1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN TRÚC cơ sở văn hóa

10 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

BỘ MƠN CỞ SỞ VĂN HĨA ĐÌNH BÌNH THỦY I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đồng sông Cửu Long khai mở từ cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII Cần Thơ lúc vùng đất hoang sơ, “Sớm chim kêu, chiều vượn hú, ”: “Tới xứ sở Con chim kêu sợ, cá vùng ghê" Ngày ấy, vùng đất rộng lớn hình thành số làng Làng Tân An rạch Cần Thơ Làng Thới An Ơ Mơn Làng Bình Thủy rạch Bình Thủy, Làng lập nên, sở phục vụ nhu cầu cộng đồng chợ, cầu, đường, thiết chế văn hóa gắn liền với sống sinh hoạt đời sống tâm linh, tín ngưỡng người dân đình, chùa, miếu, võ nhu cầu thiết yếu, trọng Đình Bình Thủy, Nhân dân quen gọi “Long Tuyền cổ miếu” cơng trình kiến trúc cổ độc đáo, mang đậm dấu ấn văn minh sông nước miệt vườn đời sống tâm linh cư dân miền sông nước, quan chức Nhân dân vùng đóng góp cơng sức, tiền xây dựng lần vào năm Giáp Thìn (1844) Ngơi đình cổ gắn liền với hình thành vùng đất Trấn Giang - Tây Đô xưa, thành phố Cần Thơ ngày Đình Bình Thủy Bộ Văn hóa – Thơng tin Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Mới đây, vào đầu năm 2018, Lễ hội Kỳ n đình Bình Thủy Bộ cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Trong khn khổ tiểu luận, chúng tơi mongmuốn tìm hiểu, nghiên cứu giá trị kiến trúc nghệ thuật cơng trình Để từ hiểu biết thêm nét sinh hoạt văn hóa tâm linh đặc sắc, góp phần khẳng định giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống lâu đời vùng đất Trấn Giang – Tây đô xưa, thành phố Cần thơ ngày đồng sơng Cửu Long nói chung 1.2 LƯỢC VỊ TRÍ Đình Bình Thủy xây dựng sát dốc cầu Bình Thủy, thuộc phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, cách trung tâm Thành phố Cần Thơ khoảng km hướng Tây Bắc Đình bao quanh hàng rào tứ giác: Mặt Bắc Tây tiếp giáp khu dân cư, cách bờ sông Hậu khoảng 200 m Mặt Đông bờ rạch Bình Thủy Còn mặt Nam tiếp giáp tuyến đường Lê Hồng Phong 1.3 LƯỢC VỀ NGƠI ĐÌNH Đình Bình Thủy, gọi Long Tuyền Cổ Miếu ngơi đình cổ kiến trúc, mỹ quan đặc sắc, xây dựng sớm Cần Thơ Đây cơng trình giá trị kiến trúc nghệ thuật cổ truyền người Việt giai đoạn khẩn hoang miền Tây Nam II NỘI DUNG: 2 LỊCH SỬ XÂY DỰNG ĐÌNH 1.1Nguồn gốc tên gọi Đình dựng vào năm Giáp Thìn (1844) làng Long Tuyền xưa nên gọi Long Tuyền cổ miếu Ban đầu thờ Thành hoàng làng Sau thờ nhiều vị tiền hiền, hậu hiền vị anh hùng cơng khẩn hoang, bảo vệ, giữ gìn đất nước Trần Hưng Đạo, Đinh Công Tráng, Nguyễn Trung Trực, Bùi Hữu Nghĩa, Võ Huy Tập Năm 1852, Tuần phủ Huỳnh Mẫn Đạt tuần thú hải thuyền Gặp phải trận cuồng phong, nhờ ẩn nấp vào cù lao, cồn Linh, vàm rạch Bình Thủy gần đình nên vơ Thốt nạn, quan Tuần phủ cho tổ chức tiệc mừng để vui nhân dân địa phương Tham quan thấy nơi cảnh vật hữu tình, tươi đẹp, hoa màu xanh tốt, nước chảy êm đềm, dân chúng an cư lạc nghiệp nên đặt tên làng Bình Thủy Từ đó, ngơi đình đổi tên đình Bình Thủy Về triều, Quan Tuần phủ tấu trình lên vua Tự Đức, xin ban sắc phong “Bổn cảnh Thành Hoàng” cho làng, vua thuận tình