HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TUYẾN XÃ, PHƯỜNG

115 71 0
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TUYẾN XÃ, PHƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ Bản thảo ngày 28/9 HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TUYẾN XÃ, PHƯỜNG Hà Nội, 2012 BỘ Y TẾ Số: CỘNG HOÀ Xã, phường HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /QĐ-BYT Hà Nội, ngày tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Hướng dẫn tổ chức, hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 188/NĐ-CP ngày 27/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo định Hướng dẫn tổ chức, hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều Các ơng, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng Vụ, Cục trưởng Cục thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế, Giám đốc Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Như điều 3; - Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến (để b/c); - Các Thứ trưởng (để biết); - Lưu: VT, AIDS Nguyễn Thanh Long MỤC LỤC CHƯƠNG I VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA TUYẾN XÃ, PHƯỜNG 12 TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS 12 I TẦM QUAN TRỌNG CỦA TUYẾN XÃ, PHƯỜNG TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS .12 Vai trò xã, phường cơng tác phòng, chống HIV/AIDS 12 Các mạnh xã, phường hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 12 II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TUYẾN XÃ PHƯỜNG .13 Quan điểm Đảng 13 Một số quy định Luật phòng, chống HIV/AIDS liên quan đến phòng, chống HIV/AIDS xã, phường cộng đồng15 CHƯƠNG II LỰA CHỌN VÀ PHÊ DUYỆT XÃ, PHƯỜNG 18 TRỌNG ĐIỂM 18 I LỰA CHỌN VÀ PHÊ DUYỆT XÃ, PHƯỜNG TRỌNG ĐIỂM 18 Lý lựa chọn xã, phường trọng điểm? .18 Lựa chọn phê duyệt xã, phường trọng điểm 18 II HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TRIỂN KHAI TẠI TUYẾN XÃ, PHƯỜNG 19 Với xã, phường trọng điểm 19 Với xã, phường không trọng điểm .20 CHƯƠNG III TỔ CHỨC, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI XÃ, PHƯỜNG 22 I QUẢN LÝ VÀ CHỈ ĐẠO 22 Kiện toàn, củng cố Ban Chỉ đạo phòng, chống HIV/AIDS xã, phường 22 Lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS hàng năm 23 II XÂY DỰNG, CỦNG CỐ, KIỆN TOÀN HỆ THỐNG CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH, TRUYỀN THÔNG VIÊN VÀ CỘNG TÁC VIÊN 28 Cán chuyên trách 28 Truyền thông viên cộng tác viên phòng, chống HIV/AIDS 29 Nâng cao lực cho cán chuyên trách, truyền thông viên cộng tác viên 30 CHƯƠNG IV HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS 31 I HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS 31 Tầm quan trọng huy động cộng đồng tham gia phòng, chống HIV/AIDS .31 Mục tiêu huy động cộng đồng tham gia phòng, chống HIV/AIDS 32 Nội dung huy động cộng đồng tham gia phòng, chống HIV/AIDS 32 Các biện pháp huy động cộng đồng tham gia phòng, chống HIV/AIDS 34 II TRIỂN KHAI PHONG TRÀO TOÀN DÂN THAM GIA PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 37 Mục đích 37 Triển khai hoạt động xã, phường cộng đồng dân cư 37 CHƯƠNG V THÔNG TIN – GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI 41 I ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ ĐỊA BÀN ƯU TIÊN 41 Đối tượng truyền thông .41 Nội dung thông tin, giáo dục truyền thông 41 Địa bàn ưu tiên truyền thông 42 II CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI THỰC HIỆN Ở XÃ, PHƯỜNG 42 Truyền thông hệ thống truyền xã, phường 42 Truyền thông trực tiếp trạm y tế hệ thống truyền thông viên, cộng tác viên 44 Tổ chức kiện phòng, chống HIV/AIDS 59 Tổ chức Câu lạc phòng, chống HIV/AIDS xã, phường 64 Truyền thơng chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS .66 Các hình thức truyền thơng phòng, chống HIV/AIDS khác xã, phường 72 CHƯƠNG VI HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV TRONG CÁC NHÓM NGƯỜI CÓ HÀNH VI NGUY CƠ CAO .73 I Ý NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG 73 Tầm quan trọng việc triển khai hoạt động can thiệp giảm tác hại 73 Các quy định nhà nước hoạt động can thiệp giảm tác hại 73 II HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI TẠI XÃ PHƯỜNG 74 Tổ chức hoạt động giáo dục đồng đẳng/tiếp cận cộng đồng 75 Triển khai hoạt động cung cấp hướng dẫn sử dụng bơm kim tiêm 79 Hướng dẫn triển khai hoạt động cung cấp hướng dẫn sử dụng Bao cao su 83 Phối hợp triển khai hoạt động điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) thuốc thay 85 Truyền thông quảng bá vận động sách can thiệp giảm tác hại 86 CHƯƠNG VII HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI NHIỄM HIV VÀ BỆNH NHÂN AIDS TẠI XÃ, PHƯỜNG 89 I CHĂM SÓC TẠI NHÀ VÀ CỘNG ĐỒNG 89 Ý nghĩa tầm quan trọng chăm sóc nhà .89 Những quy định hành CSTN 89 Nội dung CSTN 90 Hướng dẫn thực CSTN 91 II HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI NHIỄM HIV BẰNG ARV 94 Ý nghĩa tầm quan trọng hỗ trợ điều trị người nhiễm HIV ARV 94 Nội dung hỗ trợ điều trị .95 III DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON 97 Ý nghĩa tầm quan trọng 97 Nội dung hoạt động .97 Hướng dẫn thực 97 IV XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VỚI HIV .101 Phơi nhiễm tai nạn rủi ro nghề nghiệp 101 Dự phòng phơi nhiễm HIV ngồi mơi trường nghề nghiệp 102 V CHUYỂN TUYẾN VÀ NHẬN CHUYỂN TUYẾN 103 Khái niệm 103 Phân loại 103 Nội dung hoạt động 103 VI QUẢN LÝ NGƯỜI NHIỄM HIV TẠI CỘNG ĐỒNG 106 Mục đích, ý nghĩa việc quản lý người nhiễm HIV cộng đồng 107 Người quản lý người nhiễm HIV cộng đồng 107 Nội dung quản lý người nhiễm HIV cộng đồng 108 Cách thức tiến hành 109 CHƯƠNG VIII GIÁM SÁT DICH HIV/AIDS, THEO DÕI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TUYẾN XÃ, PHƯỜNG 111 I GIÁM SÁT DỊCH HIV/AIDS 111 Ý nghĩa tầm quan trọng .111 Nguyên tắc 111 Nội dung giám sát dịch 111 II GIÁM SÁT, THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ 113 Ý nghĩa tầm quan trọng 113 Nội dung hoạt động giám sát, theo dõi đánh giá địa bàn xã, phường .113 LỜI GIỚI THIỆU Trong chăm sóc sức khỏe nói chung cơng tác phòng, chống HIV/AIDS nói riêng hoạt động tuyến xã, phường đóng vai trò quan trọng tuyến cuối triển khai tất quy định, hướng dẫn tuyến Tuyến xã, phường nơi triển khai tất hoạt động phòng, chống HIV/AIDS đến tận cộng đồng, hộ gia đình người dân thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi, hoạt động can thiệp giảm tác hại, hoạt động chăm sóc, hỗ trợ điều trị người nhiễm HIV nhà cà cộng đồng…Có thể nói làm tốt hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường đóng vai trò định vào thành cơng cơng phòng, chống HIV/AIDS Tại Việt Nam, Hiện có nhiều văn Luật pháp quy định việc triển khai hoạt động xã, phường Bộ Y tế số Bộ, ngành khác ban hành nhiều hướng dẫn kỹ thuật giúp người quản lý người tổ chức thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường cộng đồng triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Tuy vậy, tài liệu quy định, hướng dẫn ban hành mang tính chun biệt khơng mang tính hướng dẫn riêng cho tuyến xã, phường nên khó theo dõi tổ chức thực hầu hết cán tham gia công tác quản lý, đạo tổ chức triển khai thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường lại cán kiêm nhiệm Xuất phát từ thực tế đó, Bộ Y tế tổ chức biên soạn phát hành “Hướng dẫn tổ chức, hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường” nhằm mục đích cung cấp hướng dẫn kỹ thuật cho tất cán quản lý người tổ chức thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cấp để tiến hành hoạt động phòng, chống HIV cách có hiệu Nhân dịp này, Bộ Y tế xin trân trọng cảm ơn tổ chức nước quốc tế; nhà lãnh đạo, nhà quản lý chuyên gia hỗ trợ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình soạn thảo Hướng dẫn Mặc dù có nhiều cố gắng, tài liệu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Bộ Y tế mong muốn tiếp tục nhận ý kiến đóng góp bạn đọc, ý kiến nhận xét hoan nghênh xin gửi Bộ Y tế (Cục Phòng, chống HIV/AIDS, số 135/3, Phố Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội) Trân trọng cảm ơn THỨ TRƯỞNG PGS.TS Nguyễn Thanh Long HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Mục đích tài liệu Cuốn tài liệu “Hướng dẫn tổ chức, hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường” nhằm mục đích cung cấp hướng dẫn kỹ thuật cho tất cán quản lý người tổ chức thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cấp để tiến hành hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường cách có hiệu Người sử dụng tài liệu Cuốn Hướng dẫn biên soạn chủ yếu dành cho: - Cán quản lý cơng tác phòng, chống HIV/AIDS cấp cán lãnh đạo, quản lý chương trình phòng, chống HIV/AIDS xã, phường - Cán trạm y tế trực tiếp gián tiếp tham gia tổ chức thực chương trình phòng, chống HIV/AIDS - Cán ban, ngành, đoàn thể cấp tham gia cơng tác phòng, chống HIV/AIDS - Những người khác quan tâm đến cơng tác phòng, chống HIV/AIDS xã, phường Cách sử dụng tài liệu Với người lãnh đạo, quản lý cơng tác phòng, chống HIV/AIDS Tài liệu sử dụng cẩm nang hướng dẫn chi tiết cách thức tổ chức triển khai hoạt động hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường Do vậy, người quản lý nghiên cứu chương toàn tài liệu để phục vụ cho công tác quản lý Với cán y tế xã, phường trực tiếp triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Tài liệu được phục vụ cẩm nang phục vụ cho việc tham mưu, lập kế hoạch hướng dẫn chi tiết cách tổ chức hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường Tuy vậy, để làm tốt công tác tham mưu tổ chức triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường, bạn cần tham khảo thêm số tài liệu chuyên sâu khác có liên quan cần thiết Với bạn đọc nói chung Tài liệu dùng để tham khảo giúp nâng cao kiến thức, phương thức quản lý, tổ chức triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường có hiệu Nội dung chủ yếu tài liệu Tài liệu gồm có chương: Chương 1: Tầm quan trọng tuyến xã, phường phòng, chống HIV/AIDS Chương đề cập vai trò tuyến xã, phường cơng tac phòng, chống HIV/AIDS mạnh tuyến xã, phường phòng, chống HIV/AIDS Chương đề cập tới số quan điểm Đảng phòng, chống HIV/AIDS số quy định Luật pháp mà chủ yếu Luật phòng, chống vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người liên quan đến phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường cộng đồng Nó quan trọng giúp cho cán quản lý cán triển khai chương trình phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường cập nhật nhanh quy định luật pháp có liên quan để tuân thủ Chương 2: Lựa chọn phê duyệt xã, phường trọng điểm Khị tình hình dịch, tác động dịch tác động lên xã, phường khác nguồn lực hạn chế việc xác định xã, phường trọng điểm không trọng điểm với công tác phòng, chống HIV/AIDS cần thiết Do chương hướng dẫn xã, phường tiêu chí cách thức lựa chọn, phê duyệt xã, phường trọng điểm hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cần triển khai xã, phường trọng điểm không trọng điểm Chương 3: Tổ chức, quản lý hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường Chương hướng dẫn cách thức tổ chức, quản lý, hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường từ việc hướng dẫn cán xã, phường tham mưu kiện toàn, củng cố máy ban đạo phòng, chống HIV/AIDS, cách lập kế hoachk xây dựng củng cố, kiện toàn đội ngũ cán chuyên trách, truyền thông viên cộng tác viên phòng, chống HIV/AIDS Chương 4: Huy động cộng đồng phòng, chống HIV/AIDS Chương khơng đề cập đến tầm quan trọng huy động cộng đồng phòng, chống HIV/AIDS mà hướng dẫn cách thức tổ chức huy động động cộng đồng triển khai phong trào tồn dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư Chương 5: Thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi Chương hướng dẫn việc lựa chọn địa bàn, đối tượng nội dung cách thức tổ chức hoạt động thông tin giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS – hoạt động quan trọng thường xuyên phòng, chống HIV/AIDS xã, phường Chương 6: Hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV nhóm đối tượng có hành vi nguy cao Tại xã, phường có đối tượng có hành vi nguy người nghiện chích ma túy, người bán dâm người có quan hệ tình dục đồng giới việc triển khai biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV quan trọng góp phần giảm lây nhiễm HIV cộng đồng Do chương hướng dẫn xã, phường cách thức tổ chức triển khai biện pháp can thiệp giảm tác hại cộng đồng Chương 7: Hoạt động chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV bệnh nhân AIDS xã, phường Đây chương hướng dẫn xã, phường tổ chức hoạt động phù hợp xã, phường cộng đồng chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS gia đình cộng đồng, hỗ trợ điều trị người nhiễm HIV thuốc kháng vi rút, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, quản lý người nhiễm HIV cộng đồng, xử trí phơi nhiễm với HIV hướng dẫn cách thức chuyển tiếp chuyển tuyến người nhiễm HIV đến nơi cấp dịch vụ thích hợp Chương 8: Giám sát dịch HIV theo dõi hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Việc giám sát dịch theo dõi hoạt động phòng, chống HIV/AIDS chức nhiệm vụ phòng, chống HIV/AIDS xã, phường, chương hướng dẫn cách thức nội dung giám sát dịch việc theo dõi, đánh giá, giám sát hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa bàn xã, phường Do tài liệu hướng dẫn tổ chức triển khai tất hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường, quy định hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật phòng, chống HIV/AIDS giới Việt Nam thay đổi hàng ngày, hàng nên chắn chưa thể đáp ứng tất mong muốn người đọc Chúng tiếp thu ý kiến đóng góp bạn đọc xa gần để biên tập, chỉnh lý, bổ sung cho lần tái sau ngày hoàn thiện, đáp ứng tốt nhu cầu bạn Chúc bạn thực thành công! 10 - Tư vấn hỗ trợ việc nuôi dưỡng trẻ; - Sàng lọc quản lý lao cho trẻ; IV XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VỚI HIV Phơi nhiễm tai nạn rủi ro nghề nghiệp 1.1 Khái niệm - Các cán thuộc ngành y tế, công an, dân quân tự vệ thực nhiệm vụ bị tai nạn có tiếp xúc với máu, dịch sinh học người nhiễm HIV gọi phơi nhiễm tai nạn rủi ro nghề nghiệp - Các tình phơi nhiễm: + Cán y tế: bị kim tiêm vật sắc nhọn có dính máu, dịch sinh học làm tổn thương da, niêm mạc; nước ối, máu, dịch sinh học bắn vào mắt, mũi + Cán công an, dân quân tự vệ bị tội phạm người nhiễm HIV hành làm nhiệm vụ 1.2 Xử trí 1.2.1 Xử lý vết thương chỗ: - Đối với tổn thương da chảy máu: + Xối vết thương vòi nước + Để vết thương tự chảy máu thời gian ngắn, khơng nặn bóp vết thương + Rửa kỹ xà phòng nước sạch, - Phơi nhiễm qua niêm mạc mắt: Rửa mắt nước cất nước muối NaCl 0,9% liên tục phút - Phơi nhiễm qua miệng, mũi: + Rửa, nhỏ mũi nước cất dung dịch NaCl 0,9 % + Xúc miệng dung dịch NaCl 0,9 % nhiều lần 1.2.2 Báo cáo người phụ trách làm biên - Đối với cán y tế xã: Lập biên nêu rõ ngày giờ, hoàn cảnh xảy ra, đánh giá vết thương, mức độ nguy phơi nhiễm Lấy chữ ký người chứng kiến chữ ký người phụ trách - Đối với cán công an xã, dân quân tự vệ: Lập biên nêu rõ ngày, giờ, hoàn cảnh xảy ra, đánh giá mức độ tổn thương Lấy chữ ký người chứng kiến chữ ký người phụ trách 101 1.2.3 Chuyển tuyến cán bị phơi nhiễm đến Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS để được: - Đánh giá nguy phơi nhiễm: - Xác định tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm - Xác định tình trạng HIV người bị phơi nhiễm - Tư vấn cho người bị phơi nhiễm - Điều trị dự phòng ARV cho người bị phơi nhiễm (nếu cần thiết) Dự phòng phơi nhiễm HIV ngồi mơi trường nghề nghiệp 2.1 Khái niệm - Phơi nhiễm không nghề nghiệp trường hợp phơi nhiễm với máu, dịch thể có khả làm lây nhiễm HIV khơng liên quan đến nghề nghiệp - Các tình phơi nhiễm ngồi mơi trường nghề nghiệp: + Phơi nhiễm tình dục: quan hệ tình dục khơng sử dụng bao cao su bao cao su bị vỡ- rách, bị cưỡng dâm, hiếp dâm + Sử dụng chung kim tiêm người nghiện chích ma tuý (dù lần) + Vết thương dẫm phải kim vật sắc nhọn vứt khu vực công cộng có dính máu nhìn thấy được… 2.2 Xử trí - Xử lý vết thương chỗ: Tương tự phần (ở trên) - Chuyển tuyến người bị phơi nhiễm đến Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS để chăm sóc điều trị phù hợp Lưu ý: Khơng can thiệp dự phòng sau phơi nhiễm cho trường hợp phơi nhiễm liên tục với HIV có quan hệ tình dục với người nhiễm HIV nữ mại dâm sử dụng bao cao su, người nghiện chích ma tuý thường xuyên sử dụng chung bơm kim tiêm khơng xác định thời điểm phơi nhiễm với HIV 102 V CHUYỂN TUYẾN VÀ NHẬN CHUYỂN TUYẾN Khái niệm Chuyển tuyến việc chuyển người bệnh khách hàng lên sở y tế tuyến để nhận dịch vụ khả cung cấp trạm y tế xã, phường Nhận chuyển tuyến việc tiếp nhận người bệnh khách hàng từ sở y tế tuyến tiếp tục chăm sóc điều trị khả điều kiện trạm y tế xã, phường Phân loại - Đối với người có hành vi nguy lây nhiễm HIV chuyển đến dịch vụ sau: + Cơ sở tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện; + Cơ sở khám STI; + Cơ sở điều trị Methadone - Đối với người nhiễm HIV: + Nếu mang thai, chuyển đến sở DPLTMC; + Nếu có triệu chứng nghi mắc bệnh lao, chuyển đến sở điều trị lao; + Nếu có tác dụng phụ thuốc có nhiễm trùng hội nặng chuyển đến sở điều trị HIV/AIDS bệnh viện đa khoa Nội dung hoạt động 3.1 Các bước giới thiệu chuyển tuyến, nhận chuyển tuyến 3.1.1 Nắm thực trạng hệ thống dịch vụ chuyển tuyến - Cán y tế xã, phường cần phải nắm đơn vị có khả cung cấp dịch vụ địa bàn tuyến trên, như: + Các dịch vụ y tế: Tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện, khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục, khám điều trị lao, tư vấn sức khoẻ sinh sản, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, chăm sóc điều trị HIV/AIDS, nơi cung cấp bơm kim tiêm, bao cao su, nơi điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế… + Các dịch vụ hỗ trợ tâm lý, xã hội, tổ chức xã hội như: ngành Giáo dục-Đào tạo; Lao động – Thương binh Xã hội; Hội Chữ thập đỏ liên quan đến sách chế độ, cho vay vốn, dạy nghề, tạo việc làm, trẻ em học, 103 cai nghiện câu lạc bộ, nhóm tự nguyện (tình nguyện viên cộng tác viên), nhóm đồng đẳng HIV/AIDS, ma tuý, mại dâm, câu lạc dành cho người có quan hệ tình dục đồng giới - Với sở cung cấp dịch vụ, cán y tế xã cần nắm được: + Địa chỉ, số điện thoại thời gian làm việc; + Địa bàn phục vụ; + Đối tượng phục vụ; + Khả lực uy tín việc cung cấp loại dịch vụ; + Cơ sở vật chất, trang thiết bị, trình độ lực đội ngũ cán chuyên môn; + Quy trình cung cấp dịch vụ; + Địa chỉ, điện thoại người mà người bệnh/khách hàng gặp để liên hệ + Các phương tiện công cộng lại từ xã, phường đến dịch vụ 3.1.2 Xác định nhu cầu người bệnh/khách hàng - Việc xác định nhu cầu người bệnh/khách hàng thường thực thơng qua q trình truyền thơng, tư vấn, thăm khám bệnh Cán y tế cần hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu người bệnh/khách hàng, dịch vụ mà họ mong muốn cần tiếp cận tổn thương thực thể - Thơng qua trò chuyện với câu hỏi có tính dẫn dắt, gợi mở để hiểu đặc điểm nhân thân, hoàn cảnh gia đình, tình trạng bệnh tật, tâm tư nguyện vọng để từ xác định nhu