Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU HIỀN TỔCHỨCDẠYHỌCDỰÁNPHẦNDITRUYỀNHỌC – SINHHỌC12 – TRUNGHỌCPHỔTHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINHHỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU HIỀN TỔCHỨCDẠYHỌCDỰÁNPHẦNDITRUYỀNHỌC – SINHHỌC12 –TRUNG HỌCPHỔTHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINHHỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠYHỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 0111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Lê Đình Trung HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thành kính tới Thầy giáo PGS TS Lê Đình Trung tận tình bảo, hướng dẫn động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa sau Đại học, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, toàn thể Thầy cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ trưởng thành thời gian học tập trường, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo giảng dạy môn Sinhhọc trường PTTH Trần Hưng Đạo – Nam Định, Thầy Cô giáo tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hiền i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DAHT Dựánhọc tập DHDA Dạyhọc theo dựán ĐHQG Đại học Quốc gia GV Giáo viên HS Họcsinh PPDH Phương pháp dạyhọc SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trunghọcphổthông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng CNTT Công nghệ thông tin ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng v Danh mu ̣c hình, đồ thi vi ̣ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Lược sử nghiên cứu liên quan đến DHDA 11 1.1.1 Trên giới 11 1.1.2 Ở Việt Nam .5 1.2 Cơ sở lý luận DHDA 13 1.2.1 Khái niệm dựándạyhọcdựán 1.2.2 Đặc điểm dạyhọcdựán 15 1.2.3 Mục tiêu DHDA .16 1.2.4 Các loại dựánhọc tập .17 1.2.5 Cấu trúc dựánhọc tập 18 1.2.6 Các giai đoạn DHDA 18 1.2.7 Ưu điểm hạn chế DHDA .22 1.2.8 Một số kỹ thuật dạyhọc tích cực sử dụng DHDA .23 1.3 Cơ sở thực tiễn 26 1.3.1 Phương pháp xác định .26 1.3.2 Kết điều tra .26 Tiểu kết chương 33 CHƢƠNG 2:TỔ CHỨC DHDA PHẦNDITRUYỀNHỌC - SINHHỌC12 – THPT Error! Bookmark not defined 2.1.Phân tích cấu trúc, nội dung phầnDitruyềnhọc (Sinh học 12) –THPT Error! Bookmark not defined 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương trình Sinhhọc12 - THPT Error! Bookmark not defined iii 2.1.2 Phân tích cấu trúc, nội dung phầnDitruyềnhọc – Sinhhọc12 làm sở để xây dựng DAHT Error! Bookmark not defined 2.2 Nguyên tắc, quy trình xây dựng dựánhọc tập Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng dựánhọc tập Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quy trình xây dựng dựánhọc tập Error! Bookmark not defined 2.3 Các dựánhọc tập xây dựng Error! Bookmark not defined 2.3.1 Dựán Error! Bookmark not defined 2.3.1 Dựán Error! Bookmark not defined 2.4 Tổchức DHDA phầnDitruyềnhọc - Sinhhọc12 - THPT Error! Bookmark not defined 2.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực thông qua sản phẩm HS Error! Bookmark not defined 2.6 Xây dựng công cụ đánh giá lực HS qua dạyhọc theo DAHT Error! Bookmark not defined 2.7 Đánh giá dựán thiết kế Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2 Nhiệm vụ TNSP Error! Bookmark not defined 3.3 Tổchức thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Bố trí thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.3 Thời gian thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.4 Phương pháp xử lí số liệu Error! Bookmark not defined 3.4 Kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.1 