Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Ket-noi.com chia se VŨ THỊ HẢI YẾN TỔCHỨCDẠYHỌCTHEOGÓCNỘIDUNGKIẾNTHỨCCÁCLỰCCƠHỌC CHƢƠNG “ ĐỘNG LỰCHỌCCHẤT ĐIỂM ” VẬT LÍ 10TRUNGHỌCPHỔTHƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬTLÝ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠYHỌCVẬTLÝ MÃ SỐ : 60 14 10 HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HẢI YẾN TỔCHỨCDẠYHỌCTHEOGÓCNỘIDUNGKIẾNTHỨCCÁCLỰCCƠHỌC CHƢƠNG “ĐỘNGLỰCHỌCCHẤTĐIỂM”VẬTLÝ10TRUNGHỌCPHỔTHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬTLÝ CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠYHỌCVẬTLÝ MÃ SỐ : 60 14 10 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS ĐỖ HƢƠNG TRÀ HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hương Trà, người thầy tận tình hướng dẫn truyền đạt lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho em, giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Vật lí – trường Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; thầy giáo, giáo Ban Giám hiệu tổ Lí – trường THPT Trần Hưng Đạo Hà Đông ( Hà Nội) tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian làm nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 – 2013 Học viên Vũ Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt ĐC ĐHGD ĐHQG ĐHSP NXB SGK THCS THPT TN Chữ viết đầy đủ Đối chứng Đại học giáo dục Đại học quốc gia Đại học sƣ phạm Nhà xuất Sách giáo khoa Trunghọc sở TrunghọcphổthôngThực nghiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu …………………………….……… 5 Vấn đề nghiên cứu……………………………………………………… Giả thuyết khoa học… ………………………………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu…….……………………………… … Ý nghĩa khoa họcthực tiễn đề tài…………………………… … Phƣơng pháp nghiên cƣ́u…………………………………………… … 10 Cấ u trúc luâ ̣n văn………………………………….……………… … Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠYHỌCTHEO GÓC…………… 1.1 Phƣơng pháp dạyhọc tích cực………….………………………… … 1.1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạyhọc tích cực…………………………… 1.1.2 Các đặc trƣng phƣơng pháp dạyhọc tích cực…………………… 1.1.3 Các biểu tính tích cực học sinh học tập………… 13 1.1.4 Lợi ích việc áp dụng phƣơng pháp dạyhọc tích cực……… 14 1.2 Dạyhọctheo góc………………………………….……………… … 15 1.2.1 Khái niệm dạyhọctheo góc………………………………….……… 15 1.2.2 Cơ sở việc tổchứcdạyhọctheo góc…………………………… 16 1.2.3 Đặc điểm dạyhọctheo góc……………………………………… 19 1.2.4 Các loại hình dạyhọctheo góc……………………………………… 20 1.2.5 Các tiêu chí dạyhọctheo góc…………………………………… 22 1.2.6 Vai trò giáo viên học sinh dạyhọctheo góc…………… 23 1.2.7 Quy trình tổchứcdạyhọctheo góc…………………………………… 24 1.2.8 Ƣu nhƣợc điểm dạyhọctheo góc……………………………… 28 Kết luận chƣơng 1………………………………….……………….……… 29 Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠYHỌCTHEOGÓCNỘIDUNGKIẾNTHỨC PHẦN CÁCLỰCCƠHỌC CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 10 THPT ………………………………….……………… 31 2.1 Nộidungkiếnthức chƣơng động lựchọcchất điểm………………… 31 2.1.1 Tổng quan kiếnthức kĩ chƣơng động lựchọcchất điểm… 31 2.1.2 Phân tích số nộidungkiếnthức phần lựchọc chƣơng trình vật lí lớp 10 THPT…….………………………………….…………… 35 2.1.3 Tìm hiểu thực tế dạyhọc số nộidungkiếnthức phần lựchọc chƣơng trình vật lí lớp 10 THPT…………………………………… 39 2.2 Thiết kế tiến trình dạyhọctheogóc số nộidungkiếnthức phần lựchọc chƣơng trình vật lí lớp 10 THPT…………………………… 44 2.2.1 Bài “Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc”………………………… 45 2.2.2 Bài “Lực ma sát” ………………………………….……………… 59 Kết luận chƣơng 2………………………………….……………… … 77 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM………………………………… 79 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm………………………………….