cầu, mong muốn người bệnh/khách hàng 3.1.3 Thảo luận hỗ trợ người bệnh/khách hàng tiếp cận với dịch vụ chuyển tuyến - Cán y tế cần thảo luận với người bệnh/khách hàng để cung cấp thông tin tất dịch vụ chuyển tuyến có liên quan đến nhu cầu người bệnh/khách hàng mà họ tiếp cận Cần nói rõ khả cung cấp, đáp ứng sở cung cấp dịch vụ, khó khăn thuận lợi việc tiếp cận dịch vụ 104 - Nói rõ lợi ích mà người bệnh/khách hàng có tiếp cận dịch vụ giới thiệu - Giải thích điều người bệnh/khách hàng băn khoăn, chưa hiểu rõ để họ khẳng định giải pháp lựa chọn Sau đó, người bệnh/khách hàng lên kế hoạch thực việc tiếp cận dịch vụ - Chủ động hỗ trợ người bệnh/khách hàng việc kết nối với dịch vụ chuyển tuyến cho họ tạo điều kiện thuận lợi giúp họ tiếp cận với dịch vụ Tuỳ theo địa bàn điều kiện cụ thể, cán y tế xã nhân viên y tế thơn bản, cộng tác viên dân số… sử dụng hệ thống thẻ tiếp thị, thẻ giới thiệu chuyển tuyến, điện thoại giới thiệu người bệnh/khách hàng đến sở cung cấp dịch vụ thích hợp Trường hợp đặc biệt cán y tế trực tiếp đưa người bệnh/khách hàng đến dịch vụ mà họ cần - Động viên người bệnh/khách hàng yên tâm nhận dịch vụ chuyển tuyến nói với họ bạn sẵn sàng chờ phản hồi họ giúp đỡ họ họ cần 3.1.4 Kiểm tra kết giới thiệu dịch vụ chuyển tuyến phản hồi nhận chuyển tuyến Cán y tế cần nắm kết mà người bệnh/khách hàng nhận sau họ tiếp cận dịch vụ mà giới thiệu Kết phản hồi qua giao ban hệ thống y tế, qua phản hồi từ phía người bệnh/khách hàng, từ người thực dịch vụ Đối với việc nhận chuyển tuyến từ đơn vị y tế tuyến về, cán y tế cần có phản hồi phiếu chuyển người bệnh, điện thoại thông qua buổi giao ban định kỳ để thông báo kết tiếp nhận người bệnh/khách hàng trạm y tế cộng đồng 3.2 Các yếu tố giúp cho việc giới thiệu chuyển tuyến có hiệu 3.2.1 Thiết lập hệ thống chuyển tuyến Hệ thống dịch vụ hỗ trợ cần thiết lập tất tuyến khác từ trung ương đến địa phương tùy theo tình hình cụ thể địa phương Tại tuyến, người quản lý chương trình phòng, chống HIV/AIDS cần phải thiết lập kết nối hệ thống dịch vụ sẵn có thiết lập giúp cho việc chuyển tiếp, chuyển tuyến địa bàn ngành y tế 105 thuận lợi, đạt kết tốt Do đó, sở chức nhiệm vụ cơng tác phòng, chống HIV/AIDS qui định theo pháp luật, quan phòng, chống HIV/AIDS đề nghị đơn vị công khai dịch vụ hỗ trợ có khả cung cấp bao gồm thông tin như: - Tên đơn vị, địa chỉ, tên người điện thoại liên hệ; - Các loại dịch vụ mà đơn vị có khả cung cấp; - Địa điểm phục vụ; - Đối tượng phục vụ điều kiện cần có để nhận dịch vụ; - Thời gian cung cấp dịch vụ; - Người chịu trách nhiệm chính/người cần liên hệ (có thể số điện thoại) Hệ thống dịch vụ hỗ trợ cần giới thiệu, quảng bá rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cụ thể lực để người bệnh/khách hàng tiếp cận cách thuận lợi họ có nhu cầu Cơ quan quản lý, phận chức cần cập nhật thông tin sở dịch vụ cách đầy đủ nhất, cung cấp thông tin mạng lưới sở dịch vụ y tế liên quan đến HIV/AIDS cho sở dịch vụ, nhằm tạo thuận lợi cho nhân viên họ thực nhiệm vụ giới thiệu chuyển tiếp, chuyển tuyến 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến tổ chức vận hành hệ thống tổ chức chuyển tuyến Để hệ thống chuyển tiếp, chuyển tuyến hoạt động có hiệu quả, sau thiết lập cần: - Có hệ thống thẻ chuyển tiếp, giấy giới thiệu chuyển tuyến để giúp cho người bệnh/khách hàng sở cung cấp dịch vụ thuận lợi hoạt động; - Có quy định thơng tin phản hồi hệ thống để đơn vị kịp thời nắm bắt hỗ trợ hệ thống hoạt động - Tổ chức giao ban rút kinh nghiệm định kỳ để kịp thời tháo gỡ vướng mắc hoạt động - Định kỳ đánh giá hiệu hệ thống VI QUẢN LÝ NGƯỜI NHIỄM HIV TẠI CỘNG ĐỒNG Quản lý người nhiễm HIV (bao gồm người lớn, phụ nữ trẻ em nhiễm HIV) cộng đồng việc tiếp cận hỗ trợ người nhiễm HIV hiểu rõ tình trạng nhiễm HIV mình, giúp họ tiếp cận dịch vụ y tế xã hội cần thiết 106 nhằm đảm bảo cho họ sống sống khoẻ mạnh, hoà nhập cộng đồng đồng thời tránh lây nhiễm HIV cho người khác Như quản lý người nhiễm HIV/AIDS không giống quản lý hành hay quản lý hộ khác so với quản lý người mắc bệnh truyền nhiễm khác Mục đích, ý nghĩa việc quản lý người nhiễm HIV cộng đồng 1.1 Mục đích Mục đích quản lý người nhiễm HIV cộng đồng giúp cho người nhiễm HIV hội chăm sóc sức khỏe thân, phòng lây nhiễm HIV cho người thân cho người xung quanh, kể dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 1.2 Ý nghĩa quản lý người nhiễm HIV cộng đồng - Giúp tiếp cận theo dõi tất người nhiễm HIV, nâng cao kiến thức kỹ phòng lây nhiễm HIV cho người xung quanh, tránh tái nhiễm HIV chăm sóc, điều trị cho thân người nhiễm HIV; - Hình thành tạo mối quan hệ tốt người nhiễm HIV – thầy thuốc - người chăm sóc; - Hỗ trợ, chăm sóc người nhiễm HIV môi trường sống quen thuộc, giảm áp lực lo lắng phản ứng tiêu