Phân tích định tính kết dạyhọc theo DAHT .78 3.4.2 Phân tích định lượng kết dạyhọc theo DAHT qua tiêu chí Error! Bookmark not defined 3.4.3 So sánh kết học tập HS Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined iv Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra việc vận dụng phương pháp dạyhọcdựándạyhọcsinhhọc THPT ………………… ………………………………………………20 Bảng 1.2 Nhận thức HS dạyhọc theo dựán ………………………………23 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kỹ phầnDitruyềnhọc – THPT 31 Bảng 2.1 Kết đánh giá dựán thiết kế GV .74 Bảng 3.1 Kết đánh giá sau thực xong dựán .78 Bảng 3.2 Kết thực dựán nhóm 83 Bảng 3.3 Kết thực dựán nhóm 84 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra .86 Bảng 3.5 Xử lí kết để tính tham số 86 Bảng 3.6 Các tham số đặc trưng .87 Bảng 3.7 Bảng phân phối 88 Bảng 3.8 Thống kê kết kiểm tra 90 Bảng 3.9 Xử lí kết để tính tham số .90 Bảng 3.10 Các tham số đặc trưng 91 Bảng 3.11 Bảng phân phối … .92 v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ đặc điểm DHDA ………………………………………9 Hình 2.1 Sơ đồ nội dung phầnSinh thái học …………………………………… 29 Hình 3.1 Giao diện forum online nhóm lớp 12A3 – trường THPT Trần Hưng Đạo …………………………………………………………………………………82 Hình 3.2 Sơ đồ tư nhóm lớp 12A3 – trường THPT Trần Hưng Đạo … 83 Đồ thị 3.1 Đường phân bố tần suất ………………………………… ………… 89 Đồ thị 3.2 Đường phân bố tần suất lũy tích - hội tụ lùi ………………………… 89 Đồ thị 3.3 Đường phân bố tần suất ……………………………………… …… 93 Đồ thị 3.4 Đường phân bố tần suất lũy tích - hội tụ lùi ……… ………… ……93 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Hội nghị Trung ương khóa XI, Ban chấp hành Trung ương ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đưa quan điểm đạo, quan điểm hàng đầu là: “ Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người họcHọc đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Trong công đổi toàn diện giáo dục, đổi phương pháp dạyhọc (PPDH) trường phổthông vấn đề trọng tâm giáo dục giới nhiều năm gần chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước ta Khoản 2, điều 28, luật giáo dục năm 2005 qui định: “Phương pháp giáo du ̣c phổ thông phải phát huy tính tích cực , tự giác , chủ động , sáng tạo họcsinh (HS); phù hợp với đặc điể m của từng lớp ho ̣c , môn ho ̣c; bồ i dưỡng phương pháp tự ho ̣c , khả làm việc theo nhóm; rèn luyê ̣n kỹ vâ ̣n du ̣ng kiế n thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem la ̣i niề m vui hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh” [3] 1.2 Xuất phát từ ưu điểm dạyhọcdựán Trong tình đổi PPDH, có nhiều PPDH tích cực nghiên cứu sử dụng như: PPDH phát giải vấn đề, dạyhọc theo góc, dạyhọc theo hợp đồng, bàn tay nặn bột, dạyhọcdựán (DHDA)… góp phần tích cực việc đổi giáo dục nước ta từ tiếp cận nội dung nghiêng trang bị kiến thức sang trọng phát triển lực cần thiết xã hội đại cho HS, đặc biệt lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hoạt động xã hội… Trong nhóm PPDH tích cực PPDHDA PPDH có khả phát triển lực chung, cần thiết để HS sống phát triển giới hội nhập xã hội đại Cách học giúp HS nắm vững kiến thức kỹ đồng thời phát triển lực xã hội thông qua hoạt động thực tiễn, đòi hỏi HS phải khảo sát thể cách rõ ràng qua sản phẩm dựánhọc tập DHDA có ưu điểm vượt trội so với PPDH khác khả phát triển lực sáng tạo, hợp tác, giải vấn đề, nghiên cứu khoa học, rèn luyện tinh thần trách nhiệm 1.3 Xuất phát từ đặc điểm môn sinhhọc đặc điểm nội dung phầnDitruyềnhọc – Sinhhọc12 – THPT Sinhhọc môn