…… 79 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm……………………………………… 79 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm……………………………………… 80 3.4 Khó khăn gặp phải làm thực nghiệm sƣ phạm…………………… 80 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm………………………………….… 80 3.6 Diễn biến kết thực nghiệm sƣ phạm…………………………… 81 3.6.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá………………………………………… 81 3.6.2 Diễn biến kết thực nghiệm sƣ phạm………………………… 81 3.6.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm………………………………….…… 90 Kết luận chƣơng 3………………………………….……………… …… 96 KẾT LẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………………… 98 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 100 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 103 MỞ ĐÀ U Lý chọn đề tài Ngày phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật toàn giới, bật cách mạng cơng nghệ thơng tin diễn sơi động, có tác động sâu sắc trực tiếp đến hoạt động kinh tế xã hội hầu hết quốc gia giới, mở thời kì phát triển nhân loại – thời kì nền kinh tế tri thức tồn cầu hóa Cơng đổi cần ngƣời cólực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Do đó mục tiêu giáo dục nƣớc ta nói riêng nhƣ tồn giới nói chung khơng dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ mà lồi ngƣời tích lũy đƣợc trƣớc mà quan tâm tới việc thắp sáng học sinh niềm tin, bồi dƣỡng lực sáng tạo tri thức mới, phƣơng pháp mới, cách giải vấn đề Theo W.B.Yeats : “Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiếnthức mà thắp sáng niềm tin” Đặc biệt ngƣời học phải đạt tới mục tiêu đổi giáo dục mà Unesco đƣa “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm ngƣời ” Thực tiễn cho thấy thực đổi nộidung phƣơng pháp dạyhọc hầu hết cấp học Phƣơng pháp dạyhọc bậc phổthông phải hƣớng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú ; thay đổi lối dạyhọc truyền thụ chiều sang dạyhọctheo “Phương pháp dạyhọc tích cực” Luật Giáo dục 2005, khoản điều 28, quy định “phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ độn , sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụngkiếnthức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui , hứng thú học tập cho học sinh ” Quan điểm dạyhọc tích cực đƣợc nhà giáo dục ngƣời Mỹ Robert Marzano nêu lên cơng trình A different Kind of Classroom: Teaching with Dimension of Learning Asociation for Supervision and Curriculm Development xuất Dạyhọc tích cực đƣợc Dự án Việt – Bỉ, Dự án song phƣơng Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam với Cơ quan Hợp tác Kĩ thuật Bỉ triển khai áp dụng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Đã có nhiều phƣơng pháp dạyhọc tích cực đƣợc nghiên cứu áp dụng thành cơng nhiều nƣớc giới, Việt Nam bƣớc triển khai áp dụng Trong đề tài đề cập đến việc nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp dạyhọctheo góc, tƣơng đối Việt Nam Tổchứcdạyhọctheogóc tạo cho học sinh môi trƣờng học tập hứng thú hơn, thoải mái học sinh đƣợc lựa chọn cách họctheo sở thích, đƣợc tham gia vào hoạt động nhƣ khám phá, thực hành… Khi tổchứcdạyhọctheogóc ngƣời giáo viên tổchứcgóc nhƣ: góc mĩ thuật – nơi để học sinh tới vẽ , thiết kế ….; góc trải nghiệm – nơi trang bị nhiều đồ dùnghọc tập để học sinh thử nghiệm, hoạt động, nghiên cứu …; góc thảo luận – nơihọc sinh tới để bàn luận, tranh luận, nói chuyện ….; góc đọc – nơicó nhiều sách, báo, tài liệu.