cực; - Giảm áp lực tải cho ngành y tế chăm sóc, điều trị chi phí y tế; - Góp phần giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV cộng đồng Người quản lý người nhiễm HIV cộng đồng Trên thực tế, việc quản lý người nhiễm HIV cộng đồng ngành y tế thực thông qua việc quản lý ca bệnh người quản lý nhân viên y tế trạm y tế xã phường Tuy nhiên, chất dịch HIV tâm lý nhu cầu chăm sóc người nhiễm HIV nên cần thiết có mạng lưới tham gia vào việc quản lý chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS gồm: - Nhân viên y tế, cán y tế xã đóng vai trò nòng cốt, sở y tế bệnh viện tuyến đóng vai trò mạng lưới điều trị trung chuyển người nhiễm HIV theo phân tuyến kỹ thuật ngành y tế 107 - Người thân gia đình bao gồm người vợ/chồng, thành viên gia đình họ hàng người nhiễm HIV; - Các tổ chức dựa vào cộng đồng tổ chức phi phủ, hội thiện nguyện nhà chùa, nhà thờ, tổ chức quần chúng, xã hội; - Các nhóm hỗ trợ, chăm sóc đồng đẳng; nhóm bạn giúp bạn Nội dung quản lý người nhiễm HIV cộng đồng 3.1 Lập sổ quản lý sức khoẻ Tuỳ tình hình thực tế phiếu theo dõi sức khoẻ, y bạ hay bệnh án theo qui định hành ngành y tế Phiếu quản lý sức khoẻ cần ghi rõ thời điểm thăm khám lần đầu, ngày xét nghiệm khẳng định nhiễm HIV Tình trạng tồn thân cân nặng, nhiệt độ triệu chứng lâm sàng khác để làm mốc cho lần thăm khám sau Người chăm sóc phải quản lý hồ sơ theo hệ thống có trách nhiệm giữ bí mật cho người bệnh 3.2 Chăm sóc người nhiễm HIV chưa có triệu chứng lâm sàng Trong giai đoạn này, người nhiễm HIV khơng có triệu chứng việc chăm sóc giai đoạn chủ yếu tư vấn cho họ vấn đề sau: - Diễn biến nhiễm HIV thể; - Sống tích cực để giữ gìn sống khoẻ mạnh tình dục an tồn để phòng lây nhiễm thêm HIV/AIDS; - Các vấn đề liên quan đến dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang tư vấn sức khỏe sinh sản cung cấp biện pháp tránh thai để phòng mang thai ngồi ý muốn, phá thai có định y tế an tồn, dự phòng lây truyền HIV cho mang thai, sinh sau sinh; - Tư vấn cho gia đình để phòng lây nhiễm HIV sinh hoạt hàng ngày 3.3 Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS mắc số triệu chứng thông thường nhà Hầu hết người nhiễm HIV/AIDS mắc số bệnh thơng thường muốn chăm sóc điều trị nhà hợp với tâm lý, đỡ tốn thời gian chi phí góp phần giảm đỡ tải cho bệnh viện sở điều trị Tại nhà người nhiễm HIV/AIDS cần được: - Xử trí số triệu chứng sốt, ỉa chảy, ho, khó thở, lở loét v.v 108 - Chăm sóc tinh thần động viên, thăm hỏi khuyến khích khám sức khoẻ định kỳ hay đến khám có vấn đề khó chịu; - Đảm bảo vệ sinh dinh dưỡng không ăn thức ăn ôi thiu, uống nước sạch, chế biến thức ăn sạch, rửa tay trước ăn - Chuyển người nhiễm HIV/AIDS đến sở y tế để theo dõi điều trị kịp thời gia đình khơng điều trị khỏi 3.4 Tại sở y tế Phần lớn người nhiễm HIV đến với sở y tế nằm viện thật cần thiết Tuỳ tình hình thực tế, sở y tế cung cấp dịch vụ cần thiết tư vấn, cung cấp biện pháp tránh thai, phá thai, quản lý thai, điều trị nhiễm trùng hội điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang mang thai sau sinh… Cách thức tiến hành 4.1 Thiết lập mạng lưới tuyến xã, phường Để quản lý người nhiễm HIV cộng đồng cần lưu ý vấn đề sau: - Cán nòng cốt cán y tế xã, phường, cán phân công theo dõi công tác phòng, chống HIV/AIDS; - Mạng lưới “chân rết” giúp trạm y tế xã phường cán y tế thôn bản, đội ngũ cộng tác viên dân số cộng tác viên y tế khác tuyên truyền viên đồng đẳng, nhân viên chăm sóc đồng đẳng; - Ngoài cần huy động tham gia gia đình người nhiễm, quyền xã, tổ chức quần chúng tổ chức dựa vào cộng đồng Mạng lưới cung cấp dịch vụ hỗ trợ chăm sóc tinh thần vật chất cho người nhiễm HIV mà cho gia đình họ cần thiết 4.2 Đào tạo tập huấn cán Khi có mạng lưới, Trung tâm Y tế/y tế dự phòng tuyến huyện tổ chức lớp đào tạo cho cán thuộc mạng lưới tuyến xã, phường Nội dung đào tạo cần tập trung vào vấn đề sau: Các kiến thức HIV/AIDS, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, kiến thức kỹ chăm sóc, điều trị nhiễm trùng hội thường gặp, theo dõi người nhiễm HIV, kỹ truyền thông, tư vấn XNTN, tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ, giới thiệu chuyển tiếp, chuyển tuyến 109 4.3 Rà soát danh sách người nhiễm HIV - Trung tâm Y tế/y tế dự phòng huyện lập danh sách người nhiễm HIV chuyển địa phương trạm y tế xã, phường.Việc chuyển danh sách người nhiễm HIV từ tuyến xuống tuyến phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc bí mật cho người nhiễm HIV theo qui định hành người có trách nhiệm quyền biết tên, tuổi, địa người nhiễm HIV - Trung tâm Y tế/y tế dự phòng huyện trạm y tế xã, phường điều tra rà soát lại số người nhiễm HIV thực tế địa phương để xác định số người khai sai địa chỉ, sai tên họ chuyển để lập kế hoạch theo dõi; - Lập