phê chuẩn vào ngày 29 tháng 11 năm Nhâm Tý (1852) 1.2 Lịch sử xây dựng - Lần (năm 1844) Năm Giáp Thìn (1844), bão lũ lụt hoành hành dội làng Long Tuyền, làm nhà cửa ruộng vườn tiêu tan, nhân dân đói rét, ly tán Sau trận thiên tai, nhân dân trở làng làm ăn lập ngơi đình tre gỗ, lợp vòm rạch Bình Thủy, để cầu nguyện thần linh phù hộ cho mưa thuận, gió hồ, để giúp bà yên ổn làm ăn Từ đó, cư dân từ nơi tụ hội ngày đông vui, sung túc - Lần thứ hai (năm 1853) Nhận sắc phong nhà vua, người dân địa phương vui mừng 1853 đóng góp cất lại đình Lần lợp ngói Phía trước đình xây thêm nhà võ ca (thường dùng để làm Nhà hát bộ, sân khấu nhỏ, thấp, gỗ đoàn hát đến biểu diễn cho bà thưởng ngoạn) - Lần thứ ba (năm 1909) Lần này, Đình Bình Thủy xây lại hoàn toàn Nguyên vào năm 1904, quan tri phủ Nguyễn Đức Nhuận thấy đình sập, đề nghị cất lại đình ngã tư sở đất làng rộng 2,9 Ông La Xuân Thanh, nghiệp chủ giúp đỡ tiền huy xây dựng Chẳng may quan tri phủ qua đời, cơng việc bị đình trệ Năm 1909 ông Nguyễn Doãn Cung ông thông gia điền chủ đồng tán thành ý kiến xây dựng lại đình chỗ cũ (vàm Bình Thủy) với số tiền chung 5.823 đồng Đơng Dương Cơng trình xây dựng theo thiết kế ông Huỳnh Trung Trinh Bắt đầu từ ngày 12 tháng năm 1909, đến 1910 hoàn thành - Lần thứ tư (trùng tu, mở rộng năm 2001) Năm 2001, đình Bình Thuye Nhà nước Nhân dân đóng góp kinh phí để trùng tu phàn lớn hạng mục Khn viên đình mở rộng tổng diện tích khoảng 4,000 m2 Xây dựng cổng tam quan, bến đình san đình để người dan du khách thuận lợi đến đường thủy nơi để tổ chức trò chơi dân gian, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể thao 2.2 KIẾN TRÚC NGƠI ĐÌNH 2.2.1 Tổng quan Đình Bình Thủy thuộc loại di tích kiến trúc tơn giáo cơng trình nghệ thuật độc đáo, xây dựng khoảnh đất rộng 4000 m² theo hình chữ Nhất (-), cách bờ nam sông Hậu khoảng 200 mét Kiến trúc đình Bình Thủy khác nhiều so với kiến trúc đình miền Bắc Đình cất cao chiều sâu, nhà trước nhà sau hình vng nên chiều hàng cột Các chân cột to, tròn chỗi làm cho đình thêm vững 2.2.2 Mặt tổng thể kiến trúc đình Đình Bình thủy cơng trình giá trị kiến trúc nghệ thuật Tuy xây dựng lại vào đầu kỷ 20 kiến trúc đình giữ nhiều yếu tố kiến trúc truyền thống dân tộc tọa lạc bờ Nam sơng Hậu thuộc địa bàn phường Bình Thủy Nền cao chiều sâu, nhà trước nhà sau hàng cột Trong bố cục với gian điện thờ dãy hành lang nội hai bên Từ vào, bắt đàu cổng tam quan Lối dẫn vào đình qua hai cổng, phù điêu Mặt ngồi chạm hình rồng Mặt chạm kỳ lân Khn viên đình rộng, cảnh xanh tốt 2.3 Nội thất ngoại thất Về trang trí ngoại thất: mái đình lợp ngói Trên đình, ta thấy nhà trước hai mái chồng lên nhau, nhà chánh điện sau mái chồng lên theo kiểu kiến trúc "thượng lầu hạ hiên" Dọc bờ đình gắn tượng đơi rồng uốn lượn tranh láy châu Quanh gác mái, gắn tượng vị thần tiên, kỳ lân cá hóa rồng vật linh, sinh động Nhìn sang bên trái đình mảng trang trí xi măng thư (tựa thư đình bày trí đình miền Bắc) Bên cạnh giỏ lam đào bình hoa Bìa mái ngói ốp xồi màu xanh đen ống ngói bịt lại sành tráng men xanh Mặt trước nhà cột xi măng trang