…học sinh tới tự đọc thầm, nghiên cứu ….; góc môn – trang bị thiết bị đồ dùngdạyhọctheo chủ đề theo mơn, cách sử dụng tốt học sinh lớp cấp mầm non tiểu học, thích hợp với lớp việc họctheo chủ đề tự chọn Ngƣời giáo viên chia khơng gian lớp học thành nhiều góchọc tập khác nhau, nhƣng thơng thƣờng chia thành góctổchức cho gócthựcnộidung mục tiêu học tập nhƣng theo phƣơng pháp khác sử dụng phƣơng tiện/đồ dùnghọc tập khác nhau, ví dụ nhƣ : góc trải nghiệm – nơi đề học sinh làm thí nghiệm; góc quan sát – nơi để học sinh xem băng, phần mềm liên quan ; góc phân tích – nơi để sẵn tài liệu, sách báo,…để học sinh tự đọc, tự nghiên cứu thực nhiệm vụ đƣợc giao; góc áp dụng – nơihọc sinh thảo luận, trao đổi, vận dụngkiếnthức biết vào tình Cách áp dụngdạyhọc mơn vật lí cho học sinh cấp THCS hay THPT hình thành kiếnthứctheo đƣờng khác , kiếnthức về ứng dụng kĩ thuật vật lí.… Hay giáo viên tổchức cho góc giải nhiệm vụ cụ thể khác nhƣng phục vụ để họcnội dung/chủ đề Nhƣ nói, Dạyhọctheogóc phƣơng pháp dạyhọc đƣợc tổchức cho ngƣời họcthực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác Dạyhọctheogóc giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học nhằm học sâu, hiểu rõ kiến thức, vấn đề học sinh thực nhiệm vụ khác nhau, với phong cách học khác Nộidungkiếnthức khơng bó hẹp sách giáo khoa mà vƣợt ngồi kiếnthức giáo khoa, liên hệ chặt chẽ với vấn đề thực tiễn Dạyhọctheogóc đòi hỏi giáo viên với nộidungkiếnthức cần thiết kế nhiệm vụ để ngƣời học xây dựngkiếnthứctheo đƣờng khác Trong chƣơng trình vật lí phổthơng nay, nghiên cứu về phƣơng pháp dạyhọctheogóccó luận văn: “ Tổchứcdạyhọctheogócnộidungkiếnthứcchương “Dao động ” sách giáo khoa vậtlý 12 THPT ” luận văn thạc sĩ sƣ phạm vật lý tác giả Vũ Thị Xuân (2010) - ĐHGD- ĐHQG Hà Nội , “ Tổchứcdạyhọctheogócnộidungkiếnthứcchương “Mắt dụng cụ quang học” chương trình vậtlý 11 nâng cao” luận văn thạc sĩ sƣ phạm vật lý tác giả Trần Thị Thu Hà (2010) – ĐHGD - ĐHQG Hà Nội, “Tổ chứcdạyhọctheogócnộidungkiếnthứcchương “Khúc xạ ánh sáng” sách giáo khoa vậtlý 11 nâng cao ” luận văn thạc sĩ sƣ phạm vật lý tác giả Nguyễn Thị Vân (2010) ĐHGD- ĐHQG Hà Nội , “Dạy họctheogócnộidungkiếnthức “Định luật Ơm toàn mạch ghép nguồn thành bộ” vậtlý 11 nhằm phát huy tính tích cực tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh ” luận văn thạc sĩ sƣ phạm vật lý tác giả Phạm Hƣơng Giang ( 2011) - ĐHGD- ĐHQG Hà Nội , “Tổ chứcdạyhọctheogócnộidungkiếnthứcchương “Các định luật bảo toàn” sách giáo khoa vậtlý10 nâng cao” luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tác giả Vũ Đình Việt (2010) – ĐHSP Hà Nội ….các đề tài vận dụng đƣợc sở lý luận về dạyhọctheogóc vào tổchứcdạy lớp làm cho em học sinh hứng thú đƣợc họcgóc quan sát, tích cực, tự giác học tập góc phân tích hay góc vận dụng, học sinh thực bị lôi vào hoạt động khám phá góc trải nghiệm từ đem lại hiệu việc nâng cao chất lƣợng dạy học, chất lƣợng nắm vững kiếnthứchọc sinh Xung quanh nộidungkiếnthức về lựchọccó số luận văn nhƣ: “Thiết kế tiến trình hoạt động dạyhọckiếnthức “Lực ma sát” theo sách giáo khoa vậtlý lớp 10 thí điểm ban khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập ” luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tác giả Nguyễn Thị Hƣơng (2004),“ Sử dụng phần mềm toán học Matthematica việc hướng dẫn học sinh giải tập vậtlýchương“độnglựchọcchấtđiểm” sách giáo khoa vậtlý10 nâng cao THPT” – Nguyễn Thị Thu Huyền cao học khóa chuyên ngành lý luận phương pháp dạyhọcVậtlý – ĐHGD - ĐHQG Hà Nội, “ Phát huy lựchọc sinh giải tập chương“độnglựchọcchấtđiểm” sách giáo khoa vậtlý10 ”- Hoàng Thị Tâm cao học khóa chuyên ngành lý luận phương pháp dạyhọcVậtlý – ĐHGD - ĐHQG Hà Nội, “Tổ chứcdạyhọc dự án dạyhọc số kiếnthứcchương“độnglựchọcchấtđiểm” sách giáo khoa vậtlý10 nâng cao” – Lê Thị Phương Hoa cao học khóa chuyên ngành lý luận phương pháp dạyhọcVậtlý – ĐHGD - ĐHQG Hà Nội , “ Xây dựng tài liệu tổchức hướng