sổ theo dõi người nhiễm HIV, đến gặp gỡ người nhiễm HIV để điền thông tin vào sổ/phiếu theo dõi sức khoẻ hay sổ y bạ Hàng tháng, cán theo dõi xã phường làm báo cáo lên tuyến để phân tích làm sở cho việc lập kế hoạch quản lý lâu dài 4.4 Theo dõi sức khoẻ người nhiễm HIV cộng đồng - Hàng tháng cán y tế đến gặp người nhiễm HIV để tiến hành thăm khám, theo dõi tư vấn cho người nhiễm với thành viên gia đình; - Tất thông tin liên quan đến người nhiễm HIV thái độ, hành vi lâm sàng họ phải điền vào phiếu theo dõi sức khoẻ; - Người nhiễm HIV có yêu cầu, gặp cán theo dõi để tìm hiểu thơng tin HIV/AIDS, cách xử trí nhiễm trùng hội thường gặp, dịch vụ tránh thai, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang tham gia sinh hoạt nhóm “Bạn giúp bạn”, “Giáo dục đồng đẳng”, “Câu lạc đồng cảm” - Trường hợp người nhiễm HIV gặp khó khăn mà người theo dõi, quản lý khơng giải báo cáo với quyền, trao đổi với thành viên mạng lưới, ban ngành đoàn thể y tế cấp để phối hợp giải 110 CHƯƠNG VIII GIÁM SÁT DICH HIV/AIDS, THEO DÕI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TUYẾN XÃ, PHƯỜNG I GIÁM SÁT DỊCH HIV/AIDS Ý nghĩa tầm quan trọng Giám sát dịch HIV/AIDS việc thu thập thơng tin liên tục, có hệ thống xuất hiện, phân bố, chiều hướng nhiễm bệnh, yếu tố liên quan Kết giám sát dùng để phân tích tình hình dịch HIV/AIDS, cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, triển khai đánh giá hiệu biện pháp phòng, chống HIV/AIDS Nguyên tắc - Tất trường hợp nhiễm HIV phát địa bàn xã phải đối chiếu lại thông tin người nhiễm HIV so với thực tế, lập danh sách quản lý, theo dõi, báo cáo lên Trung tâm Y tế dự phòng huyện Trung tâm Y tế huyện - Chỉ có trạm trưởng trạm y tế 01 cán giao quản lý danh sách người nhiễm HIV/AIDS quyền tra cứu thơng tin liên quan đến danh tính người nhiễm HIV - Không phép tiết lộ thơng tin liên quan đến tên, hình ảnh người nhiễm HIV địa bàn cho người khác biết Chỉ trường hợp nhiễm HIV tự nguyện tiết lộ thơng tin đồng ý chăm sóc nhà giao cho cộng tác viên, tuyên truyền viên đồng đẳng thực hoạt động chăm sóc nhà cộng đồng - Trong trình thực chế độ báo cáo danh sách người nhiễm HIV hệ thống báo cáo giám sát phải cho vào phong bì dán kín có niêm phong ghi rõ tên địa người nhận Trung tâm Y tế dự phòng huyện Nội dung giám sát dịch 3.1 Giám sát trường hợp nhiễm HIV - Căn danh sách người nhiễm HIV quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tuyến huyện gửi cho Trạm trưởng Trạm Y tế tháng Trạm trưởng Trạm Y tế trực tiếp thực giao cho cán giao quản lý 111 danh sách người nhiễm HIV tiến hành đối chiếu tên, tuổi, địa người nhiễm HIV có tên danh sách với thực tế nhân địa bàn; - Hiệu chỉnh danh sách trường hợp phát có sai sót tuổi, địa người nhiễm HIV khơng có thực địa bàn gửi danh sách cho đơn vị đầu mối phòng, chống HIV/AIDS huyện Thời gian phản hồi 10 ngày kể từ nhận thơng báo đề nghị rà sốt đơn vị đầu mối phòng, chống HIV/AIDS huyện - Lập danh sách người nhiễm HIV với thông tin họ tên, giới tính, năm sinh, điạ chi tiết, đối tượng ngày xét nghiệm HIV để theo dõi quản lý người nhiễm HIV địa bàn - Thực chế độ báo cáo giám sát phát HIV: báo cáo trường hợp nhiễm HIV phát từ Trạm Y tế, người nhiễm HIV tử vong theo chế độ báo cáo giám sát dịch tễ học HIV/AIDS Bộ Y tế quy định 3.2 Giám sát nhóm người có nguy lây nhiễm HIV - Tham gia thực giám sát trọng điểm HIV xã lựa chọn giám sát trọng điểm HIV nhóm nghiện chích ma túy, nhóm phụ nữ bán dâm, nhóm niên khám tuyến nghĩa vụ quân sự…: Trạm y tế có trách nhiệm mời, giới thiệu người lựa chọn tham gia lấy mẫu giám sát trọng điểm HIV đến vấn lấy mẫu máu làm xét nghiệm - Các cán y tế xã phường, nhân viên y tế thôn bản, tuyên truyền viên đồng đẳng vận động, khuyến khích nhóm người có nguy lây nhiễm HIV người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, nhóm bạn tình người nhiễm HIV, người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm làm xét nghiệm HIV - Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ nguy làm lây nhiễm HIV để người dân sớm xét nghiệm biết tình trạng nhiễm HIV nhằm giúp họ chăm sóc điều trị kịp thời 3.3 Thu thập, tổng hợp, phân tích tình hình dịch HIV/AIDS địa bàn xã, phường - Định kỳ quý, Trạm trưởng trạm y tế thực tổng hợp danh sách người nhiễm HIV sinh sống địa bàn phân tích đánh giá phân bổ người nhiễm HIV theo nhóm đối tượng, theo nhóm tuổi, theo giới tính, đánh giá số trưởng hợp xu hướng trường hợp nhiễm HIV phát Báo cáo quan chức diễn biến tình hình dịch HIV/AIDS địa bàn 112 - Hằng quý, Trạm trưởng Trạm y tế có trách nhiệm phối hợp với quan liên quan xác định tụ điểm nghiện chích ma túy, hoạt động mại dâm ước lượng quần thể nguy cao, đề xuất với quan cấp có kế hoạch triển khai biện pháp can thiệp phòng lây