khoa học thực nghiệm ngày tiến dần lên sinhhọc lý thuyết, kiến thức sinhhọc xuất phát từ đời sống sản xuất ứng dụng mạnh mẽ vào sản xuất đời sống PhầnDitruyềnhọc – Sinhhọc12 theo chương trình cải cách bổ sung nhiều kiến thức đại, có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn Tuy nhiên, phần kiến thức tương đối khó, họcsinh thường khó tiếp thu lưu giữ kiến thức này.Vì vậy, dạyhọcphần đòi hỏi phải lựa chọn phải lựa chọn phương pháp dạyhọc phù hợp để giúp họcsinh hình thành, khắc sâu kiến thức cách chủ động, nâng cao hiệu học tập Với ba lý , đã lựa cho ̣n đề tài : “Tổ chứcdạyhọcdựánphầnDitruyềnhọc – Sinhhọc12 - THPT” Mục đích nghiên cứu - Hình thành kỹ nghiên cứu khoa học, phát triển kỹ thực hành, rèn luyện khả giải vấn đề thực tiễn người học Đối tƣợng và khách thể nghiên cƣ́u 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Dựánhọc tập, phương pháp hình thức tổchứcdạyhọc theo dựándạyhọcphầnDitruyềnhọc (Sinh học 12) – THPT 3.2 Khách thế nghiên cứu - Quá trình dạy, họcSinhhọc12dựánhọc tập Phạm vị nghiên cứu - Nghiên cứu vận dụng da ̣y ho ̣c theo dựánphầnDitruyềnhọc (Sinh học 12) - THPT - Đối tượng khảo sát họcsinh lớp 12 trường THPT Trần Hưng Đạo – Thành phố Nam Định – Nam Định Giả thuyết khoa học khác, kết thúc buổi báo cáo người học, người dạy nhận xét tổng hợp định hướng kiến thức học từ sản phẩm người học Về phía người học, nhóm báo cáo phải chuấn bị sẵn sàng từ phân công nhiệm vụ báo cáo đến việc thực cho người học phải thể : - Ý tưởng sử dụng để thực dựán - Tất nhiệm vụ giao hoàn thành - Các thành viên nhóm tham gia vào trình học tập phải nguyên tắc khoa học đảm bảo mặt thời gian Đồng thời nhóm có chất vấn chéo, đánh giá chéo tranh luận bảo vệ ý kiến [29] Giai đoạn 5: Đánh giá kết quả dự án Người dạy người học đánh giá trình thực kết kinh nghiệm đạt Việc đánh giá sản phẩm người học cần vào tiêu chí công bố từ trước bao gồm: công cụ đánh giá Power Point, công cụ đánh giá ấn phẩm, công cụ đánh giá trang web Việc phân chia giai đoạn mang tính chất tương đối Trong thực tế, chúng xen kẽ thâm nhập lẫn Với dạng dựán khác nhau, xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dựán [16] 1.2.7 Ưu điểm hạn chế DHDA 1.2.7.1.Ưu điểm * Với HS: có lợi ích từ DHDA như: - Có gắn kết lý thuyết với thực tiễn hoạt động học tập - Kích thích động hứng thú học tập HS - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo HS - Phát triển lực giải vấn đề phức hợp mang tính tích hợp - Phát triển lực cộng tác làm việc kỹ giao tiếp HS - Phát triển lực đánh giá đồng đẳng tự đánh giá HS - Phát triển kĩ sử dụng công nghệ thông tin hoạt động bên cạnh việc phát triển kĩ mềm khác - Thông qua trình thực DHDA, HS củng cố mối quan hệ (tình bạn) với nhóm, với lớp với GV môn * Với GV có lợi ích sau: 22 - Phát triển kĩ đánh giá (quan sát, vấn đáp) GV kiến thức lực HS (theo chiều rộng theo chiều sâu) Việc đánh giá HS toàn diện so với PPDH khác: đánh giá việc học (đánh giá trình), việc học (đánh giá đồng đẳng) việc học HS (đánh giá kết quả) - Quan tâm đến tiềm HS gắn kết với HS DH học, từ GV thấy yêu nghề - Tự bồi dưỡng kĩ sử dụng CNTT phương tiện kĩ thuật đại DH - Luôn có ý thức tìm hiểu gắn kết kiến thức lí thuyết với thực tiễn, từ tạo tư liệu dạyhọc ngày phong phú, đa dạng, sâu sắc [15] 1.2.7.2 Hạn chế Tuy nhiên , DHDA có hạn chế thách thức định: - Không phải học áp dụng DHDA DHDA không phù hợp việc truyền thụ tri thức mang tính hệ thống rèn luyện hệ thống kĩ - DHDA hình thức bố sung cho PPDH truyền thống, không thay cho PP thuyết trình luyện tập - Học theo DA đòi hỏi có thời gian để HS nghiên cứu tìm hiểu thời gian GV Đây hạn chế lớn DHDA Do đòi hỏi GV phải xác định cụ thể mục tiêu giới hạn phạm vi nội dung DA Thực điều lại hạn chế ý tưởng, tính sáng tạo HS Đây nguyên nhân lí giải GV sử dụng PPDH trường THPT Việt Nam - Học theo DA đòi hỏi phương tiện vật chất tài phù hợp, đặc biệt cần trợ giúp CNTT, phầm mềm ứng dụng mạng internet, phương tiện kĩ thuật đại (đa phương tiện) - GV gặp khó khăn thiết kế công cụ đánh giá khách quan xác mục tiêu học tập giáo dục - Cần phải thay đối thói quen, lối mòn PPDH cũ GV HS - Yêu cầu GV có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, yêu nghề 1.2.8 Một số kỹ thuật dạyhọc tích cực được sử dụng DHDA 23 Kĩ thuật dạyhọc biện pháp, cách thức hành động GV HS tình nhằm giải nhiệm vụ cụ thể Từ giai đoạn dạyhọcdự án, lựa chọn kĩ thuật dạyhọc tích cực hỗ trợ cho DHDA sau: 1.2.8.1.Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật tổchức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động nhân nhóm Kĩ thuật có tác dụng: kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực HS tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS; phát triển mô hình có tương tác HS - HS học tập Kĩ thuật khăn phủ bàn tiến hành sau: - Chia HS thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 Trên giấy A0 chia thành phần, gồm phầnphần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm, người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi/ nhiệm vụ theo cách nghĩ, cách hiểu riêng cá nhân viết vào phần giấy tờ A0 Từ ý kiến cá nhân, HS thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phầntờ A0 “khăn phủ bàn” Kĩ thuật khăn phủ bàn sử dụng hướng dẫn HS thảo luận nhóm để thống chọn chủ đề DA, xác định nội dung DA lập kế hoạch cho DA học tập [1] 1.2.8.2 Sơ đồ tư (SĐTD) Khái niệm sơ đồ tư duy: SĐTD (Lược đồ tư - Bản đồ tư - Mindmap) phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo ý nghĩa xếp ý nghĩ Cách thiết lập sơ đồ tư duy: Việc thiết lập SĐTD tiến hành sau: Bước 1: Ở vị trí trung tâm sơ đồ tranh, hình ảnh hay từ khóa phảnánh chủ đề lớn/ khái niệm chủ đạo/ nội dung (central topic) Bước 2: Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề cấp liên quan (Main topic) - nối nhánh (thường tô đậm nét) Từ nhánh tiếp tục phát triển 24 phân nhánh đến hình ảnh hay từ khóa/ tiểu chủ đề cấp (Sub topic)có liên quan đến nhánh (trên nhánh them hình ảnh hay kí hiệu cần thiết) Bước 3: Sự phân nhánh tiếp tục tạo thành nhánh cấp 3, cấp 4, (Parent topic) khái niệm, nội dung kết nối với Sự liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả chủ đề lớn cách đầyđủ rõ ràng Bước 4: Nối nhánh (cấpl) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 1, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 2, đường kẻ Các đường kẻ gần hình ảnh trung tâm tô đậm Sử dụng sơ đồ tư dạyhọc theo dựán Trong DHDA, SĐTD sản phẩm hoạt động nhóm để xác định định hướng nội dung tìm kiếm xử lí thông tin liên quan đến DA học tập nhóm phụ trách Đây hoạt động thiếu trình thảo luận nhóm để xác định nội dung lập kế hoạch thực DA Thông qua SĐTD mô tả nhiệm vụ, nội dung DA, mà GV nhóm HS khác “đọc” thông tin tổng quát DA Từ mà GV góp ý, định hướng cho HS bổ sung hình dung phần lớn nội dung mà sản phẩm DA phải thể (với DA trung bình lớn) Với DA nhỏ SĐTD coi sản phẩm DA kèm lời giới thiệu , dẫn dắt theo logic của trình bày Do vậy, SĐTD cần thể chi tiết nội dung DA [23, 24] 1.2.8.3 Kĩ thuật 5W1H Khi tiến hành xây dựng kế hoạch DA, GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H để phát triển ý tưởng HS Nhóm HS phải nêu trả lời câu hỏi: Who (ai)? What (cái gì)? Where (ở đâu)? When ( nào)? Why (tại sao)? How (như nào)? Trong câu hỏi “ sao?” “ nào?” quan trọng Như vậy, lên kế hoạch nhóm phải xác định câu trả lời cho câu hỏi : Ai thực nhiệm vụ này? Thực việc gì? Làm đâu? Khi hoàn thành? Tại cần thực nhiệm vụ này? Thực nào? Kĩ thuật 5W1H sử dụng HS đóng vai nhà báo tiến hành vấn, điều tra để giải vấn đề học tập [17, 18] 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Phương pháp xác định: Điều tra phiếu hỏi (Xin xem phần phụ lục), vấn trực tiếp 1.2.2 Kết điều tra 1.2.2.1 Thực trạng việc vận dụng phương pháp DHDA dạyhọcsinhhọc số trường THPT Chúng thực khảo sát việc vận dụng phương pháp DHDA dạyhọcsinhhọc số trường THPT Kết trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1 Kết quả điều tra việc vận dụng phƣơng pháp dạy họcdự án dạy họcsinhhọc THPT Trong trình giảng dạy trường phổ thông, Thầy, Cô thường sử dụng phương pháp dạyhọc nào? Mức độ sử dụng phương pháp nào? Tên phương pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Chưa Thuyết trình 72% 20% 8% 0% Vấn đáp 73% 21% 6% 0% Làm việc nhóm 50% 40% 10% 0% 45% 42% 16% 0% Tự học 59% 30 % 11 % 0% E - learning 17% 31% 46% 6% Trực quan 59% 35% 6% 0% Dạyhọcdựán 21% 39% 40% 0% Dạyhọc giải vấn đề Vì Thầy, Cô chưa vận dụng phương pháp DHDA giảng dạy môn học (Các Thầy, Cô khoanh vào lý phù hợp) Kết lựa chọn 6% 15% Phương án lựa chọn a Chưa biết đến phương pháp b Đã nghĩ tới việc áp dụng tìm đề tài tiêu chuẩn DHDA môn học khó 47% c Phương pháp không phù hợp với chương trình môn học hành 22% d Quá thời gian tiến hành DHDA 26 Thầy, cô biết đến phương pháp dạyhọc theo dựán từ nguồn nào? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 20 % a Từ tập huấn chuyên môn 51 % b Từ tài liệu hướng dẫn thực chương trình, SGK 62 % c Từ Internet, sách, báo, tài liệu tham khảo 59 % d Từ đồng nghiệp Mức độ quan tâm thầy ( cô) phương pháp dạyhọc theo dự án: Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 24 % a Rất quan tâm 76 % b Có quan tâm 0% c Không quan tâm Dự định thầy cô vận dụng phương pháp dựán vào dạy học: Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 93 % a Sẽ vận dụng 7% b Chưa rõ 0% c Không vận dụng Trong trình vận dụng DHDA, có khó khăn thuận lợi nào? Mức độ thuận lợi Nôi dung Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn 18 % 39 % 43 % Thiết kế dựán 31 % 44 % 25 % Thời gian để tiến hành DA 17 % 40 % 43 % Xác định bô câu hỏi khung 38 % 56 % 6% Đánh giá dựán 13 % 74 % 13 % Lựa chọn DA phù hợp với hình thức thi cử phát triển kỹ Theo thầy cô, khả vận dụng DHDA vào nội dung chương trình Sinhhọc THPT nào? Khả vận dụng dạyhọcdựán Nội dung Thuận lợi Ít thuận lợi 27 Khó khăn Không áp dụng Sinhhọc tế bào 27 % 27 % 46 % Sinhhọc vi sinh 47 % 36 % 17 % Sinhhọc thể 50 % 33 % 17 % 0% Ditruyềnhọc 30 % 22 % 30 % 18 % Tiến hóa 20 % 40 % 20 % 20 % Sinh thái học 80 % 20 % 0% 0% vật 0% 0% Theo thầy cô, để nâng cao chất lượng DHDA dạy học, cần phải Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 71 % a tập huấn chương trình DHDA cho giáo viên 46 % b phố biến tài liệu DHDA cho giáo viên 54 % c tốchức cho giáo viên tham quan, học tập mô hình DHDA Kết khảo sát cho thấy, GV chủ yếu sử dụng phương pháp dạyhọctruyềnthống thuyết trình vấn đáp, phương pháp dạyhọc tích cực chưa áp dụng nhiều.Nguyên nhân giáo viên không