dẫn học sinh tự họcchương“độnglựchọcchấtđiểm” sách giáo khoa vậtlý10 nâng cao” - Bùi Hoàng Hà cao học khóa chuyên ngành lý luận phương pháp dạyhọcVậtlý – ĐHGD - ĐHQG Hà Nội… Tuy nhiên chƣa có tài liệu nghiên cứu việc dạyhọctheogóc để tổchứcdạyhọcnộidungkiếnthức chƣơng “ Động lựchọcchất điểm ” sách giáo khoa vật lý 10 THPT Xuất phát từ lí , tơi chọn nghiên cứu đề tài : Ket-noi.com chia se huy đƣợc tính tích cực, tự chủ, sáng tạo nhận thứchọc sinh đáp ứng đƣợc mục đích đề tài + Tình hình học tập lớp đối chứng: khơng khí học tập trầm, khơng sơi Học sinh thụ động ngồi nghe, ghi chép trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu Kiếnthứchọc sinh thu đƣợc không sâu 3.6.3.2 Đánh giá định lượng kết nắm vững kiếnthứchọc sinh qua kiểm tra Để đánh giá hiệu tiến trình soạn thảo với việc nắm vững kiếnthứchọc sinh, trƣớc hết theo dõi đánh giá hoạt động học sinh trình, vào kết hoạt động học tập học sinh trình dạy kết hợp với việc đánh giá cuối đợt thực nghiệm cho học sinh làm kiểm tra để đánh giá cách cụ thể hiệu tiến trình soạn thảo Mục đích kiểm tra: Bài kiểm tra viết đƣợc tiến hành đồng thời hai đối tƣợng học sinh nhằm đánh giá chất lƣợng nắm vững kiếnthức họ Qua đó, đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu tiến trình dạyhọc đƣợc soạn thảo thực nghiệm, đánh giá hiệu tiến trình dạyhọc Đề kiểm tra đƣợc in phần phụ lục Bài kiểm tra đƣợc tiến hành thời gian 45 phút Căn vào kết kiểm tra học sinh, việc đánh giá đƣợc tiến hành cách sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học, phân tích xử lí kết thu đƣợc Từ cho phép đánh giá chất lƣợng hiệu dạy học, qua kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Để so sánh chất lƣợng kiếnthứchọc sinh thông qua so sánh điểm kiểm tra, chúng tơi tính tham số đặc trƣng , S2, S, V, vẽ đồ thị phân bố tần xuất tần suất lũy tích hội tụ lùi Cụ thể: - Trung bình cộng : = Trong đó: N tổng số HS lớp, Xi điểm số, fi tần số 90 - Phƣơng sai S2 độ lệch chuẩn tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán Phƣơng sai S2 đƣợc tính công thức: S2 = - Độ lệch tiêu chuẩn S: S = - Hệ số biến thiên V (chỉ mức độ phân tán giá trị Xi xung quanh giá trị trung bình cộng - Tần suất: = ): V = 100% 100% tần suất lũy tích hội tụ lùi: = ( ) Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra Sĩ Lớp số TN ĐC 38 37 Điểm TB Điểm 10 0 0 0 1 10 13 14 0 6,79 5,84 (Xi - )2.fi Bảng 3.2 Xử lý kết để tính tham số Điểm Xi 10 Σ Lớp TN fi (Xi - )2 0 0 7,78 3,20 0,62 14 0,04 1,46 4,88 38 (Xi - ) fi 7,78 19,20 4,34 0,56 8,76 19,52 60,16 91 Lớp ĐC fi (Xi - )2 0 8,07 3,39 10 0,71 13 0,03 1,35 4,67 0 37 8,07 10,17 7,10 0,39 9,45 14,01 49,19 Bảng 3.3 Các tham số đặc trưng , S2, S, V Tham số Lớp S2 S V(%) TN 6,79 1,63 1,28 18,85 ĐC 5,84 1,37 1,17 20,03 Bảng 3.4 Phân bố tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi Điểm Xi 10 Lớp TN fA(i) ωA(i) (%) 0 0 2,63 15,79 18,42 14 36,84 15,79 10,53 0 ωA( i) (%) 2,63 18,42 36,84 73,68 89,47 100 Lớp ĐC fB(i) ωB(i) (%) ωB( i) (%) 0 2,7 2,7 8,11 10,81 10 27,03 37,84 13 35,13 72,97 18,92 91,89 8,11 100 0 Từ bảng số liệu vẽ đồ thị đƣờng phân bố tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi cho lớp đối chứng lớp thực nghiệm 92 Hình 3.7 Đồ thị phân bố tần suất Hình 3.8 Đồ thị phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi + Đánh giá kết quả: - Điểm trung bình lớp TN (6,79) cao lớp ĐC (5,84) - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TN (18,85%) nhỏ lớp ĐC (20,03%) nghĩa độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình lớp TN nhỏ lớp ĐC 93 - Đƣờng tần suất lũi tích hội tụ lùi lớp TN nằm bên phải phía dƣới đƣờng tần suất lũi tích hội tụ lùi lớp ĐC, chứng tỏchất lƣợng nắm vững kiếnthức vận dụngkiếnthức lớp TN tốt lớp ĐC Song vấn đề đặt kết khác cóthực phƣơng pháp dạyhọc đem lại hay khơng? Các số liệu có đáng tin cậy không? Để trả lời câu hỏi này, chúng tơi áp dụng tốn kiểm định thống kê toán học Trƣớc hết, phải kiểm định khác phƣơng sai Chọn mức ý nghĩa α = 0,05 Giả thiết Ho: Sự khác hai phƣơng sai hai lớp ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai phƣơng sai hai lớp có ý nghĩa Đại lƣợng kiểm định F: F = = = 1,19 Giá trị tới hạn Fα bảng phân phối F với mức α bậc tự do: fTN = f1 = (NA -1) = 37 ; fĐC = f2 = (NB -1) = 36 Ta có Fα = 1,73 Vậy, F Fα nên ta chấp nhận giả thiết Ho: Sự khác về phƣơng sai khơng có ý nghĩa, tức phƣơng sai tổng thể chung Tiếp theo, ta kiểm định khác hai giá trị trung bình TN = A = 6,79; ĐC = B = 5,84 với phƣơng sai Giả thiết Ho: Sự khác hai giá trị trung bình ( B) A khơng có ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai giá trị trung bình ( A B) có ý nghĩa Chọn mức ý nghĩa α = 0,05 Vì khác về hai phƣơng sai khơng có ý nghĩa, nên ta coi phƣơng sai hai mẫu bằng: S= = = 1,23 94 Đại lƣợng kiểm định : t = = = 3,34 Theo bảng phân phối tα với α = 0,05 tα = 1,69 Vì t tα ta bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1 tức khác hai hai giá trị trung bình có ý nghĩa Nhƣ vậy, qua kiểm định ta kết luận điểm trung bình lớp TN thực cao lớp ĐC Tức phƣơng pháp thực đem lại hiệu so với phƣơng pháp cũ Tóm lại, qua kết phân tích định tính định lƣợng, nhận thấy kết học tập học sinh lớp TN lớp ĐC Điều chứng tỏchất lƣợng nắm kiếnthứchọc sinh lớp TN cao lớp ĐC Qua khẳng định học sinh họctheo tiến trình soạn thảo có khả tiếp thu kiếnthức tốt hơn, chất lƣợng kiếnthức bền vững Học sinh đƣợc học sâu, học thoải mái, hiệu cao Kết luận chƣơng Sau đợt thực nghiệm sƣ phạm, qua tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến thực nghiệm nhƣ kết mà học sinh đạt đƣợc, chúng tơi có nhận xét sau đây: - Về bản, tiến trình dạyhọc soạn thảo có tính khả thi, đƣa vào áp dụngthực tế dạyhọc trƣờng phổthông Việc tổchứchọc tập theogóc với phong cách học khác kích thích hứng thú học tập học sinh, làm cho em tích cực, tự giác học tập Sự hỗ trợ kịp thời của giáo viên giúp em có tinh thần học tập sôi nổi, tự lực suy nghĩ để giải vấn đề Kết hợp với việc trao đổi, thảo luận nhóm, lớp làm cho em tiếp thu kiếnthúc cách vững - Qua hình thứctổchứcdạyhọc này, học sinh có nhiều hội bộc lộ đƣợc suy nghĩ Điều giúp em biết đƣợc chỗ sai để khắc phục, giúp em có cách nhìn nhận đắn về kiếnthức 95 học Đồng thời qua trao đổi, thảo luận phát biểu ý kiến giáo viên kiểm soát đƣợc hoạt động nhận thứchọc sinh để kịp thời khắc phục khó khăn, sai lầm em - Các phân tích thực nghiệm cho thấy phƣơng án dạyhọc mà soạn thảo bƣớc đầu đem lại hiệu việc nâng cao chất lƣợng dạy học, chất lƣợng nắm vững kiếnthứchọc sinh Do đó, phƣơng pháp dạyhọc vận dụng linh hoạt vào thực tiễn dạy học, với phƣơng pháp dạyhọc tích cực khác góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thứchọc sinh nâng cao hiệu giáo dục Tuy nhiên nhận thấy số mặt hạn chế, là: - Để tổchức thành công đƣợc họctheo phƣơng pháp họctheogóc ngƣời giáo viên phải nhiều thời gian, công sức chuẩn bị: thiết kế học thành nhiệm vụ theo phong cách học khác nhau, trang thiết bị đồ dùng, xếp, bố trí lại khơng gian lớp học….Quá trình tổchứcdạyhọc nhiều thời gian so với cách dạyhọc truyền thống Phƣơng pháp đòi hỏi giáo viên phải cólựctổ chức, điều khiển, quản lí, khả xử lí tình tốt Học sinh phải làm việc tích cực em thói quen tiếp thu kiếnthức cách thụ động Chúng tiến hành thực nghiệm với hai lớp, có trình độ tƣơng đƣơng đó, đối tƣợng