Đây là slide được làm từ 1 trong 44 phần trong 44 Module bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm nonModule 28: MN28: Hướng dẫn sử dụng các thiết bị giáo dục theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểuCác bạn tham khảo: MN28: Hướng dẫn sử dụng các thiết bị giáo dục theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG MN HÒA PHONG MODULE 28: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ GIÁO DỤC THEO DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU VÀ GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG NỘI DUNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN A MỤC TIÊU B NỘI DUNG C KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ D MONG MUỐN E F TÀI LIỆU THAM KHẢO A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Trong bối cảnh ngày nay, Thiết bị dạy học (TBDH) hay thiết bị giáo dục (TBGD), phương tiện dạy học, điều kiện quan trọng để thực nội dung giáo dục phát triển học sinh (HS) trình dạy- học Cũng ngành học khác, ngành học mầm non, thiết bị dạy học mầm non (TBDHMN) giữ vai trò đặc biệt quan trọng vừa nguồn tri thức, vừa phương tiện truyền tải thông tin điều khiển hoạt động nhận thức HS trình dạy học Những năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) xây dựng chương trình chăm sóc giáo dục gắn liền với việc đổi hình thức tổ chức dạy học trường mầm non với đó, ngày 11 tháng năm 2010, Bộ GD&ĐT có Quyết định 02/2010/TT - GD&ĐT việc ban hành Danh mục Đồ dùng- Đồ chơi - TBDH tối thiểu dùng cho Giáo dục Mầm non (GDMN) Danh mục gồm quy định tối thiểu số lượng đồ dùng đồ chơi (ĐDĐC), sách, tài liệu, cho lứa tuổi từ nhóm nhà trẻ 3-12 tháng tuổi đến lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Vai trò quy định giúp cho trường lớp mầm non có sở làm để lựa chọn trang bị bổ sung ĐDĐC, thiết bị trường lớp mầm non phù hợp với tình hình đổi Từ đặt yêu cầu GV mầm non (GVMN) phải biết sử dụng cách hiệu TBDH trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhiều GV đào tạo kĩ sư phạm, song khả vận dụng, khả thực hành bộc lộ nhiều lúng túng Một lí GV chưa biết sử dụng triệt để phương tiện dạy học Nhiều GV chưa thực hiểu biết đặc điểm vai trò ĐDĐC trình dạy học Module làm rõ vị trí vai trò ĐDĐC, TBDH GDMN hướng dẫn sử dụng ĐDĐC, TBDH tối thiểu bậc học Mầm non Module thiết kế để giảng dạy học tập 15 tiết (trong có 10 tiết tự học tiết học lập trung lớp) Để học tốt nội dung module này, GV cần có hiểu biết TBGD dạy học kĩ sử dụng TBGD B MỤC TIÊU I MỤC TIÊU CHUNG Cung cấp cho GVMN kĩ sử dụng số TBDHMN theo danh mục TBDH tối thiểu xác định vai trò chúng phát triển trẻ mầm non II MỤC TIÊU CỤ THỂ Về kiến thức Nắm khái niệm TBDH, TBDHMN Nêu loại hình TBDHMN vai trò chúng phát triển toàn diện trẻ Nắm vấn đề đổi GDMN đặc điểm phát triển tâm lí, sinh lí trẻ có ảnh hưởng đến việc sử dụng TBDH Liệt kê Danh mục ĐDĐC, TBDH tối thiểu dùng cho GDMN yêu cầu sư phạm TBD HMN Về kĩ Biết sử dụng TBGD theo danh mục TBDH tối thiểu phù hợp với điều kiện lớp Về thái độ Tham gia tích cực thực hành sử dụng TBDHMN C NỘI DUNG Nội dung 1: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CỦA GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM, SINH LÍ CỦA TRẺ CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC (2 TIẾT) Nội dung 2: KHÁI NIỆM THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC MẦM NON (2 TIẾT) Nội dung 3: VAI TRÒ CỦA ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI, THIẾT BỊ DẠY HỌC TÔI THIỂU DÙNG CHO GIÁO DỤC MẦM NON TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN TRẺ MẦM NON (2 TIẾT) Nội dung 4: DANH MỤC ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI, THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU DÙNG CHO GIÁO DỤC MẦM NON (2 TIẾT) Nội dung 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI, THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU DÙNG CHO GIÁO DỤC MẦM NON (6 TIẾT) Nội dung 6: HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT Nội dung 1: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CỦA GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM, SINH LÍ CỦA TRẺ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC (2 TIẾT) 1.1 Những vấn đề đổi giáo dục mầm non Bạn dang thực đổi GDMN Bạn viết vấn đề đổi GDMN cách trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi: Hãy nêu vấn đề đổi GDMN Mục tiêu chương trình: Nội dung chương trình: Hình thức tổ chức phương pháp giáo dục: Cách đánh giá: Bạn đối chiếu vấn đề vừa nêu với thông tin tự điều chỉnh câu trả lời Nội dung 1: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CỦA GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM, SINH LÍ CỦA TRẺ CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC (2 TIẾT) 1.1 Những vấn đề đổi giáo dục mầm non THÔNG TIN PHẢN HỒI [2; 6; 8] Từ lâu Đảng Nhà nước ta xác định GDMN bậc học hệ thống giáo dục quốc dân GDMN có sứ mệnh quan trọng: thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thần mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị vào lớp Để thực sứ mệnh này, Bộ GD & ĐT chủ trương đổi chương trình GDMN theo hướng sau [0]: Về mục tiêu chương trình: Hình thành trẻ kĩ năng, lực cá nhân cần thiết cách tối đa như: khả nhận thức; khéo léo đơi bàn tay; phối hợp tay mắt; tính kiên trì bền bỉ thực nhiệm vụ để chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1, hoàn toàn khơng nhấn mạnh vào việc hình thành kĩ năng, kiến thức đơn lẻ Nội dung chương trình: Chương trình không phân chia thành môn học trước mà bao gồm hai lĩnh lớn là: 1) Ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ, 2) Giáo dục, bao gồm lĩnh vực: giáo dục thể chất; phát triển ngôn ngữ; phát triển hoạt động nhận thức; giáo dục tình cảm quan hệ xã hội; giáo dục thẩm mĩ Các lĩnh vực nội dung giáo dục chương trình xây dựng theo hướng tích hợp theo chủ đề Hệ thống chủ đề mở rộng dần phù hợp với lứa tuổi, từ thân đứa trẻ, gia đình trẻ, đến trường mầm non, mơi trường tự nhiên, cộng đồng gần gũi, đất nước giới Logic xây dựng chủ đề không xuất phát từ phân chia kiến thức khoa học theo môn cấp học phổ thông mà xuất phát từ hình thành thuộc tính tâm lí lực chung nhằm phát triển toàn diện nhân cách trẻ Như vậy, nội dung giáo dục hướng đến việc giáo dục phát triển trẻ mang tính tích hợp hướng đến việc hình thành phát triển kĩ trẻ Nội dung 1: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CỦA GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM, SINH LÍ CỦA TRẺ CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC (2 TIẾT) 1.1 Những vấn đề đổi giáo dục mầm non Hình thức tổ chức phương pháp pháp giáo dục: Coi trọng việc tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động; sử dụng có hiệu phương pháp giáo dục, phát huy tính chủ động, tích cực hoạt động tư trẻ Đặc biệt, phải tận dụng khai THÔNG TIN PHẢN HỒI thác triệt để phương tiện, học liệu, vật liệu tái sử dụng có lớp học địa phương, vật liệu thiên nhiên, tránh tình trạng dạy chay Từng bước cho trẻ tiếp cận với tiến CNTT Đổi cách đánh giá: Coi trọng khâu đánh giá trình cho trẻ sử dụng ĐDĐC dựa quan sát cô hứng thú, nhu cầu, khả năng, tiến trình trẻ sử dụng ĐDĐC, nhằm điều chỉnh kế hoạch giáo dục phù hợp kịp thời nhằm nâng cao hiệu sử dụng ĐDĐC, nâng cao chất lượng giáo dục Như vậy, việc đổi nội dung chương trình hình thức tổ chức giáo dục trường mầm non đặt vai trò TBDH vị trí quan trọng, cho bước khởi đầu để cô nâng cao hiệu sử dụng TBDH trường mầm non nói chung lớp mẫu giáo nói riêng Đặc điểm phát triến tâm sinh lí trẻ cố ảnh hưởng đến việc sử dụng thiết bị dạy học Nội dung 1: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CỦA GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM, SINH LÍ CỦA TRẺ CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC (2 TIẾT) 1.2 Đặc điểm phát triến tâm sinh lí trẻ cố ảnh hưởng đến việc sử dụng thiết bị dạy học Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm phát triển tâm lí, sinh lí trẻ có ảnh hưởng đền việc sử dụng TBDH Về thể chất: Về tri giác: Về trí nhớ: Về tư duy: Về trí tưởng tượng: Về ngơn ngữ: Về xúc cảm, tình cảm: Bạn đối chiếu điều vừa viết với thơng tin tự điều chỉnh, hoàn thiện câu trả lời Nội dung 1: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CỦA GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM, SINH LÍ CỦA TRẺ CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC (2 TIẾT) 1.2 Đặc điểm phát triến tâm sinh lí trẻ cố ảnh hưởng đến việc sử dụng thiết bị dạy học THÔNG TIN PHẢN HỒI [8, 9, 10, 11] Nghiên cứu phát triển tâm lí, sinh lí trẻ mầm non có ảnh hưởng đến việc sử dụng TBDH, cần quan tâm đến đặc điểm sau: Về phát triển thể chất: lứa tuổi mầm non, phát triển thể chất diến nhanh (nhanh đời), sống không nhỏ gia tốc phát triển lớn (ta quan sát, cân THƠNG TIN PHẢN HỒI đo tháng, chí tuần), Sau chậm lại đồng đều, làm cho thể trẻ hài hoà, cân đối Hệ hệ thần kinh trẻ phát triển nhanh, sống khả làm việc bắp sức chịu đựng hệ thần kinh nhiều hạn chế Do vậy, việc xác định lượng vận động, thời gian hoạt động cho trẻ cần đặc biệt quan tâm Về tri giác: Ở lứa tuổi mầm non, tri giác có chủ định hình thành chưa rõ rệt Phải đến cuối tuổi mẫu giáo tri giác trẻ ổn định Sự tri giác trẻ phụ thuộc nhiều vào mức độ cảm hứng Khi tri giác, đối tượng tri giác hấp dẫn hiệu tri giác tăng lên rõ rệt Mặt khác, trẻ nhận thức giới nhiều giác quan Do vậy, hướng dẫn giáo dục trẻ, cần cho tri giác đối tượng nhiều giác quan: thị giác, xúc giác, thính giác, khứu giác, Trong q trình tiếp xúc với đối tượng, giác quan trẻ thường xuyên rèn luyện, tập trung ý tăng cường Ấn tượng ĐDĐC trẻ nhận biết trình sử dụng theo trẻ suốt q trình nhận thức Về trí nhớ Như trình bày, tri giác có chủ định trẻ hình thành chưa ổn định Trí nhớ độ tuổi có đặc điểm tương tự, trí nhớ có chủ định hình thành, trí nhớ không chủ định chiếm ưu GV phải biết thay đổi hình thức hoạt động chăm sóc giáo dục, với hình thức sử dụng ĐDĐC, có tăng cường ý trẻ Về tư Tư trực quan hành động tư trực quan hình tượng loại hình tư chiếm ưu trẻ mầm non Do vậy, ĐDĐC phương tiện quan trọng để trẻ thiết lập mối quan hệ vật tượng học, chơi, sinh hoạt ngày Nội dung 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI, THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU DÙNG CHO GIÁO DỤC MẦM NON (6 TIẾT) 5.2 Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học * Hoạt động phát triển vận động ĐDĐC phục vụ cho hoạt động dung cụ thể dục vòng, gậy, bóng, ghế thể dục, cột ném, túi cát, loại dụng cụ giúp trẻ phát triển thể chất, khéo léo nhanh nhẹn, tạo cho trẻ thể hài hoà cân đối giúp trẻ học tập tốt đem lại hiệu cao Thông thường hoạt động phát triển vận động chia làm ba phần: khởi động; trọng động; hồi tĩnh THÔNG TIN PHẢN HỒI GV sử dụng dụng cụ thể dục phần trọng động sau hướng dẫn lời kết hợp với làm mẫu cho trẻ xem * ĐDĐC phục vụ cho hoạt động vui chơi Nhìn chung loại ĐDĐC thông dụng phổ biến lớp mẫu giáo tuổi Nó trẻ nhỏ u thích đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ hàng ngày GV hướng dẫn phân chia góc chơi, tạo mơi trường cho trẻ chơi, đảm bảo cho trẻ tham gia nhằm phát huy tối đa mạnh đồ chơi, nâng cao chất lương chơi cho trẻ, nhằm phát triển toàn diện cho trẻ nhỏ + Tranh ảnh loại (tranh minh hoạ, truyện tranh, tranh chủ điểm, tranh tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội; lô tô, đô mi nô, ) sử dụng góc văn học, góc khám phá khoa học, để giúp trẻ ôn luyện câu chuyện, thơ, học học phẩm chất nhân cách người trẻ nhận biết vật tượng, loại cử quả, để khám phá khoa học tự nhiên xã hội, phục vụ cho việc học tập sau trẻ + Mẫu vật, mô hình: Các loại củ, quả, giống, nhà cửa GV sử dụng góc chơi phân vai ví dụ: Trò chơi gia đình (nấu ăn, bế em, bán hàng), góc chơi xây dựng (xây cơng viên, xây doanh trại quân đội ), góc học tập, hoạt động vui chơi + Dụng cụ: Các đồ lắp ghép, xếp hình; dung cụ cho trẻ học tốn; dụng cụ vòng: vòng, gậy, bóng, cho trẻ phát triển vận động; nhạc cụ: đàn, mõ, xắc xô, cho trẻ làm quen với âm nhạc, sân khấu roi, GV sử dụng góc học tập, nghệ thuật, góc phân vai, góc xây dựng, hoạt động vui chơi, Băng (đĩa) ghi âm, ghi hình: hát, đọc thơ, trò chơi, sử dụng góc học tập, góc văn học, nghệ thuật, phân vai, hoạt động vui chơi, Nội dung 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI, THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU DÙNG CHO GIÁO DỤC MẦM NON (6 TIẾT) 5.3 Thực hành sử dụng thiết bị dạy học Câu hỏi: Bạn nêu cách tổ chức thực hành sử dụng tranh truyện “Chú Dê đen ”cho trẻdưới giáo 5-6 tuổi THÔNG TIN PHẢN HỒI Bạn đối chiều cách tổ chức bạn thông tin tự lút kết luận D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Những vấn đề đổi GDMN có tác động đến việc việc sau: Đổi thành tố trình dạy học Đổi TBDH Sử dụng TBDH TBDH phải đảm bảo chất lượng, nội dung phải sát chương trình GDMN Đáp án đúng: Ý Cầu 2: Anh (chị) cho biết, đặc điểm phát triển tâm lí, sinh lí trẻ có ảnh hưởng đến việc sử dụng TBDH cần quan tâm đến gì? Thể chất Tri giác Trí nhớ Tưởng tượng Ngơn ngữ Xúc cảm, tình cảm ý 1,2,3,4, Đáp án đúng: Ý Câu 3: Anh (chị) hiểu TBDH ? Hình thức điều khiển nhận thức HS Chủ yếu thiết bị Là phương tiện điều khiển nhận thức HS Nguồn tri thức, phương tiện giúp HS lĩnh hội kiến thức Đáp án đúng: Ý3,4 Câu 4: Theo anh (chị) TBDHMN có phải ĐDĐC không? Đúng Sai Đáp án đúng: Ý1 D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 5: Hãy nêu loại hình TBDHMN ? Tranh ảnh loại (tranh minh hoạ, truyện tranh, tranh chủ điểm, tranh tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội; lô tô, domino, ) Mơ hình, mẫu vật (các loại củ, quả, giống, nhà cửa, ) Dụng cụ: Các đồ lắp ghép, xếp hình; dung cụ cho trẻ học tốn; dung cụ vòng: Vòng, (ậy, bóng cho trẻ phát triển vận động; nhạc cụ: đàn, mõ, xắc xô, cho trẻ làm quen với âm nhạc, sân khấu rối Băng (đĩa) ghi âm, ghi hình: hát, đọc thơ Phần mềm trò chơi TBDH đại TBDH truyền thông Đáp án đúng: Ý 6, Câu 6: Hãy nêu vai trò ĐDĐC, TBDH tối thiểu dùng cho GDMN phát triển toàn diện trẻ mầm non: Phát triển trí tuệ Phát triển ngơn ngữ Phát triển tình cảm-kĩ xã hội Phát triển thể lực-sức khoẻ Phát triển thẩm mĩ Cả ý Đáp án đúng: Ý Câu 7: Anh (chị) hiểu danh mục ĐDĐC, TBDH? Là mục lục sách tài liệu tham khảo Là danh sách TBDH tài liệu học Danh sách ghi theo phân loại mục TBDH phục vụ cho hoạt động dạy học GV HS Đáp án đúng: Ý3 D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 8: Anh (chị) hiểu danh mục TBDH tối thiểu? Đưa quy định tối thiểu sách tài liệu cho GV HS Là điều kiện tối thiểu trang bịTBDHcho ngựủd học Quy định tối thiểu số lượng TBDH bảo đảm cho việc tổ chức hoạt động giáo dục cho GV HS Đáp án đúng: Ý3 Câu 9: Anh (chị) cho biết vai trò quan trọng danh mục ĐDĐC, TBDHMN tối thiểu Đưa quy định tối thiểu số lượng đồ dùng- đồ chơi, sách, tài liệu, cho trường lớp mầm non Là sở để làm lựa chọn trang bị mỏi bổ sung ĐDĐC, thiết bị cho trường lớp mầm non Giúp cho nhà quản lí giáo dục có để kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục trường lớp mầm non chịu trách nhiệm Là điều kiện tối thiểu bảo đảm cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ GV mầm non tham gia thực chương trình GDMN mỏi Tất ý Đáp án đúng: Ý Câu l0: Anh (chị) cho biết để sử dụng hiệu ĐDĐC mầm non cần phải tuân thú nguyên tắc? Không theo nguyên tắc nguyên tắc nguyên tắc nguyên tắc nguyên tắc nguyên tắc nguyên tắc Đáp án đúng: Ý D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 11: Anh (chị) cho biết ĐDDH sử dụng hoạt động dạy học mầm non? Trong suốt q trình hoạt động Kết hợp lời nói với ĐDDH Trong góc chơi Trong phần ơn luyện 5.Ơn tập cũ Trò chơi Đáp án đúng: Ý 2,3,4, E MONG MUỐN GV mầm non sau nghiên cứu nội dung module tiếp tục phát huy lực sáng tạo sử dụng ĐDĐC giúp cho dạy sinh động hút trẻ nhằm thực chương trình GDMN ngày có kết E MONG MUỐN GV mầm non sau nghiên cứu nội dung module tiếp tục phát huy lực sáng tạo sử dụng ĐDĐC giúp cho dạy sinh động hút trẻ nhằm thực chương trình GDMN ngày có kết F TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục Đồ đùng đồ chơi, Thiết bị dạy học tối thiểu dàng cho Giáo dục Mầm non, số 3651/ BGDĐT- KHCNMT, 2010 Phạm Mai chi - Lê Thu Hương, Nghiên cứu đổi chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo 5-6 tuỔi, Mã số B 01- 49- TĐ 01 Trung tâm nghiên cứu phát triển học liệu thiết bị dạy học, Đề tài B 2003-49-41,2005 Trần Quốc Đắc, Cơ sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu thiết kế số loại hình sở vật chất thiết bị dạy học trường phổ thông, Mã số B 96-49-TD49 Trần Yến Mai, Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học lớp mẫu giáo lớn trường mầm non, Mã số V2005-27 Vụ Giáo dục mầm non kết hợp với Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Mầm non, Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ tuổi theo nội dung đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Hà Nội, 2000- 2001 Trần Yến Mai, Nghiên cứu thiết kế tranh động theo chủ đề nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, phục vụ đổi chương trình Giáo dụcMầm non, Mã số v2000- 12 Nguyễn Anh Tuyết (Chủ biên), Tâm lí học trẻ em trước tuổi học., NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Ánh Tuyết, Trò chơi đồ chơi phát triển tâm lí trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, 2001 10 Nguyễn Khắc Viện- Nguyên Thị Nhất, Tuổi mầm non - tâm lí giáo dục, Trung tâm Nghiên cứu trẻ em 11 Xô-rô-ki-na, Giáo dục học mẫu giáo tập I-II NXB Giáo dục, 1973 12 Trần Kiều- Vũ Trọng Rỹ, Thiết bị dạy học với việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông, Trung tâm Khoa học giáo dục, số 06,2001 13 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy - học trường phổ thông, Mã số B 98-49-TĐ49 PGS.TS Trần Quốc Đắc làm chủ nhiệm 14 Nguyễn Như Ý(Chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 15 Trần Quốc Đắc (Chủ biên), Một số vấn đề lí luận thực tiễn việc xây dựng sở vật chất thiết bị dạy học trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Bài tập 1: Dựa thông tin phản hồi hoạt động thông tin mà bạn đọc được, bạn vẽ sơ đồ, đồ tư viết đòẹn tổng kết (khoảng trang A4) vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mầm non Bài tập 2: Hãy sưu tầm tranh có nội dung liên quan tới vấn đề bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu an tồn giao thơng xếp tranh kể thành câu chuyện theo trí tưởng tượng bạn D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN PHẢN HỒI Sơ đồ tư môi trường E PHỤ LỤC Câu chuyện Một buổi chiều, Bơng mẹ dẫn vườn chơi Ngồi vườn có nhiều cỏ hoa lá, nhiều lồi bướm ong, chuồn chuồn bay lượn Bơng thích q, buổi chiều hôm sau, Bông rủ bạn ngõ mang theo vợt vườn để bắt chuồn chuồn, bươm bướm nhà chơi, khoe với bạn lớp sưu tập loài bướm đủ màu Một lát sau, Bông bạn bắt nhiều chuồn chuồn, bươm bướm màu sắc sặc sỡ để đầy lọ thủy tinh Bông đậy chặt miệng lọ lại để ngày mai mang tới lớp cho bạn xem sáng hôm sau Bông tỉnh dậy, bướm rực rỡ xinh đẹp hôm qua nằm bẹp lọ, chúng bị chết Bơng buồn lắm, bé khòc thương bướm Câu hỏi hoạt động mở rộng Vì bươm bướm lai bị chết? Có nên bắt bươm bướm / chuồn chuồn nhốt vào lọ để chơi không? PHỤ LỤC Bạn Bông làm có khơng? Câu chuyện Tùng bạn rủ vườn chơi Đang chạy nhảy vui vẻ quanh gốc cây, Từng nghe tiếng chim non kêu chiếp chiếp Tùng ngước nhìn lên thấy tổ chim sâu xinh xinh, bạn hò trèo lên cành để xem Tùng nhìn thấy ba chim nhỏ xíu, trơ trụi lơng nằm tổ nhỏ cong cong lòng bàn tay, bên có vài cọng rơm, cỏ khơ mềm mại Mấy chim đói bụng Tùng thấy chúng há to mỏ, đôi cánh run run vẫy vẫy cách yếu ớt Thấy vậy, Tùng rủ bạn lấy tổ chim mang nhà nuôi Về đến nhà, Từng đặt tổ chim lên bàn học, lấy bơng mềm lót thêm vào tổ cho chim, Tùng chạy vội lấy nước cơm đổ vào miệng cho chim ăn, Từng nhìn chim nói: Về nhà thích nhé, ấm áp ăn cơm no, chẳng bị lạnh lẽo, rung rinh cành vườn Sau Tùng yên tâm ngủ sáng hôm sau tỉnh dậy, Tùng thấy ba chim rũ rum cánh Tùng bón cơm chúng chẳng thèm ăn; Tùng pha nước cam chúng chẳng uống, cử kêu chíp chíp suốt ngày, ngồi vườn chim mẹ lùng tìm đàn con, Tùng thấy tiếng chim kêu, tiếng chim chuyền cành suốt buổi Thấy Tùng thương xót lắm, Tùng liền vội mang tổ chim vườn, nhẹ nhàng đặt lên cành hôm trước, chim mẹ sà vội xuống với đàn há mỏ xinh xinh E PHỤ LỤC PHỤ LỤC Câu hỏi hoạt động mở rộng Từng làm nhìn thấy tổ chim? Các nghĩ hành động Tùng bạn? Tùng có nên lấy tổ chim mang nhà khơng? Vì sao? Vì chim Tùng chăm sóc cẩn thận lại bị yếu dần? Theo con, Tùng suy nghĩ mà lai mang tổ chim trả cành chúng? Khi mang chim nhà để nuôi, Tùng khơng biết điều gì? (Những chim nhỏ khơng nên mang nhà ni Chứng chết khơng có chăm sóc chim bố mẹ Mọi vật có loại thức ăn riêng, thức ăn lạ làm cho chúng bị bệnh, bị chết Vì bé đừng bao giơg bắt chim hay lồi vật khác mang nhà ni - trừ chứng cần giúp đỡ đặc biệt) PHỤ LỤC F TÀI LIỆU THAM KẢO Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (Mẫu giáo bé, Nhỡ, Lớn), NXB Giáo dục Việt Nam, 2000 Phạm Thị Mai chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh, Đổi hình thức tổ chức cáchoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, NXB Giáo dục Hồng Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Hòa, Trần Thị Thanh, Hướng dẫn thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm,hiệu gia đình (tài liệu dành cho cha mẹ), NXB Giáo dụcViệt Nam, 2010 Ngun Thị Hòa, Giáo trình Giáo dục tích hợp bậc học mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2010 Hỏi đáp giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non (Sổ tay giáo viên mầm non), NXB Giáo dục, 2000 Những kiến thức môi trường, NXB Giáo dục, 2006 Hồng Thị Nho, Hướng dẫn giáo viên tích hợp nội dung an tồn giao thơng vào trò chơi đóng vai theo chủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 10 Hồng Thị Phương, Giáo trình giáo dục mơi trường cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, /2011 PHỤ LỤC 11 Lôtô phương tiện giao thông 12 Bộ tranh Luật Giao thông 13 Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mầm non Hết Module 27 Cảm ơn ! ... dung 4: DANH MỤC ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI, THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU DÙNG CHO GIÁO DỤC MẦM NON (2 TIẾT) Nội dung 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI, THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU DÙNG CHO GIÁO DỤC MẦM... châm dạy học lứa tuổi tiền học đường học mà chơi, chơi mà học" cách có hiệu Nội dung 2: KHÁI NIỆM THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC MẦM NON (2 TIẾT) 2.3 Các loại hình thiết bị dạy học mầm... lời: Nội dung 4: DANH MỤC ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI, THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU DÙNG CHO GIÁO DỤC MẦM NON (2 TIẾT) 4.1 Khái niệm danh mục đo dùng đồ chơi, thiết bị dạy học vai trò giáo dục mầm non THÔNG