lý “nước đưa dáng đò ngược xuôi” để “chiều bến sông vẳng nghe câu hát, điệu dân ca mẹ hát/ Thái Bình tình yêu nỗi nhớ, ca em hát, a ới à” (Tiếng hát bên dòng sơng Trà Vũ Thiết) Thái Bình quê hương số nhạc sĩ, chung nhân dân, mảnh đất bình lưu giữ bao kỷ niệm với người đi, người Bởi đó, có “những chiều, gió nhẹ nâng cánh diều vi vu/ Q tơi bát ngát cánh đồng, sóng sánh lúa vàng chị nâng/ Những đêm trang lên vời vợi, tranh quê hương huyền diệu/ Dệt thành lời ca, cho điệu chèo bay xa ” (Bức tranh quê - Nguyễn Đăng Nghị) Thái Bình tranh huyền diệu, để xa, ký ức xưa lại khoảng khắc, điều làm cho người có phần thánh thiện, nhân văn quê hương lại trở nên huyền diệu điều vô đơn giản: “Tháng năm xa nhà, giấc mơ nhớ về/ Ngước trông cánh diều tuổi thơ tơi đó/ Tiếng chng ban chiều, gọi bước lên chùa/ Giống dáng mẹ, ngày xưa, ” (Bức tranh quê - Nguyễn Đăng Nghị) Cũng điều đơn giản miền quê ấy, mà trở thành niềm tự hào bao người Thái Bình Bến phà xưa, bắc cầu để đón “Em làm dâu Thái Bình q anh/ Sóng người cửa ngõ thành phố xuân xanh/ Bến reo nhà chờ, thép dậu thưa mn 56 hòa nhịp cầu thơng bên bờ/ Cầu Tân Đệ trơng ngóng, em chờ” (Tân Đệ - Đức Miên) 2.1.3.3 Những kiện ẩn dấu nội dung lời ca Mỗi ca khúc phản ánh trạng thái tình cảm định nhạc sĩ trước thực sống Nói cách khác, sống thực nguồn cảm hứng vô tận cho nhạc sĩ sáng tác, dạy học hát, giảng viên không hiểu nguồn ca khúc, mà tiếp cận mặt văn dạy cho sinh viên, hết chiều sâu ca khúc Mỗi ca khúc có bối cảnh tác động khác nhau, xin đưa thông tin để minh họa cho vấn đề vừa nêu sau: Trong chương trình Đi đâu? Ăn gì?: Hương vị dân dã Thái Bình, phát VTV2 vào ngày 23-3-2017, nhạc sĩ Nguyễn Đăng Nghị cho rằng: Chị hai cách gọi mang tính biểu trưng văn hóa, niềm tự hào quê hương Thái Bình Bởi năm 60 kỷ XX, miền Bắc có phong trào kết nghĩa với tỉnh miền Nam, Hà Nội kết nghĩa với Huế Sài Gòn, Hải Phòng với Đà Nẵng… Thái bình kết nghĩa với Vĩnh Long, Trà Vinh Những năm tháng vơ khó khăn, nhân dân miền Bắc chia sẻ với nhân dân miền Nam Trong nông nghiệp tâm đưa cánh đồng thuộc khu vực châu thổ sơng Hồng đạt thóc/ha Năm 1966, Thái Bình tỉnh đạt vượt tiêu này, kỳ tích nơng nghiệp ẩn sâu giá trị văn hóa kết nghĩa Thái Bình với Vĩnh Long, Trà Vinh Đầu xuân năm 1967, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm động viên, khen ngợi Đảng nhân dân Thái Bình Bác khuyên rằng: “Thái Bình cố gắng để phấn đấu trở thành tỉnh gương mẫu mặt” Đây nguồn cảm hứng vô tận, điểm tựa để nhạc sĩ sáng tác Những ngày tháng sau đó, nhạc sĩ trung ương thực tế Thái Bình, nhạc sĩ Hoàng Vân để lại dấu ấn với vùng quê qua ca khúc Hai chị em 57 Cuộc sống thực vậy, nhạc sĩ khơng thể bê ngun thực vào ca khúc Vấn đề đây, đòi hỏi khái quát hóa cao, cho lời ca khúc vừa có chất thơ, vừa đảm bảo cho ca sĩ dễ hát, khơng làm tính hình tượng đặc trưng loại hình âm nhạc Thơng qua ca khúc Hai chị em, chứng tỏ nhạc sĩ Hoàng Vân người xuất sắc cách tiếp cận kiện có tính lich sử văn hóa Chính mà thực ca khúc ông lên không xơ cứng, mà đầy chất thơ, dễ vào lòng người Bước vào năm đầu thời kỳ đổi mới, Thái Bình tỉnh coi điểm sáng, đầu lĩnh vực: trạm trường - đường - điện Một mặt nông thôn thực thay đổi, đời sống nhân dân bước có cải thiện đáng kể Tuy nhiên, với sống vậy, chưa thật xứng đáng với công sức nhân dân bỏ Người dân phát cách quản lý cấp lãnh đạo địa phương không khoa học thiếu minh bạch, dẫn đến việc lạm dụng việc thu chi Những đóng góp vượt khả người dân, với bất bình chứng kiến số cán xã giàu lên bất thường, điều dẫn đến