Vậy bây giờ bạn nào cho cơ biết:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁO ÁN MẪU MÔN KHOA HỌC LỚP 4 SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT CHƯƠNG KHÔNG KHÍ. (Trang 36)

+ Tại sao chong chĩng quay? ( là do cĩ giĩ thổi)

+ Khi nào thì chong chĩng khơng quay? ( Khi lặng giĩ)

+ Khi nào chong chĩng quay nhanh, chong chĩng quay chậm? ( chong chĩng quay nhanh khi cĩ giĩ thổi mạnh, chong chĩng quay chậm khi cĩ giĩ thổi yếu).

+ Làm thế nào để chong chĩng quay?(Cần chạy nhanh, tạo ra giĩ. Giĩ làm quay chong chĩng)

GV vào bài: Giĩ thổi làm cây lay động, cánh diều bay cao,

chong chĩng quay. Vậy tại sao cĩ giĩ? Và giĩ cĩ mối quan hệ như thế nào với khơng khí. Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi đĩ.

HĐ1: Nguyên nhân gây ra giĩ.

Bước 1: Tình huống xuất phát nêu vấn đề

Vừa rồi các em biết được nhờ cĩ giĩ lá cây lay động, diều bay cao, chong chĩng quay. Vậy tại sao cĩ giĩ? Mời các nhĩm hãy dự đốn và ghi kết quả dự đốn vào vở khoa học, nhĩm trưởng ghi vào bảng phụ.

Bước 2: Ý kiến ban đầu của học sinh

- HS nêu dự đốn .

VD: Nguyên nhân gây ra giĩ là: + Do ta dùng quạt để gây ra giĩ + Do ta chạy gây ra giĩ

+ Do khơng khí chuyển động tạo thành giĩ.

+ Do khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nĩng.

Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi, nghiên cứu:

- Qua dự đốn đĩ, các em cĩ điều gì cịn băn khoăn? VD:

Vì sao bạn lại cho rằng khi ta chạy gây ra giĩ?

Bạn cĩ chắc rằng khơng khí chuyển động tạo thành giĩ khơng?

Khơng biết khơng khí chuyển động như thế nào?

Bước 4. Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tịi:

GV: Trên đây là những thắc mắc của các nhĩm, vậy chúng ta nên làm gì để giải quyết các thắc mắc đĩ?

HS: Đọc sách giáo khoa, hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm, xem thơng tin trên mạng,..

- Vậy theo em phương án nào tối ưu nhất để chúng ta gải thích được điều đĩ?

( Làm TN)

- Để làm thí nghiệm , nhĩm em cần chuẩn bị những đồ dùng gì?

( Hộp đối lưu, cây nến, vài mẫu hương, bật lửa)

- HS tiến hành làm TN, kết hợp ghi vào vở cách tiến hành, kết luận TN

* Lưu ý HS: Làm thí nghiệm cần cẩn thận tránh gây bỗng với lửa nến và mẫu hương.

- Gọi 1-2 nhĩm HS mơ tả cách tiến hành TN:

HS: Đặt cây nến đang cháy dưới ống A. Đặt vài mẩu hương đã tắt lửa nhưng cịn bốc khĩi dưới ống B. Quan sát em thấy khĩi hương từ ống B bay vào ống A và bay lên.

- GV mời 1 nhĩm lên bảng thực hành lại TN: HS vừa làm vừa trình bày TN.

* Gv : Mời các nhĩm chúng ta cĩ thể đặt câu hỏi cho nhĩm bạn:

+ Bạn hãy cho biết, phần nào của hộp cĩ khơng khí nĩng? Tại sao?

( Phần hộp bên ống A cĩ khơng khí nĩng lên. Bởi vì do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A.)

+ Phần nào của hộp cĩ khơng khí lạnh? (Phần hộp bên ống B cĩ khơng khí lạnh.)

+ Bạn thấy khĩi bay ra qua ống nào? (Khĩi từ mẫu hương cháy bay vào ống A và bay lên)

Bước 5. Kết luận và hợp thức hĩa kiến thức:

- Vậy sau khi làm thí nghiệm, nhĩm em rút ra kết luận gì?

HSKL: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nĩng.

- Yêu cầu HS đối chiếu với dự đốn ban đầu của các em.

GVKL và ghi bảng, kết hợp cho 1 số HS nhắc lại:

Qua chơi chong chĩng, cũng như qua TN vừa rồi các em biết:

Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nĩng. Sự

chênh lệch nhiệt độ của khơng khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của khơng khí. Khơng khí chuyển động tạo thành giĩ.

GV hỏi lại HS:

- Vì sao cĩ sự chuyển động của khơng khí? ( Do sự chênh lệch về nhiệt độ trong khơng khí làm cho khơng khí chuyển động) - Khơng khí chuyển động theo chiều như thế nào? ( Từ nơi lạnh đến nơi nĩng)

- Sự chuyển động của khơng khí tạo ra gì? ( tạo ra giĩ)

* Cho HS dùng quạt vẩy ( hoặc GV bật quạt điện), em thấy thế nào? ( mát)

- Tại sao ta nghe mát? ( Khi ta vẩy quạt, bật điện (cánh quạt điện quay)làm khơng khí chuyển động và gây ra giĩ)

* Chuyển tiếp: Trong tự nhiên, dưới ánh nắng mặt trời, các phần khác nhau của trái đất khơng nĩng lên như nhau, vì sao cĩ hiện tượng đĩ, cơ mời các em tiếp tục tìm hiểu HĐ2.

* Đính tranh vẽ hình 6 và 7 ( đã phĩng to) lên bảng, HS quan sát:

- Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày? Mơ tả hướng giĩ được minh họa trong từng hình?

H6: Vẽ ban ngày và hướng giĩ thổi từ biển vào đất liền.

H7: Vẽ ban đêm và hướng giĩ thổi từ đất liến ra biển.

- Tại sao ban ngày giĩ từ biển thổi vào đất liền và ban đêm giĩ từ đất liền thổi ra biển? ( Vì: Ban ngày khơng khí trong đất liền nĩng, khơng khí ngồi biển lạnh. Do đĩ làm cho khơng khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra giĩ từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm khơng khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn khơng khí ngồi biển. Vì thế khơng khí chuyển động từ đất liền thổi ra biển.

GVKết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban

đêm giữa biển và đất liền đĩ làm cho chiều giĩ thay đổi giữa ngày và đêm.

BVMT:

- Biển mang lại cho ta những ngọn giĩ mát lành và là một trong những nơi giúp con người ta được nghỉ ngơi, thư giãn

sau những thời gian làm việc vất vả. Vậy chúng ta nên làm gì để bảo vệ mơi trường biển?

( Cần cĩ ý thức giữ gìn mơi trường biển như: đi chơi biển khơng nên vứt rác ra bãi biển, khơng để dầu tràn ra biển, … mọi người chúng ta cần cĩ ý thức bảo vệ mơi trường biển sạch sẽ và trong lành.)

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁO ÁN MẪU MÔN KHOA HỌC LỚP 4 SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT CHƯƠNG KHÔNG KHÍ. (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w