III. Củng cố, dặn dị:
PHƯƠNG ÁN TÌM TỊI NGHIÊN CỨU:
NGHIÊN CỨU:
HĐ1: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối với con người
- Các em hãy để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em cĩ nhận xét gì?
- Gọi HS trả lời.
- Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta sẽ cĩ nhiệm vụ lọc khơng khí để lấy khí ơ xi và thải ra khí các-bơ-níc.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bạn này bịt mũi bạn khi và ngược lại, sau đĩ hãy nĩi cho nhau nghe cảm giác khi bị bịt mũi, ngậm miệng.
- Gọi HS nêu trước lớp: Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại?
của GV.
- Em thấy cĩ luồng khơng khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng khơng khí mát tràn vào lỗ mũi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu trong nhĩm đơi.
+ Em cảm thấy tức ngực khơng thể chịu được lâu hơn.
+ Em cảm thấy bị ngạt, tim đập nhanh, mạnh và khơng thể nhịn thở được…
- K/khí rất cần cho sự thở của con người. Khơng cĩ k/khí để thở con người sẽ chết.
- Qua thí nghiệm trên, các em thấy khơng khí cĩ vai trị gì đối với con người?
- Kết luận: Khơng khí rất cần cho đời sống của con người. Trong khơng khí cĩ chứa ơ xi, …
HĐ 2: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối với thực vật và động vật
- Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 SGK/72
- Vì sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết?
- GV kể: Từ thời xa xưa, các nhà bác học đã làm thí nghiệm để phát hiện vai trị của khơng khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuộc bạch vào trong một chiếc bình...
- Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát, nhận xét. - Là do ko cĩ khơng khí để thở. Khi nắp lọ bị đĩng kín, lượng ơ xi trong … - Lắng nghe. - Khơng khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ơ xi trong khơng khí, động vật, thực vật sẽ chết. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nhĩm cặp thực hiện theo
- Qua câu chuyện thầy kể, các em cho biết khơng khí cĩ vai trị như thế nào đối với thực vật, động vật?
- Kết luận: Khơng khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải cĩ …
HĐ 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ơ xi
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình 5,6 trang 73 chỉ và nĩi dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá cĩ nhiều khơng khí hịa tan.
- Gọi HS trình bày kết quả quan sát.
- Kết luận: Khơng khí cĩ thể hịa tan trong nước. Một số
yêu cầu.
+ Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu dưới nước là bình ơ xi người thợ lặn… + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá cĩ nhiều khơng khí hịa tan …
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thảo luận nhĩm 4, sau đĩ trình bày (mỗi nhĩm 1 câu) 1. Khơng cĩ khơng khí con người, động vật, thực vật sẽ chết, con người khơng thể nhịn thở quá 3-4 phút.
2. Ơ xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở. 3. Những người thợ lặn, thợ
động vật và thực vật cĩ khả năng lấy ơ xi hịa tan trong nước để thở.
- Các em hãy thảo luận nhĩm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.
2. Thành phần nào trong khơng khí quan trọng nhất đối với sự thở?
3. Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ơ xi?
- Gọi đại diện nhĩm trình bày - Cùng HS nhận xét, bổ sung. *BƯỚC 5: KẾT LUẬN VÀ HỢP LÍ HĨA KIẾN THỨC: -Khơng khí cần cho sự sống -Người, động vật, thực vật muốn sống được cần cĩ ơ xi để thở. làm việc trong các hầm lị, người bị bệnh nặng cần cấp cứu,... - Nhận xét. - Lắng nghe, ghi nhớ. - HS tr¶ lêi - Vài HS đọc to trước lớp. - Nhận xét tiết học.
III. Củng cố, dặn dị:
- §Ĩ cho k/khÝ kh«ng bÞ «
nhiƠm ta cÇn lµm g×?
KHOA HỌC
Bài 37: TẠI SAO CĨ GIĨ ?
I. MỤC TIÊU
- Làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành giĩ.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra giĩ.
- BVMT biển đảo ( liên hệ với cảnh quan vùng biển). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ trang 74, 75 SGK, chong chĩng cho mỗi HS. - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhĩm
+ Hộp đối lưu như mơ tả trong trang 74- SGK. + Nến, diêm, vài nén hương.