mâu thuẫn quyền lợi nhân dân quyền Từ mâu thuẫn số phần tử xấu lợi dụng kích động nhân dân, làm trật tự an ninh xã hội Những bất ổn an ninh trật tự, huyện Quỳnh Phụ lan sang Đông Hưng, Thái Thụy Sự việc dần xa so với tính tích cực phong trào đổi mà Đảng nhà nước ta hướng tới Chính thực tế khiến cho lãnh đạo tỉnh Trung ương phải vào cách liệt nhằm ổn định tình hình trị xã hội Khi tình hình trở lại yên ổn, Tỉnh ủy Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình mời nhạc sĩ sáng tác, mục đích ca ngợi quê hương người công đổi Bên cạnh đó, tỉnh lấy 58 hát có chất lượng Đoàn Ca - Múa - Nhạc - Kịch Thái Bình sử dụng làm tiết mục chương trình hội diễn ca múa nhạc tồn quốc hội diễn khác, để xây dựng chương trình chào mừng thị xã Thái Bình lên thành phố Nhìn lại ca khúc sáng tác thời gian này, âm hưởng chủ đạo ngợi ca, nhiên lời ca số ca khúc thấy tái lại nỗi gian nan người dân, tầng bậc sâu Điều nhạc sĩ Vũ Thiết viết: “Con nước nguồn xa/ Năm tháng chảy qua/ Đất quê em xưa nghèo khó/ tiếng chim kêu ngồi mưa ” (Tiếng hát bên dòng sơng Trà - Vũ Thiết) Nhạc sĩ Đức Miên thì: “Tiếng gọi dân, nước cuồn cuộn trơi/ mang dòng khát làm sóng sơng bơi/ Nghĩ thương vời/ Trông rối bong bong/ Nhớ quê mẹ tìm sơng vắng đò” (Tân Đệ - Đức Miên) Rồi niềm vui đến: “Ngọn đuốc Đảng/ Tỏa sáng quê hương em rồi/ Kìa mùa xuân ngào hương” (Tiếng hát bên dòng sơng Trà Vũ Thiết) Hay: “Phà Tân Đệ lên bến bờ vui/ Bến rộng đường xe, người đông bến đẹp/ Tân Đệ đôi bờ, lịch lãm yêu sao” (Tân Đệ - Đức Miên) Với Nguyễn Đăng Nghị viết Hát Thái Bình sau: “ Ta nhớ thời gian khó, đất chẳng ni người, áo mẹ ướt đẫm mồ hôi/ Cái rét tháng Ba làm đau thân mạ/ Cái nắng tháng Tám cháy sạm màu da/ Câu hát dân ca nghe nghẹn tức/ lời ru cất lên dấu tiếng nấc ” Dẫu đắng cay, tức nghẹn, người mẹ giành lời ru ngào cho con; chờ đợi ngày vui đến: “Thái Bình ơi, ngày đến rồi/ Nhìn gương mặt người thấy niềm vui/ Chiều lòng xơn xao câu hát/ Tơi hát, hát Thái Bình/ Hát mẹ tơi” (Hát Thái Bình - Nguyễn Đăng Nghị) Một câu chuyện mang tính thời ẩn lời hát, ý nghĩa nhân văn gói hình tượng âm nhạc Đó điều cần nhớ để nhắc nhở giúp sinh viên hiểu hoàn cảnh đời 59 ca khúc, sở em có xúc cảm chân thực trình học hát biểu diễn sau 2.2 Lựa chọn ca khúc đưa vào dạy học 2.2.1 Tiêu chí lựa chọn Để dạy đạt hiệu cao, việc lựa chọn tác phẩm phù hợp với tính chất loại giọng hát điều vô quan trọng Khi tác phẩm phù hợp với đặc điểm giọng hát, SV thể cách tự tin, hết mình, tính chất tình cảm phong cách hát Như vậy, hiệu âm chất lượng giọng hát phát huy cách tối đa Việc giao không phù hợp với khả đặc điểm giọng hát, hạn chế lực sáng tạo phát triển giọng hát SV, chí dẫn tới hỏng giọng Chính vậy, GV cần lưu ý việc xác định phân loại giọng hát để có phương pháp giảng dạy thích hợp xác 2.2.1.1 Tiêu chí nghệ thuật Đây tiêu chí vơ quan trọng Bởi tiêu chí ảnh hưởng trực tiếp đến hứng thú trình dạy học nhạc thầy trò Do vậy, ca khúc lựa chọn trước hết phải hay phải phát huy tố chất giọng hát Ngoài ra, ca khúc phải có câu cú rõ ràng, cấu trúc rành mạch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý âm q trình học tập SV Bên cạnh đó, lời ca ca khúc phải dễ nghe, dễ hát, ln đảm bảo thuận lợi cho việc đóng, nhả chữ mà giữ tính hình tượng văn học tính chất vùng miền ca khúc Một vấn đề cần quan tâm lan tỏa ca khúc công chúng, phương diện đó, ngồi tiêu chí nghệ thuật, lan tỏa tạo hứng thú cho SV trình học tập 2.2.1.2 Phù hợp với đối tượng học tập Qua thực tế giảng dạy thấy trình độ, khả SV khóa khơng đồng (vấn đề trình bày chương 1, 60 phần thực trạng) Nhiều SV sinh lớn lên vùng nông thôn huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Vũ Thư, Thái Thụy, nhiều có ảnh hưởng điệu chèo truyền thống Điều giúp em có lợi bạn khác thị trấn thành phố học ca khúc Thái Bình Tuy nhiên, năm thứ em bỡ ngỡ tiếp xúc với kỹ thuật nhạc Đến năm thứ hai, thứ ba, nhiều em bộc lộ khiếu vượt trội, em có khả thể ca khúc khó trình đại học Từ lý đó, việc chọn ca khúc viết Thái Bình đưa vào chương trình dạy học, khơng nên áp đặt cho năm mà tùy theo đối tượng, khả SV, GV chọn cho em phát huy hết lực ca khúc Ca khúc chọn vào chương trình dạy học, giai điệu khơng vượt q tầm cữ giọng hát SV, với SV sư phạm, khiếu em đa phần không so sánh với SV chuyên ngành nhạc Việc hát ca khúc mà giai điệu có nhiều nốt âm khu trầm, khiến cho âm bị xỉn, gằn, rè, mờ không đảm bảo thoát chung cho tổng thể giai điệu ca khúc Ngược lại, chọn ca khúc có nhiều nốt âm khu cao, hát âm phát dễ bị phơ, chênh, chóe tạo mệt mỏi cho giọng hát đồng nghĩa với việc tạo áp lực không cần thiết SV, làm cho em chán nản Vì vậy, ca khúc chọn phải phù hợp với khả SV Đây tiêu chí quan trọng việc dạy học nhạc 2.2.1.3 Tính phù hợp ca khúc với chất giọng nam cao nữ cao Ca khúc viết Thái Bình nhìn chung có khoảng âm từ nốt a đến nốt e2, có ca khúc âm cao lên đến nốt g2 Tân Đệ (Đức Miên), có ca khúc âm thấp nốt g Hai chị em (Hoàng Vân) hay Bức tranh quê (Nguyễn Đăng Nghị) Trên thực tế, Việt 61 Nam nói chung, Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình nói riêng, tầm cữ giọng nữ cao nam cao không giống giọng nữ cao nam cao cổ điển Châu Âu Thực tế cho thấy, người sở hữu giọng nữ cao hát thấp xuống nốt a, g giọng nam cao hát thấp xuống nốt a nốt g (theo cách viết) Để có âm khu rộng phụ thuộc lớn vào rèn luyện kỹ thuật trình luyện Do vậy, với tầm cữ giọng nữ cao giọng nam cao Việt Nam nói chung SV học nhạc khoa Sư phạm Âm nhạc trường Cao đẳng VHNT Thái Bình nói riêng, hát tốt ca khúc viết Thái Bình Như vậy, nói với tiêu chí trên, việc chọn ca khúc viết Thái Bình đưa vào nội dung chương trình học nhạc SV ngành Sư phạm Âm nhạc trường Cao đẳng VHNT Thái Bình phù hợp 2.2.2 Ca khúc chọn Căn vào số lượng SV tiêu chí nêu trên, chúng tơi đề xuất bổ sung thêm số ca khúc viết Thái Bình vào chương trình đào tạo cho SV ngành SPAN Cụ thể gồm 09 ca khúc sau: Nắng ấm quê hương (Vĩnh An), Anh quê em (Bùi Anh Tú), Nón trắng đồng; Nghe tiếng trống quê hương (Thái Cơ), Hát Thái Bình; Bức tranh quê (Nguyễn Đăng Nghị), Tiếng hát bên dòng sơng Trà (Vũ Thiết), Hai chị em (Hồng Vân), Tân đệ (Đức Miên) Tùy vào trình độ SV theo năm, mà GV chọn số ca khúc để đưa vào chương trình cho thêm phong phú Trong số ca khúc trên, chọn Tiếng hát bên dòng sơng Trà (Vũ Thiết) dạy cho giọng nữ cao; ca khúc Hát Thái Bình (Nguyễn Đăng Nghị) dạy cho giọng nam cao thực nghiệm Chọn hai ca khúc phù hợp với khả em phù hợp với chương trình đào tạo đề ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG THỊ KIM DINH DẠY HỌC CA KHÚC VIẾT VỀ THÁI BÌNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ÂM NHẠC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC... Bình cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình 6 Đối tượng áp dụng sinh viên Sư phạm Âm nhạc năm thứ cho hai giọng nữ cao nam cao Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình 4.2 Phạm vi... chọn đề tài Dạy học ca khúc viết Thái Bình cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình để làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Lịch