áp dụng phương pháp dạyhọc tích cực nói chung DHDA nói riêng nhiều nhiên phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp phải thực khoảng thời gian, thiết kế cách cẩn thận có qui trình rõ ràng để GV HS thực khả thi Hai nguyên nhân khiến GV không vận dụng phương pháp DHDA nguyên nhân thi cử nguyên nhân thời gian Với nguyên nhân thứ nhât, việc thi cử đè nặng lên không HS mà GV, chất lượng giảng dạy GV đánh giá qua việc điểm số HS tham gia kì thi mà kì thi Việt Nam tuý kiểm tra kiến thức kĩ môn học nên buộc GV phải dạy theo hình thức “ôn luyện” Các phương pháp giảng dạy không phục vụ cho việc thi cử không quan tâm đến Với nguyên nhân thứ hai, hỏi kĩ vấn, tác giả nhận câu trả lời: “Muốn thực DAHT thực hiệu cần có nhiều thời gian công sức, nhiên khối lượng kiến thức năm học cuối cấp nhiều Nếu không tổchức xếp hợp lí cần vài môn họcdạy theo phương pháp biến thành gánh nặng cho HS 28 Nếu yêu cầu em làm dễ dẫn tới tâm lý làm đối phó, làm cho có, không hiệu quả” – Cô Vũ Hương Giang– GV trường THPT Trần Hưng Đạo chia sẻ Phương pháp DHDA có số giáo viên trực tiếp tập huấn chuyên môn (20%) Đây giáo viên “cốt cán”, sau GV triển khai điều học cho giáo viên lại tổ, nhóm chuyên môn Các thầy cô giáo biết đến phương pháp chủ yếu thông qua nguồn tài liệu tham khảo đồng nghiệp Chính đa số GV mong muốn tập huấn giảng dạy theo phương pháp cách để áp dụng nhuần nhuyễn vào trình dạyhọc Và với mức độ quan tâm cao (100%), hầu hết GV có kế hoạch vận dụng phương pháp dạyhọc (93%) PhầnDitruyềnhọc – Sinhhọc12 theo chương trình cải cách bổ sung nhiều kiến thức đại, có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễnnên GV đánh giá cao (30%) khả vận dụng DHDA Hơn nữa, phần kiến thức tương đối khó, họcsinh thường khó tiếp thu lưu giữ kiến thức này.Vì vậy, dạyhọcphần đòi hỏi phải lựa chọn phải lựa chọn phương pháp dạyhọc phù hợp để giúp họcsinh hình thành, khắc sâu kiến thức cách chủ động, nâng cao hiệu học tập Để nâng cao chất lượng DHDA dạy học, cần phải: Tập huấn chương trình DHDA cho GV, phổ biến tài liệu DHDA cho GV, tổchức cho giáo viên tham quan, học tập mô hình DHDA 1.2.2.2 Thực trạng lực học tập họcsinh số trường THPT Nam Định Chúng tìm hiểu thực trạng lực học tập học sinhbằng phương pháp điều tra bảng hỏibằng phiếu điều tra Kết trình bày bảng 1.2 Bảng 1.2 Nhận thức HS về dạy học theo dự án Trong trình học môn Sinh học, em có thường xuyên thực việc sau không? Mức độ thực Lựa chọn Thường xuyên Thỉnh thoảng 29 Hiếm Không Tự học nhà Hệ thống hóa kiến thức sau bài, chương Lập kế hoạch học tập Trao đổi học với GV, bạn khác 35% 30% 25% 10% 18% 35% 37% 10% 15% 40% 28% 17% 16% 49% 28% 7% Em Thầy cô hướng dẫn học theo dựán chưa? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 40% Đã học theo dựán 60% Chưa học theo dựán Nếu học em có cảm nhận nào? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 60% Học theo dựán hứng thú 16% Học theo dựán khó tiếp thu 36% Học theo dựán vất vả Đối với em chương trình Sinhhọc THPT 13% Rất khó 48% Khó 30% Vừa sức 9% Rất dễ Cảm hứng em môn Sinhhọc Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 10% Rất thích 26% Thích 49% Bình thường 15% Không thích Trong học môn Sinhhọc nay, em thường tham gia vào hoạt động nhất? Kết lựa chọn 65% Phương án lựa chọn Nghe giảng lý thuyết làm tập 30 23% Thảo luận làm việc nhóm 10% Thuyết trình trả lời câu hỏi 12% Thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Em thấy việc học môn Sinhhọc em giúp em phát triển kĩ học tâp nào? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 45% Kĩ tự học 43% Kĩ hình thành khái niệm 33% Kĩ tư tích cực sáng tạo 12% Kĩ lập kế hoạch học tập 23% Kĩ thu thập xử lí thông tin 10% Kĩ giao tiếp xã hội 32% Kĩ giải vấn đề 25% Kĩ suy nghĩ phán đoán 10% Kĩ trình bày Khi tự học, lượng kiến thức môn Sinh em tiếp thu nào? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 19% Rất 50% 27% Tương đối nhiều 4% Rất nhiều Qua kết tổng hợp nhận thấy: - Hiện môn Sinhhọc chưa thực HS yêu thích (tỉ lệ phần trăm HS thích thích môn học 23%) Điều phần hoạt động dạyhọc GV chưa thực lôi HS Các em chủ yếu tham gia vào việc lên lớp nghe giảng lý thuyết làm tập (67%), hoạt động thực hành, liên hệ kiến thức học với thực tế hạn chế (8%) Điều cho thấy việc thay đổi hoạt động học tập lớp điều cần thiết để lôi ý HS vào môn học 31 - Trong trình học môn Sinh, thời lượng em dành cho môn học ít, có tới 10% HS không học môn này, lực tự học môn hạn chế (35%), kĩ hệ thống hóa kiến thức việc lập kế hoạch học tập - Năng lực học tập HS nhiều hạn chế Đa số em nhận thấy phát triển số kĩ học tập như: Tự học (47%), hình thành khái niệm (48%) Trong nhiều kĩ quan trọng khác như: Kĩ tư tích cực sáng tạo (32%), kĩ lập kế hoạch học tập (21%), kĩ thu thập xử lí thông tin (22%), kĩ trình bày (chỉ có 8% HS hỏi cảm thấy dễ dàng trình bày vấn đề trước đám đông) lại chưa thực ý phát triển Dựa vào kết khảo sát, phần lớn em họcsinh có cảm nhận chung việc học lớp phục vụ nhiều cho việc phát triển kĩ tư lại thiếu phần quan trọng kĩ xã hội kĩ làm việc, kĩ giúp ích em nhiều công việc sau Từ số liệu này, GV cần phải tăng thêm hoạt động lớp học để giúp em hình thành phát triển kĩ làm việc nhóm hay kĩ giao tiếp xã hội nữa, giúp em phát triển toàn diện Điều nhiều GV trọng đến dạy kiến thức mà chưa quan tâm đến việc phát triển lực học tập cho HS Như vậy, cần có phương pháp học tập để em làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều trình bày quan điểm Các em ghi nhớ kiến thức lớp biết vận dụng kiến thức vào sống Từ lực học tập phát triển cách toàn diện - HS có biểu tích cực với phương pháp Dạyhọcdựán (60% HS học theo phương pháp DHDA cảm thấy hứng thú học theo phương pháp này) Tuy nhiên, mức độ hiệu học hạn chế (36% HS cảm thấy vất vả học theo dự án, 16% HS cảm thấy học theo dựán khó tiếp thu) Điều phương pháp chưa áp dụng rộng rãi chưa sử dụng thường xuyên 32 Tiểu kết chƣơng Trong chương này, tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau: phân tích sở lý luận dạyhọc theo dựán Trong đó, đưa số khái niệm dùng luận văn, hệ thống luận điểm khoa học chuyên môn làm khoa học cho đề tài Bên cạnh đó, chương thể rõ thực trạng lực học tập HS số trường THPT nay, thực trạng vận dụng DHDA GV Sinhhọc số trường THPT Các kết luận thu khẳng định việc phát triển toàn diện lực học tập cho HS yêu cầu cấp bách, việc sử dụng DHDA làm công cụ có khả thi Dựa sở lý luận thực tiễn giúp nghiên cứu sử dụng DAHT để tổchứcdạyhọcphầnDitruyềnhọc – Sinhhọc12 với định hướng phát triển lực học tập cho HS 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạyhọc tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạyhọc Nhà xuất bảnĐại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt- Bỉ (2010),Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2005),Luật Giáo dục Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinhhọc lớp 12.Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Sách giáo khoa Sinhhọc12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Sách giáo viên Sinhhọc12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Hồng Bắc (2013), Vận dụng phương pháp DHTDA dạyhọcphần hóa học phi kim chương trình hóa học THPT, luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Chương trình dạyhọc Intel Việt Nam, khóa học khởi đầu (2009), phiên 2.0, quyền 2007 đăng kí tập đoàn Intel dịch giả: Công ty Intel.Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa – Võ Thị Bảo Ngọc (2004), “Tình hình vận dụng phương pháp project dạyhọc trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội” Tạp chí chuyên san ngoại ngữ (4) 11 Nguyễn ThếHƣng (2009), Tài liệu tập huân giáo viên trunghọcphổthông Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội 12 Ngô Văn Hƣng (chủ biên) (2008),Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Sinh học.Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Ngô Văn Hƣng (chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ chương trình 34 giáo dục phổthông môn Sinhhọc lớp 12 14 Nguyễn Thị Hương (2013), Vận dụng phương pháp dạyhọcdựán để dạyhọc chuyên đề giáo dục môi trường cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học,Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Thị Thanh Hƣơng (2010), Vận dụng phương pháp dạyhọcdựán môn ngữ văn trường THPT Luận văn thạc sỹ, Đại học Giáo dụcĐại học Quốc gia Hà nội 16 Nguyễn Thị Hƣờng (2012), Tổchứcdạyhọc theo dựánphầnsinh thái họcsinhhọc lớp 12 – THPT Luận văn thạc sỹ, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạyhọc mới, Tài liệu tập huấn dựán phát triển THPT 18 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2009), Lý luận dạyhọc đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Postdam – Hà Nội 19 Nguyễn Đức Thành (2014), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Diệu Thảo – Nguyễn Văn Cƣờng (2004), “Dạy học theo dự án- phương pháp có chức kép đào tạo giáo viên”, Tạp chí giáo dục (80), tr 17-18 21 Hà Thị Thúy (2015), Tổchứcdạyhọc theo dựánsinhhọc 10 THPT góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 22 Đỗ Hƣơng Trà (2007), “Dạy họcdựán tiến trình thực hiện”, Tạp chí giáo dục (157), tr 30-32 23 Tony Buzan (2007), How to mindmap (lập đồ tư duy), Công ty sách Alpha, Nhà xuất bảnLao động – xã hội, Hà Nội 24 Tony Buzan (2008), Bản đồ tư duy, Nhà xuất bảnLao động, Hà Nội 25 Knoll, M (1997) The project method: Its vocational education origin and international development Journal of Industrial Teacher Education, 34(3), pp 59–80 35 26 Foulger, T.S & Jimenez-Silva, M (2007) Enhancing the writing development of English learners: Teacher perceptions of common technology in project-based learning Journal of Research on Childhood Education, 22(2), pp109-124 27 Reece J.B., Urry L.A., Cain M.L., Wasserman S.A., Minorsky P.V and Jackson R.B (2011) Campbell biology, ninth edition Person Education Inc., San Francisco America 28 https://gmoanswers.com/questions 29 Website: Intel.com 30 Website: ioer edu Vn 36 ... trình xây dựng dự án học tập phần Di truyền họcSinh học 12 – THPT 6.5 Tổ chức dạy học theo dự án phần Di truyền học - Sinh học 12 – THPT 6.6 Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu dạy học theo dự án đề...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU HIỀN TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH:... Quá trình dạy, học Sinh học 12 dự án học tập Phạm vị nghiên cứu - Nghiên cứu vận dụng da ̣y ho ̣c theo dự án phần Di truyền học (Sinh học 12) - THPT - Đối tượng khảo sát học sinh lớp 12 trường