nhiễm HIV II GIÁM SÁT, THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ Ý nghĩa tầm quan trọng Giám sát, theo dõi đánh giá hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nhằm xác định vấn đề ưu tiên cần quan tâm để triển khai biện pháp phòng, chống HIV/AIDS phù hợp cho địa bàn cụ thể, sử dụng nguồn lực cách hiệu quả, giúp điều chỉnh kế hoạch, phương pháp triển khai hoạt động phù hợp kịp thời, nâng cao chất lượng dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS địa bàn tuyến xã, phường Nội dung hoạt động giám sát, theo dõi đánh giá địa bàn xã, phường 2.1 Giám sát - Trạm trưởng Trạm Y tế thường xuyên giám sát đảm bảo chất lượng cung cấp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS trạm y tế, tổ chức thành nhóm cán giám sát hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cộng tác viên, tuyên truyền viên đồng đẳng cộng đồng - Định kỳ tổ chức buổi giao ban, thảo luận nhóm với cộng tác viên, tuyên truyền viên đồng đẳng nội dung, khó khăn tồn triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng - Giám sát việc ghi chép biểu mẫu, sổ sách cộng tác viên đảm bảo xác trung thực - Định kỳ lựa chọn ngẫu nhiên để gặp gỡ người báo cáo tiếp cận với dịch vụ cộng tác viên tuyên truyền viên đồng đẳng cung cấp nhằm xác định tính xác thông tin báo cáo Giám sát chất lượng hiệu dịch vụ cộng tác viên nhóm tuyên truyền viên đồng đẳng cung cấp 2.2 Theo dõi 113 - Cử cán chuyên trách theo dõi hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa bàn xã, phường Theo dõi tiến độ triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa bàn thông qua số liệu thu thập - Hướng dẫn cộng tác viên, tuyên truyền viên đồng đẳng tham gia cơng tác phòng, chống HIV/AIDS địa bàn xã ghi chép đầy đủ, trung thực thông tin người tiếp cận dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS địa bàn - Các cán Trạm Y tế có trách nhiệm ghi chép đầy đủ, trung thực thông tin theo hướng dẫn chuyên môn quy định hoạt động phòng, chống HIV/AIDS chương trình quy định 2.3 Đánh giá - Tuyến xã định kỳ quý đánh giá kết đạt so với tiêu đề để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời - Trạm Y tế định kỳ năm đánh giá hoạt động phòng, chống HIV/AIDS triển khai địa bàn xã, phường Nội dung đánh giá tập trung vào vấn đề liên quan đến diễn biến tình hình dịch HIV/AIDS trước sau triển khai biện pháp can thiệp, kết triển khai hoạt động dự phòng, chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS địa bàn, so sánh số lượng người can thiệp, số người tiếp cận với bơm kim tiêm, bao cao su, số người điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện methadone, số người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV, số người chăm sóc hỗ trợ cộng đồng, số người nhiễm HIV có cơng ăn việc làm ổn định… Đánh giá tập trung vào tìm hiểu kiến thức hiểu biết HIV/AIDS người dân, mức độ kỳ thị địa bàn xã; hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm dân cư… - Trạm Y tế tham mưu cho lãnh đạo UBND xã tổ chức họp giao ban, tổng kết với tổ chức đoàn thể xã hội địa bàn xã để báo cáo, đánh giá kết hoạt động phòng, chống HIV/AIDS theo định kỳ 2.4 Thực chế độ báo lên quan cấp - Định kỳ tổng hợp số liệu thực chế độ báo theo quy định Bộ Y tế công tác báo cáo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS (Quyết định số 28/2008/QĐ-BYT ngày 14/8/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế thực chế độ báo cáo chương trình phòng, chống HIV/AIDS): - Người trực tiếp lập biểu báo cáo phải chịu trách nhiệm trước người phụ 114 trách phận tính xác số liệu, nội dung, chất lượng, thời hạn báo cáo - Người phụ trách phận báo cáo phải kiểm tra nội dung, chất lượng báo cáo chịu trách nhiệm trước thủ trưởng đơn vị quan chức tính xác số liệu, nội dung, chất lượng, thời hạn báo cáo theo quy định - Trạm trưởng Trạm Y tế ký chịu trách nhiệm trước cấp tính xác số liệu, nội dung, chất lượng, thời hạn báo cáo + Thời gian nộp báo cáo: Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày chốt số liệu báo cáo theo quý, Trạm Y tế xã, phường, thị trấn thu thập, tổng hợp số liệu hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa bàn báo cáo văn cho đơn vị đầu mối phòng, chống HIV/AIDS huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Đối với báo cáo đột xuất thực theo yêu cầu quan cấp + Giá trị số liệu báo cáo: Số liệu báo cáo Quý I tính từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/3 năm; Quý II tính từ ngày 01/4 đến hết ngày 30/6 năm; Quý III tính từ ngày 01/7 đến hết ngày 30/9 năm; Quý IV tính từ ngày 01/10 đến hết ngày 31/12 năm; Số liệu báo cáo năm tính từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 năm 115

Ngày đăng: 21/03/2020, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan