HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP CÓ CĐ CỦA GV Là HĐ mang yếu tố chơi được tổ chức, sắp xếp có MĐ, có KH của GV nhằm giúp trẻ được tìm tòi, KP, luyện tập và phối hợp các giác quan, có ND nhẹ nhàng ph
Trang 1BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2016
MÔ ĐUN 3: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ TỪ 12
ĐẾN 36 THÁNG TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
Trang 2
- -MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
BP, HT tổ chức phù hợp các hoạt động GDPTNT cho trẻ 12-
36 tháng tuổi
Thực hành vận dụng các cách thức tổ chức GDPTNT trẻ 12-36 tháng tuổi trong điều kiện thực tế ở các địa phương.
Thái độ
Tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc
tổ chức HĐ GDPTNT cho trẻ 12-36 tháng tuổi.
Có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, sưu tầm ĐD, ĐC tạo cơ hội để trẻ
được hoạt động tìm hiểu, khám phá
TGXQ gần gũi.
Trang 4ĐẶC ĐIỂM PTNT CỦA TRẺ 12-36
THÁNG TUỔI
Đặc điểm PTNT của trẻ 12 - 18 tháng tuổi
Đặc điểm PTNT của trẻ 18 - 24 tháng tuổi
Đặc điểm PTNT của trẻ 24 - 36 tháng tuổi
Trang 5
Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh
Có sự nhạy cảm của các giác quan
Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt
hiểu biết bằng những câu nói đơn giản
Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũi quen thuộc
MỤC TIÊU GD PTNT CHO TRẺ 12-36
THÁNG TUỔI
Trang 6NỘI DUNG GD PTNT CHO TRẺ 12 - 36
THÁNG TUỔI
1 Luyện tập và phối hợp các giác quan:
o Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác
2 Nhận biết
Tên gọi, chức năng một số bộ phận cơ thể của con người
Tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng một số
ĐD, ĐC, PTGT quen thuộc với trẻ.
Tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số con vật, hoa, quả quen thuộc với trẻ.
Một số màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh), kích thước (to - nhỏ), hình dạng (tròn, vuông), số lượng (một - nhiều) và vị trí trong không gian (trên - dưới, trước - sau) so với bản thân trẻ.
Trang 8HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP CÓ CĐ CỦA GV
Là HĐ mang yếu tố chơi được tổ chức, sắp xếp có
MĐ, có KH của GV nhằm giúp trẻ được tìm tòi, KP, luyện tập và phối hợp các giác quan, có ND nhẹ nhàng phù hợp với trẻ.
Đảm bảo tích hợp được ND luyện tập và phối hợp
các giác quan với nhận biết TGXQ thông qua các hành động, thao tác trực tiếp với đồ vật.
Trang 9HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP CÓ CĐ CỦA GV (tiếp)
Mang tính chủ động của GV, tập trung chủ yếu vào việc hình thành hay cung cấp những biểu tượng mới, những kỹ năng hay thái độ cần thiết của trẻ trong lĩnh vực GDPTNT.
Thời lượng và hình thức tổ chức tùy thuộc vào từng độ tuổi, vào nội dung giáo dục cụ thể, vào sự hứng thú của trẻ Thông thường:
Trẻ 12-18 tháng khoảng 6-7 phút Trẻ 18-24 tháng khoảng 8-10 phút Trẻ 24-36 tháng khoảng 12-15 phút
Trang 10TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI -TẬP CÓ CĐ CỦA GV
“thao tác mẫu”
Bước 3:
Tổ chức luyện tập, củng cố
Bước 4:
Động viên, khuyến
khích trẻ liên hệ với thực tế
Trang 11TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI -TẬP CÓ CĐ CỦA GV
Trang 12TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI –TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA GV CHO TRẺ 18-24 THÁNG TUỔI
- Trẻ đã có thể nghe và trả lời được các câu hỏi đơn giản
- Khi nói tên đồ vật, cần chỉ vào đồ vật đó và nói một cách
rõ ràng, nhiều lần để trẻ nhận biết
- Tạo cơ hội cho trẻ được nhận biết bằng tất các giác quan
- Khuyến khích trẻ diễn đạt bằng lời nói kết quả của những cảm nhận của trẻ thông qua các giác quan…
Trang 13
-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI –TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA GV CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI
- Các yêu cầu Chơi-Tập được nâng cao hơn
- Sử dụng một số bài thơ, bài hát, câu đố phù hợp.
- Trẻ đồng thời phối hợp các giác quan để nhận biết và thể hiện sự nhận biết bằng lời nói rõ ràng.
- Khuyến khích trẻ quan sát, tìm kiếm và phát hiện
- Trẻ chơi thao tác vai
- Dạy trẻ liên hệ với thực tiễn nhằm củng cố nhận biết của trẻ.
Trang 14Nắm được đặc điểm PTNT của trẻ
Chuẩn bị ĐD, ĐC đa dạng, phong phú, đảm bảo an toàn
Kết hợp lời nói với hành động cụ thể để hướng dẫn trẻ
Tạo cơ hội cho mọi trẻ đều được hoạt động, được nói lên những cảm nhận của mình.
Dành thời gian để trẻ được Chơi-Tập
Tuỳ thuộc vào khả năng của trẻ và các điều thực hiện của địa phương mà lựa chọn số lượng đối tượng cho
phù hợp
LƯU Ý KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
CHƠI-TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA GV
Trang 15LƯU Ý KHI TỔ CHỨC HĐ CHƠI –TẬP
CÓ CĐ CỦA GV (tiếp)
Phân bổ nội dung GD PTNT phù hợp Không phải tất
cả các nội dung đều phải thực hiện trên HĐ Chơi-Tập
có chủ định
Khi lựa chọn nội dung cần tính đến:
- Nội dung/đối tượng là cũ hay mới
- Mức độ nhận biết của trẻ đối với các nội dung
- Những nội dung đòi hỏi có tính hệ thống
Tiếp tục củng cố, mở rộng trên HĐ Chơi tự chọn theo
ý thích của trẻ hoặc trên những HĐ khác
Trang 16HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ CHỌN THEO Ý
THÍCH CỦA TRẺ
• Thực hiện nhiệm vụ củng cố, mở rộng, nâng cao các kết quả đạt được trên hoạt động Chơi-Tập có CĐ
• Thực hiện sau khoảng thời gian Chơi-Tập có CĐ
• Trẻ được chơi thao tác vai, chơi ĐD, ĐC theo ý thích
• Thời lượng và hình thức chơi phù hợp với từng độ tuổi.
Trang 17Bước 3: Kết thúc chơi
Trang 18 Tính chủ động trong các trò chơi, hoạt động của trẻ còn
chưa cao Cho trẻ chơi những trò chơi gắn liền với các bộ phận thân thể, những đồ chơi mang tính chất động.
Căn cứ vào khả năng của từng trẻ, nhóm trẻ, giúp trẻ lựa chọn trò chơi, đồ chơi phù hợp.
Gần gũi, âu yếm giao lưu cảm xúc, khuyến khích trẻ chơi những trò chơi đơn giản gắn với chức năng của các bộ phận thân thể: chơi ú òa chơi một số trò chơi dân gian kết hợp giữa lời nói với vận động nhẹ nhàng: kéo cưa lừa xẻ, chi chi chành chành, nu na nu nống
TỔ CHỨC CHƠI TỰ CHỌN THEO Ý THÍCH
CHO TRẺ 12 - 18 THÁNG TUỔI
Trang 19TỔ CHỨC CHƠI TỰ CHỌN THEO Ý THÍCH
CHO TRẺ 18 -24 THÁNG TUỔI
Chuẩn bị ĐD, ĐC đa dạng về chất liệu, hình dạng, kích thước,…khuyến khích trẻ chơi bằng các giác quan
Kết hợp hỏi trẻ về tên gọi, đặc điểm nổi bật của ĐD,
ĐC đồng thời khuyến khích trẻ tập biểu thị bằng lời nói
về những cảm nhận của trẻ thông qua các giác quan
Cho trẻ chơi với ĐD, ĐC có tính chất vận động
Đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe
Tập cho trẻ chơi trò chơi thao tác vai
Tập cho trẻ chơi cạnh bạn, chơi cùng bạn hòa thuận
Trang 20TỔ CHỨC CHƠI TỰ CHỌN THEO Ý THÍCH
CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI
Khuyến khích trẻ thể hiện những cảm nhận qua các giác quan bằng lời nói một cách rõ ràng
Khuyến khích trẻ chơi thao tác vai
Trò chuyện với trẻ, chơi cùng trẻ sưu tập tranh, ảnh về các con vật, cây, hoa để làm sách tranh, chơi với màu nước để in bàn tay, bàn chân, in hoa, quả
Thay đổi, làm mới hoặc tăng dần độ khó đối với những trò chơi, đồ chơi quen thuộc
Khuyến khích trẻ chơi cạnh bạn, chơi cùng bạn, nhìn
Trang 21LƯU Ý KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ
CHỌN THEO Ý THÍCH CỦA TRẺ
• Chuẩn bị ĐD, ĐC phù hợp với tình hình thực tiễn, đảm bảo
tuyệt đối an toàn cho trẻ
• Tuỳ theo tình hình chơi của trẻ mà việc tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi, kết thúc chơi có sự khác nhau
• Bao quát trẻ chơi để đánh giá khả năng của trẻ ở từng nội dung GDPTNT để điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp.