trí hình hoa đắp thật tinh tế Nội thất đình cao ráo, thống mát, hàng cột tròn to, chân hi chỗi ra, giúp cho tổng thể kiến trúc thêm vững Các kèo kết cấu chặt chẽ, phân chia mái đình thành phần liên lối “thượng lầu, hạ hiên”, tương ứng với gian điện thờ bên hai dãy hành lang nỗi hai bên Trên xà ngang mái đình, loạt bao lam, hoành phi, liễn đối dàn trải từ tiền đến hậu đình Nhiều hoa văn chạm khắc tinh xảo, sắc nhũ vàng lấp lánh bật đen đỏ thẫm sơn son.,… Thật khó mà diễn tả hết công phu tài nghệ tuyệt vời nghệ nhân xưa Họ kế thừa vốn nghệ thuật độc đáo tổ tiên, đã dốc hết tâm sức, tạo nên cơng trình hồn mỹ , xem kho tàng kiến trúc nghệ thuật dân tộc Trong đình, bàn thờ bố trí sau: Tại tòa tiền đường bàn thờ Nghi Hạ, Nghi Trung đặt gian Nơi nhà vuông nhỏ đặt bàn thờ Nghi Thượng dùng làm lễ ngày lễ hội Tiền điện gian thờ vị anh hùng, cơng làm rạng rỡ q hương đất nước như: Trần Hưng Đạo, Phan Bội Châu, Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn trung Trực, Đinh Cơng Chánh, Ngồi bàn thờ ngũ vị Nương Nương bàn nghi Bên phải tiền điện nơi tiếp khách hội họp chức sắc đình Chính điện nơi thờ Bổn Cảnh Thành Hoàng Ẩn vầng ánh sáng linh linh chân dung vị thần nhân đức Vị thần đứng sau Đinh Công Chánh, nhiều cơng sức đóng góp cho địa phương nên nhân dân phong làm hậu thần Đôi cột hai bên điện chạm trổ cành mẫu đơn duyên dáng, mềm mại uốn quanh Hai cột sau đôi rồng uốn lượng ôm lấy thân cột Dọc hai bên điện, trái bàn thờ Hương chức Tiên Giác, bàn thờ Hậu tiền Bên phải đối diện bàn thờ chức sắc Tiên Giác bàn thờ Tiền Hiền Gian hậu điện bàn thờ Hậu thần Hai bên hai bàn thờ Hữu Bang Tả Bang Bên ngồi đình hai miếu lớn thờ thần Nơng thần Hổ, gần cổng hai miếu thờ thần Rừng thần Khai kênh dẫn nước Tất đường nét, mảng đề tài trang trí kết hợp tinh tế, hài hòa, tạo nên sắc riêng ngơi đình làng vùng đất khai phá năm xưa 2.3 Giá trị Kiến trúc Văn hóa đình Bình Thủy 2.2 Các lễ hội - Lễ Thượng điền Lễ Thượng điền - Cúng Bổn Cảnh Thành Hồng (hay gọi Thành hoàng làng thổ thần canh giữ đất) Lễ Thượng điền đình Bình Thủy xem lễ hội lớn đồng song Cửu Long, diễn ba ngày từ ngày 12 đến ngày 14-4 âm lịch hàng năm Đây lễ hội cầu an, cúng tế, rước thần Trước lia, việc đưa rước sắc thần diễn sông thuyenf rồng bè thủy lục Nay thay long xa phương tiện giao thông đại - Lễ Hạ điền Lễ Hạ Điền tổ chức ngày vào 14 tháng Chạp nghi lễ diễn ngày đầu lễ Thượng điền: Tế lễ, thay khăn sắc thần, thần Các ngày lễ Thượng điền, Hạ điền thu hút hàng ngàn người dân du khách từ nơi thành phố tụ hội dự lễ tế, cầu bình an, mong cho mưa thuận gió hòa, cơng việc ăn hanh thơng, thuận lợi, mùa màng tươi tốt Hát bội, trình diễn tuồng tích diễn đêm Nhiều trò chơi dân gian hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao tổ chức, tạo nên khơng khí náo nhiệt, vui tươi 2.5 Giá trị Kiến trúc văn hóa 5.1 Giá trị kiến trúc Đình Bình Thủy cơng trình giá trị kiến trúc nghệ thuật Tuy xây dựng vào đầu kỷ 20 đình giữ nhiều yếu tố kiến trúc truyền thống dân tộc Ngơi đình mảng chạm, họa tiết trang trí gần gũi với nghệ thuật dân tộc Nghệ thuật chạm khắc gỗ nơi tinh tế sinh động Tiềm ẩn mái đình khơng lịch sử truyền thống cội nguồn làng cổ Nam Bộ mà nơi gìn giữ giá trị tinh hoa văn hóa, văn minh sơng nước miệt vườn Cần Thơ nói riêng Miền Tây Nam Bộ nói chung 2.5.2 Những giá trị đặc sắc văn hóa Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, đình Bình Thủy giữ nhiều yếu tố kiến trúc truyền thống dân tộc với mảng chạm, họa tiết trang trí gần gũi với đời sống người Nam Đến giữ mảng chạm, họa tiết trang trí gần gũi với nghệ thuật dân tộc, trở thành di sản văn hóa ý nghĩa đặc biệt đời sống văn hóa, tinh thần người dân vùng sông nước mirtj vườn Cần thơ Nam nói chung Với giá trị văn hóa đặc sắc bảo lưu, ngày tháng năm 1989, đình Bình Thủy Bộ Văn hóa – Thơng tin ban hành Quyết định số 1570VHQĐ cơng nhận đình Bình Thủy Di tích Lịch sử Văn hóa (cấp Quốc gia) Đầu năm 2018, Lễ hội đình Bình Thủy Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận văn hóa phi vật thể quốc gia cần bảo tồn Nhiều lễ hội, sinh hoạt văn hóa văn nghệ thường xuyên tổ chức đêm thơ, trò chơi dân gian, thi xếp trái cây, làm bánh dân gian, … Trên địa bàn thảnh phố Cần Thơ 33 di tích xếp hạng cấp quốc gia thành phố Nhiều hoạt động bảo tồn, phát huy di tích trọng thực như: tìm hiểu di tích, tổ chức tham quan, chăm sóc di tích, tổ chức kết nối, đưa du khách đến,… III Kết luận Hơn 100 năm với thăng trầm, đình Bình Thủy ln hệ người cần Thơ trân trọng giữ gìn bảo tồn Từ lâu đình Bình Thủy xem nhà chung cộng đồng, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa tín ngưỡng dân gian, thể sắc văn hóa vùng quê sông nước miệt vườn Cần Thơ; trở thành phần hồn cốt đời sống văn hóa tinh thần người dân Nam Cần Thơ nói riêng Đình cơng nhận di tích Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Lễ hội đình Bình Thủy Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Đây điểm đến yêu thích đồng sông Cửu Long Mới đây, Thành ủy Cần Thơ ban hành thị tăng cường công tác quản lý, bảo tồn phát huy di tích Đề từ giải pháp đồng bảo tồn, phát huy di tích gắn với phát triển du lịch, tạo khơng gian sinh hoạt văn hóa, góp phần tạo sức thu hút cho đô thị Cần Thơ Hy vọng, tiểu luận góp phần làm rõ thêm giá trị kiến trúc nghệ, giá trị lịch sử, văn hóa đình Bình Thủy Thể lòng hệ hôm bậc tiền hiền, hậu hiền, tạo mạch nguồn nối liền khứ với tại, tương lai; để tiếp nối truyền thống, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu hơn, đẹp , đậm đà sắc dân tộc./ 10 ... vui tươi 2.5 Giá trị Kiến trúc văn hóa 5.1 Giá trị kiến trúc Đình Bình Thủy cơng trình có giá trị kiến trúc nghệ thuật Tuy xây dựng vào đầu kỷ 20 đình giữ nhiều yếu tố kiến trúc truyền thống dân... Thủy Bộ Văn hóa – Thơng tin Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Mới đây, vào đầu năm 2018, Lễ hội Kỳ n đình Bình Thủy Bộ cơng nhận Di sản văn hóa phi... thêm vững 2.2.2 Mặt tổng thể kiến trúc đình Đình Bình thủy cơng trình có giá trị kiến trúc nghệ thuật Tuy xây dựng lại vào đầu kỷ 20 kiến trúc đình giữ nhiều yếu tố kiến trúc truyền thống dân tộc

Ngày đăng: 03/12/2018, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w