thực nghiệm nằm phạm vi hẹp nên cần phải tiếp tục thực nghiệm đối tƣợng học sinh khác để chỉnh sửa cho tiến trình dạyhọc phù hợp với nhiều đối tƣợng học sinh 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, thu đƣợc số kết sau: - Đã biết cách tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu hệ thống sở lí luận phƣơng pháp dạyhọc tích cực dạyhọctheo góc, làm rõ qua điểm dạyhọctheogóc Đồng thời điều tra về thực trạng việc sử dụng phƣơng tiện dạyhọc đại nhƣ phƣơng pháp dạyhọc tích cực - Vận dụng triệt để sở lí luận trình bày chƣơng 1, sở phân tích mức độ nộidungkiếnthức mà học sinh cần nắm vững, kĩ mà học sinh cần rèn luyện thông qua kết điều tra thực tế tổchứcdạyhọctheogóc đƣợc hai nộidungkiếnthức chƣơng “Độnglựchọcchấtđiểm” – SGK Vật lí 10 là: Lực đàn hồi lực ma sát, kiếnthứccó vai trò quan trọng - Quá trình thực nghiệm sƣ phạm cho phép rút kết luận về tính khả thi việc áp dụngdạyhọctheogóc vào thực tế dạyhọc trƣờng phổ thơng, nhƣ tính khả thi hiệu phƣơng án dạyhọctổchức Tiến trình soạn thảo khơng giúp học sinh học sâu, nắm vững kiếnthức mà nhằm kích thích hứng thú học tập, tính tích cực, ý thức tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, phát triển tƣ sáng tạo, rèn luyện kĩ làm việc độc lập nhƣ kĩ hợp tác làm việc theo nhóm Khuyến nghị Qua điều tra thực tế qua trình dạyhọcthực nghiệm trƣờng phổ thơng, chúng tơi có số đề nghị: - Để họccó hiệu ngƣời giáo viên đóng vai trò định, việc đổi phƣơng pháp dạyhọc đòi hỏi yêu cầu cao ngƣời giáo viên Vì việc đổi phƣơng pháp dạyhọc phải đƣợc triển khai đồng từ khâu 97 xây dựng chƣơng trình sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên đồ dùngdạy học…thống nƣớc - Quan điểm dạyhọc tích cực đã, đƣợc áp dụng rộng rãi dạyhọcvật lý nói riêng dạyhọc mơn nói chung trƣờng THPT, cấp lý cần quan tâm đến việc bồi dƣỡng kiếnthức cách thứctổchức trình dạyhọctheo quan điểm dạyhọc tích cực với tất giáo viên THPT Đặc biệt phải có đạo kịp thời đội ngũ giáo viên, cần khuyến khích giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạyhọc Mặt khác cần có thay đổi trình đào tạo giáo viên trƣờng sƣ phạm theo hƣớng phát triển lực chun mơn nghiệp vụ - Cần đổi nộidung đề thi, hạn chế hình thức thi hồn tồn nghiệm quan, nên có thêm tập định tính tập thí nghiệm để giáo viên học sinh ý đến việc làm thí nghiệm có nhƣ rèn luyện cho học sinh tƣ logic kĩ thực hành Trên nghiên cứu ban đầu về mảng đề tài Tuy có nhiều cố gắng nhƣng điều kiện thời gian, kinh nghiệm trình độ thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy/cơ giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài 98 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục và đào tạo Luật Giáo dục NXB Tƣ pháp, 2005 Bộ giáo dục và đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thựcchương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT NXB giáo dục, 2006 Bộ giáo dục và đào tạo Những vấn đề chung đổi giáo dục trunghọcphổthơng mơn Vật lí NXB giáo dục, 2007 Benrd Meier, Nguyễn Cao Cƣờng Lí luận dạyhọc đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạyhọc Tài liệu học tập, Posdam – Hà Nội, 2009 Lƣơng Duyên Bình ( tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh Sách giáo viên Vật lí 10 THPT NXB Giáo dục, 2006 David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker Cơ sở vật lí – tập 1,2 NXB Giáo dục, 2003 Phan Dũng Phương pháp luận sáng tạo NXB Khoa học – Kĩ thuật, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Dự án Việt - Bỉ Tài liệu tập huấn Dạyhọc tích cực sử dụng thiết bị dạyhọc Tài liệu tập huấn, 2006 Dự án Việt - Bỉ Tài liệu tập huấn phương pháp dạyhọc tích cực (Học theo hợp đồng,học theogóchọctheo dự án).Tài liệu tập huấn, 2007 10 Dự án Việt - Bỉ Dạyhọc tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạyhọc NXB Đại học sƣ phạm, 2009 11 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia, 2006 12 Đảng cộng sản Việt Nam Nghị TW khóa VII, Nghị TW khóa VIII 13 Bùi Hồng Hà Xây dựng tài liệu tổchức hướng dẫn học sinh tự học 99 chương“độnglựchọcchấtđiểm” sách giáo khoa vậtlý10 nâng cao” Luận văn thạc sĩ sƣ phạm vật lí Trƣờng ĐHGD- ĐHQG Hà Nội, khóa 14 Trần Thị Thu Hà Tổchứcdạyhọctheogócnộidungkiếnthứcchương “Mắt dụng cụ quang học”- Chương trình Vật lí 11- nâng cao Luận văn thạc sĩ sƣ phạm vật lí Trƣờng ĐHGD- ĐHQG Hà Nội, 2010 15 Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tuyển tập tâm lí học J Piaget NXB Giáo dục, 1996 16 Nguyễn Văn Hân Tổchức hoạt động tự học nhà đề tài “Định luật bảo toàn động lượng” theo hướng phát triển hoạt động nhận thức, tích cực, tự chủ, học sinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trƣờng ĐHSP Hà Nội, 2004 17 Trần Bá Hoành, Lê Tràng Định, Phó Đức Hòa Áp dụngdạyhọc tích cực mơn Vật lí NXB ĐHSP, 2003 18 Madeline Hunter, Robin Hunter (Nhóm dịch Nguyễn Đào quý Châu) Làm chủ phương pháp giảng dạy NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đặng Thành Hƣng Dạyhọc đại NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 20 Nguyễn Thị Hƣơng Thiết kế tiến trình hoạt động dạyhọckiếnthức “Lực ma sát ”theo sách giáo khoa vậtlý lớp 10 thí điểm ban khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực , tự chủ học sinh học tập Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2004 21 Jean Piaget Tâm lí học giáo dục NXB Giáo dục, 1999 22 Manzano, Robert J A different Kind of Classrom: Teaching with Dimension of Learning Association for Supervision and Curriculum Development, 1992 23 Đặng Hoàng Minh Tâm lí họcdạyhọc Tài liệu giảng dạy chƣơng trình 100 thạc sỹ LL PPDH, 2011 24 N.M.Zvereva Tích cực hóa tư học sinh họcVật lí NXB Giáo dục, 1985 25 Vũ Thị Hồng Nga Tổchức hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực học sinh dạyhọc định luật bảo tồn ( Vật lí 10- THPT) Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trƣờng ĐHSP Hà Nội, 1999 26 Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa họcdạyhọcVật lí Bài giảng chuyên đề cao học, 2003 27 Ngô Diệu Nga Phân tích chương trình vật lí phổthơng hành Bài giảng chuyên đề cao học, 2011 28 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạyhọcVật lí trường phổthơng NXB Đại học sƣ phạm, 2002 29 Vũ Đức Thủy Xây dựng sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm máy tính nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh dạyhọc phần định luật bảo toàn lớp 10, nâng cao Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trƣờng ĐHSP Hà Nội, 2008 30 Tổ phƣơng pháp giảng dạyVật lí Tài liệu hướng dẫn sử dụng thí nghiệm dạyhọcVật lí Tài liệu hƣớng dẫn, 2009 31 Phạm Hữu Tòng DạyhọcVật lí trường phổthôngtheo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sƣ phạm, 2007 32 Phạm Hữu Tòng Lí luận dạyhọcVật lí trường trunghọc NXB Giáo dục, 2001 33 Đỗ Hƣơng Trà Các kiểu tổchứcdạyhọc đại dạyhọcVật lí trường phổthơng NXB Đại học sƣ phạm, 2012 34 Thái Duy Tuyên Phương pháp dạyhọc truyền thống đổi NXB Giáo dục, 2008 35 Lê Hải Yến Dạyhọc cách tư NXB Đại học sƣ phạm, 2008 101 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN (Xin thầy/cô vui lòng trả lời câu hỏi sau) Câu Trong điều kiện thời lƣợng dành cho mơn vật lí hạn hẹp, lƣợng kiếnthức lớn Theo thầy/cơ để phát huy tính tích cực, tự lựchọc sinh mà đảm bảo nộidungkiến thức, thiết phải: 1.1 Thựcđầy đủ nộidung sách giáo khoa phải cô đọng, chặt chẽ 1.2 Giao nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu trƣớc tài liệu nhà 1.3 Tổchức hoạt động học sinh cách hợp lí, nhằm giúp họ tự xây dựngkiếnthức 1.4 Đặt câu hỏi cho học sinh 1.5 Làm thí nghiệm hay sử dụng đồ dùng trực quan 1.6 Liên hệ nộidunghọc với thực tiễn Câu Thầy/cơ có nhận xét điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạyhọc trƣờng số lƣợng và hiệu sử dụng? Các điều kiện Nhận xét 2.1 Cơ sở vậtchất (phòng học, bàn ghế, ) 2.2 Thƣ viện 2.3 Các phòng chức năng, mơn 2.4 Đồ dùngdạy học(thí nghiệm, mơ hình) 2.5 Máy chiếu qua đầu/máy chiếu đa 2.6 Máy vi tính 2.7 Mạng internet 2.8 Tài liệu học tập học sinh 2.9 Tài liệu phục vụ giảng dạy cho GV 2.10 Ý kiến khác………………………………………………….……………………… … ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu Thầy/cô kể tên phƣơng pháp, kĩ thuật dạyhọc tích cực mà thầy/cô biết và làm nào mà thầy cô biết phƣơng pháp, kĩ thuật dạyhọc tích cực đó? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 102 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu Khi dạyhọckiếnthứclựchọc chƣơng “ Động lựchọcchấtđiểm” thầy/cô sử dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạyhọc nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Câu Khi dạyhọckiếnthứclựchọc chƣơng “ Động lựchọcchấtđiểm” thầy/cơ có sử dụng thí nghiệm khơng và sử dụng với mục đích gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu Theo kinh nghiệm thầy/cô, họckiếnthứclựchọc chƣơng “ Động lựchọcchất điểm”- Vật lí 10học sinh hay mắc phải khó khăn, sai lầm nào?( Xin cho biết cụ thể ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu Hãy cho biết khó khăn mà thầy/cơ gặp phải dạykiếnthứclựchọc chƣơng “ Động lựchọcchất điểm”( Xin cho biết cụ thể ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy/cô! 103 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ( Thời gian làm 45 phút) Câu 1: (0,5đ) Kết luận sau không lực đàn hồi? A Xuất vật bị biến dạng B Tỉ lệ với độ biến dạng C Luôn lực kéo D Ln ngƣợc hƣớng với lực làm cho biến dạng Câu 2: (0,5đ) Lực ma sát trƣợt tính chất sau đây? A có phƣơng song song với mặt tiếp xúc B ngƣợc hƣớng với vận tốc vật C có độ lớn tỉ lệ với độ lớn áp lực lên mặt tiếp xúc D có cƣờng độ tùy thuộc vào ngoại lực Câu 3: (2đ) Hãy cho biết: a> Tại đế dép, lốp ô tô, xe đạp phải khía mặt cao su? b> Quyển sách nằm mặt bàn nằm nghiêng có chịu lực ma sát nghỉ không? Tại sao? Câu 4: (3đ) Một thùng gỗ có trọng lƣợng 120N chuyển động thẳng đều sàn nhà nhờ lực kéo nằm ngang có độ lớn 40N a> Tìm hệ số ma sát trƣợt thùng gỗ sàn nhà b> Nếu ta kéo lực 60N theo phƣơng ngang thùng gỗ chuyển động với gia tốc bao nhiêu? Sau 2s vật đƣợc quãng đƣờng dài bao nhiêu? Câu 5: (2đ) Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ F(N) thuộc độ giãn Δl lò xo vào lực kéo F 10 a> Tại nói cặp giá trị F Δl đồ thị đều nằm giới hạn đàn hồi lò xo? b> Tìm độ cứng lò xo 2 Δlcm Câu 6: (2đ) Cho miếng gỗ, ván, lực kế thƣớc đo độ dài Hãy trình bày phƣơng án đo hệ số ma sát nghỉ cực đại 104 ... se Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức Các lực học chương “Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT Mục đích nghiên cứu Vận dụng dạy học theo góc vào thiết kế tiến trình dạy học nội dung. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HẢI YẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC NỘI DUNG KIẾN THỨC CÁC LỰC CƠ HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN... Tổ chức dạy học dự án dạy học số kiến thức chương “động lực học chất điểm” sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao” – Lê Thị Phương Hoa cao học khóa chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học Vật lý