• Quan tâm HD, động viên những trẻ chơi chưa hứng thú
Kịp thời thay đổi các trò chơi, đồ chơi, chuyển trạng thái hoạt động, kích thích trẻ chơi tích cực
Trang 22Dạo chơi ngoài trời
Hoạt động đón/trả trẻ Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh
TỔ CHỨC GD PTNT CHO TRẺ 12-36 THÁNG
TUỔI QUA CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
Trang 23Tìm hiểu về các
điều kiện vệ sinh,
thời tiết…để lên
kế hoạch cho trẻ
dạo chơi
- Cho trẻ quan sát -Xử lí tình huống
- Chơi TC dân gian, TC vận động
- Động viên, khen ngợi, hỗ trợ trẻ
khi cần thiết
Trò chuyện, củng cố về những gì trẻ đã được quan sát
Trước khi DCNT Trong khi DCNT Sau khi DCNT
GD PTNT CHO TRẺ 12-36 THÁNG TUỔI QUA
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Trang 24TỔ CHỨC HĐ DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI (TIẾP)
Trẻ 24-36 tháng tuổi
Trẻ 18-24 tháng tuổi
Bên cạnh việc tổ chức
giống trẻ 18-24 tháng cần
nâng cao yêu cầu và chú ý
- Tận dụng mọi cơ hội để trẻ được phát triển đồng thời hai nội dung luyện tập phát triển các giác quan và nhận biết
- Khuyến khích và tập nói tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của cây, quả, con vật
Trang 25LƯU Ý KHI TỔ CHỨC HĐ DẠO CHƠI
NGOÀI TRỜI
Giữ gìn sức khỏe cho trẻ
Chuẩn bị ĐD, ĐC, địa điểm dạo chơi an toàn
Nội dung quan sát và thứ tự các HĐ được lựa chọn và thực hiện linh hoạt dựa trên hứng thú của trẻ
Có sự kết hợp linh hoạt các hoạt động tĩnh - động
Dựa trên hứng thú của trẻ
Linh hoạt thời gian thực hiện từng nội dung
Trang 26TỔ CHỨC HĐ ĂN, NGỦ, VỆ SINH
- Tích hợp giới thiệu tên các món ăn, tên thực phẩm, màu sắc
- Củng cố, ôn luyện nhận biết tên gọi, công dụng, cách sử dụng đồ dùng để ăn: thìa, bát, đĩa, khăn
- Nhận biết màu sắc, mùi vị của các loại thức ăn
- Tích hợp giới thiệu tên các món ăn, tên thực phẩm, màu sắc
- Củng cố, ôn luyện nhận biết tên gọi, công dụng, cách sử dụng đồ dùng để ăn: thìa, bát, đĩa, khăn
- Nhận biết màu sắc, mùi vị của các loại thức ăn
HOẠT ĐỘNG ĂN
HOẠT ĐỘNG NGỦ
03
HĐ VỆ SINH
- Nhận biết một số ĐD phục vụ cho HĐ ngủ: chăn, gối,
- Nghe những bài thơ, bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, nội dung gần gũi,
- Tận dụng các cơ hội khi vệ sinh dạy trẻ nhận biết tên gọi một số bộ phận cơ thể
Trang 27HOẠT ĐỘNG ĐÓN/TRẢ TRẺ
Thường xuyên trò chuyện vui vẻ, tình cảm, xưng tên của mình và gọi tên trẻ
Tập cho trẻ gọi tên những người thân gần gũi
Đón/trả trẻ trong môi trường phong phú, sinh động, có các bài thơ, bài hát nhẹ nhàng, có nội dung gần gũi
Trẻ chơi tự do với ĐD, ĐC, xem tranh, ảnh theo sở thích hoặc chơi trò chơi dân gian, vận động nhẹ nhàng
Khuyến khích trẻ trò chuyện về các sự vật, hiện tượng xung quanh, cuộc sống gần gũi mà trẻ quan sát
Trang 28LƯU Ý KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐÓN/TRẢ TRẺ
Linh hoạt tích hợp các bài thơ, câu đố thay đổi hình thức hoạt động, tăng cường khả năng ngôn ngữ, nhận biết TGXQ của trẻ ở mọi lúc, mọi nơi
Kịp thời khen ngợi, động viên khi trẻ thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên
Sử dụng biện pháp nêu gương để trẻ làm theo
Tuyên truyền, phối, kết hợp với phụ huynh
Trang 29T HỰC HÀNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GD
PTNT CHO TRẺ 12-36 THÁNG TUỔI
Trang 30XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY/CÔ
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !