Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG: ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: KIẾN TRÚC BỘ MÔN: LỊCH SỬ KIẾN TRÚC LỊCH SỬ KIẾN TRÚC TỔNG QUAN PHẬT GIÁO VIỆT NAM GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH PHẬT GIÁO TIÊU BIỂU Ở NAM BỘ MỤC LỤC: A TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO THẾ GIỚI: NGUỒN GỐC PHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN-SUY TÀN 2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ ẤN DỘ TRƯỚC PHẬT GIÁO 2.1.1 GIAI ĐOẠN SƠ KHAI VÀ GIÁO HỘI ĐÂU TIÊN GAI ĐOẠN SƠ KHAI 2.1.2 TỔ CHỨC ĐẦU TIÊN 2.1.3 SỰ PHÂN HOÁ TRONG PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ PHẬT GIÁO VÀ QUAN HỆ VỚI ẤN ĐỘ GIÁO PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA VÀ TIỂU THỪA HƯỚNG ĐI CỦA PHẬT GIÁO ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC CỦA PHẬT GIÁO B TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM: NGUỒN GỐC QUÁ TRÌNH PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 2.1 PHẬT GIÁO QUA CÁC THỜI KỲ 2.2 KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO QUA CÁC THỜI KỲ C PHẬT GIÁO TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ D GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH PHẬT GIÁO TIÊU BIỂU Ở MIỀN NAM VIỆT NAM: PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA_THIỀN VIỆT TRÚC LÂM 1.1 VỊ TRÍ CƠNG TRÌNH 1.2 TIỂU SỬ CƠNG TRÌNH PHẬT GIÁO DÂN TỘC KHOMER_CHÙA CHÉN KIỂU 2.1 VỊ TRÍ CƠNG TRÌNH 2.2 TIỂU SỬ CƠNG TRÌNH SO SÁNH KIẾN TRÚC HAI CƠNG TRÌNH 3.1 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 3.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU 3.3 TẠO HÌNH ĐIÊU KHẮC A TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO THẾ GIỚI: NGUỒN GỐC Người sáng lập phật giáo thái tử Tất Đạt Đa, sinh năm624 (TCN) thuộc dòng họ Thích ca Ấn Độ Phật giáo Thích Ca Mâu Ni truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ TCNPHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN-SUY TÀN TẠI ẤN ĐỘ 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ ẤN DỘ TRƯỚC PHẬT GIÁO Văn hoá Vệ Đà nghiêng thờ phụng nhiều thần thánh có quan điểm thần bí vũ trụ Những phát triển sau biến Vệ Đà thành tôn giáo (đạo Bà La Môn) phân hố xã hội thành bốn giai cấp đẳng cấp Bà La Môn (tầng lớp tăng lữ) giai cấp thống trị 1.1.1 GIAI ĐOẠN SƠ KHAI VÀ GIÁO HỘI ĐÂU TIÊN Ở GAI ĐOẠN SƠ KHAI Ngay sau thành đạo (vào khoảng sau kỉ thứ TCN) Thích Ca định thuyết giảng lại hiểu biết 60 đệ tử người có quan hệ gần với Thích Ca hình thành tăng đồn (hay giáo hội) Sau đó, người chia khắp nơi mang thêm ngày nhiều người muốn theo tu học Để làm việc với lượng người theo tu học ngày đông, Phật đưa chuẩn mực cho đệ tử dựa vào mà thu nhận thêm người Các chuẩn mực phần việc quy y tam bảo - tức chấp nhận theo hướng dẫn Phật, lời dạy Phật (Pháp), cộng đồng tăng đoàn 1.1.2 TỔ CHỨC ĐẦU TIÊN Trong thời đức Phật Thích Ca tu sĩ Phật giáo tập hợp tổ chức gọi Tăng đoàn, trực tiếp chịu hướng dẫn Thích Ca giáo lý phương cách tu tập Ngồi người xuất gia, Phật có nhiều đệ tử gia hay cư sĩ.Giới cư sĩ Phật thuyết giảng ngược lại tham gia ủng hộ tăng đoàn nhiều mặt Sau Phật nhập niết bàn Tơn giả Ma-ha-ca-diếp (Maha Kassapa) thay phần lãnh đạo giáo hội Giáo hội giữ nguyên hoạt động truyền thống kì kết tập kinh điển lần thứ hai 1.1.3 SỰ PHÂN HOÁ TRONG PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ Từ kỉ thứ trở đi, đạo Phật có nhiều phân hố Nhiều tơng phái xuất lại có đường lối dị biệt nhiều lúc chia rẽ Thời gian đó, lúc đời tơng phái Mật tơng Các phái đưa nhiều hình ảnh Bồ Tát có nhiều hoạt động hình thức tương tự với việc thờ cúng thần linh Ấn giáo, đó, nhiều làm lu mờ điểm đặc thù Phật giáo Sự bao dung tự Phật giáo tiền đề cho suy tàn, họ sẵn sàng nghe thuyết pháp không bỏ quên đạo Bà La Mơn khơng ngừng phát huy đạo thay Phật giáo PHẬT GIÁO VÀ QUAN HỆ VỚI ẤN ĐỘ GIÁO - Ấn Độ giáo (hay Bà La Môn) tôn giáo đời từ kỉ 15 TCN, với điểm đặc thù sẵn sàng tiếp thu nguyên lý hay khái niệm đạo khác - Tín đồ Phật giáo có nhiều tu sĩ phát gốc từ đạo Bà La Môn nên tư tưởng nề nếp Ấn giáo có ảnh hưởng nhiều đến đạo Phật Ấn giáo thu nạp tư tưởng Phật giáo để làm thành tư tưởng Bà La Môn Những tự đổi Ấn Độ giáo kể từ kỉ thứ đem lại sinh khí cho tơn giáo làm mờ nhạt dần hình ảnh Phật giáo Sự pha trộn tư tưởng Phật giáo vào Ấn giáo sâu rộng người bình dân khó phân biệt Ấn giáo Phật giáo (Xem thêm Exploring HinduBuddhist Connections) Đại học Nalanda trung tâm Phật giáo quan trọng Ấn Độ (bị phá hủy năm 1197) (nguồn: wiki) PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA VÀ TIỂU THỪA Phật giáo qua nhiều thời kỳ khác từ sinh nhiều nhánh với tên goi tùy vào điều kiện địa lý cách diễn giải kinh Phật Từ Ấn Độ, Phật Giáo lan truyền dần sang nước lân cận, toàn giới Sự truyền bá theo hướng: hướng Bắc, phương Nam - Tư tưởng Đại Thừa (cỗ xe lớn) chở nhiều người lúc, Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ) chở vài người mà Theo quan điểm Đại Thừa: Đại thừa tức "cỗ xe lớn" hay gọi Đại Thặng tức "bánh xe lớn" hai trường phái lớn đạo Phật Theo quan điểm Tiểu Thừa: Tiểu thừa nghĩa "cỗ xe nhỏ" Tiểu thừa số đại biểu phái Đại thừa thường dùng người theo "Phật giáo nguyên thuỷ", "Phật giáo Nam Tông" Ngày ý nghĩa chê bai danh từ tính chất miêu tả Cả hai Tiểu thừa Đại thừa bắt nguồn từ vị Phật lịch sử Thích-ca Mâu-ni, khác nơi quan tâm thực hành giáo pháp tư tưởng.(sa sarvasattva) PHẬT GIÁO QUA CÁC THỜI KỲ • 566-486 TCN: Thích Ca Mầu Ni (Siddhartha Gautama) đản sinh, thời gian tính 500 năm đầu kể từ đời Phật giáo khơng xác • 530 TCN: Thích Ca giác ngộ thuyết pháp khoảng 49 năm • 486 TCN: Hội nghị kết tập kinh điển lần I Rajaghgraha khoảng 500 Ala-hán Hình thành Giới tạng Kinh tạng • Khoảng 443-379 TCN: Hội nghị kết tập kinh điển lần II Vesali, bàn số điểm dị biệt giới luật nảy sinh • 250 TCN (308 TCN?): Hội nghị kết tập lần thứ III bảo trợ vua Asoka Pataliputra, Ấn Độ Bàn thảo ngăn ngừa phân hoá giáo pháp Lần đời đủ Tam tạng kinh • 94 TCN Tích Lan: Kỳ kết tập kinh điển lần thứ IV Thượng tọa mũi Aloka thành Malaya • Năm 65 Trung Quốc: Di sớm chứng tỏ Phật giáo thâm nhập vào Trung Hoa • 372: Phật giáo thâm nhập đến bán đảo Triều Tiên • 390: Phái Pháp Hoa đời Trung Hoa • Thế kỉ thứ 5: Đại thừa du nhập vào Indonesia Philippines • 499: Nhất Thiết Hữu Bộ Tơng hình thành Ấn Độ • 552: Đạo Phật đến Nhật Bản trở thành quốc giáo • 641: Đạo Phật du nhập vào Tây Tạng • 1862: Lần Kinh Pháp cú (Dhammapada) dịch tiếng Đức • Từ năm 1920: Nhà nước cộng sản Mơng Cổ cơng khai tìm cách dẹp bỏ tơn giáo • 1950: Trung Quốc chiếm Tây Tạng, bắt đầu công việc đàn áp phá hủy chùa chiền Phật giáo • 1954: Hội nghị kết tập kinh lần thứ VI Miến Điện Yangon • 1966: Tu viện Thượng tọa xây dựng Hoa Kỳ B TỔNG QUAN PHẬT GIÁO VIỆT NAM: NGUỒN GỐC: Sự du nhập Phật giáo vào nước ta truyền sang trực tiếp từ Ấn Độ Được truyền vào khoảng TK thứ đến TK thứ TCN, trước hết theo đường biển, theo bước chân doanh nhân Tăng sĩ Ấn Độ Đến TK thứ có Phật giáo Phật học hưng thịnh Việt Nam Sang TK IV-V, lại có thêm luồng Phật giáo Đại thừa Bắc tơng từ Trung Hoa tràn vào Q TRÌNH PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 2.1 PHẬT GIÁO QUA CÁC THỜI KỲ: 2.1.1 Thời kì đầu: đạo Phật truyền vào Việt Nam Đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam có tính chất ngun thủy Chữ "Buddha" phiên âm trực tiếp sang tiếng Việt "Bụt"; dân gian coi Bụt vị tiên hay xuất để giúp đỡ người nghèo khổ, hiền lành Nhiều nghiên cứu xác nhận đạo Phật truyền trực tiếp vào Việt Nam, thời gồm Giao Chỉ phía bắc Chăm pa phía nam, từ Ấn Độ theo đường biển từ Trung Hoa số quan niệm trước 2.1.1.1 Tại Giao Chỉ Các thương nhân người Ấn theo đường biển đến Giao Chỉ buôn bán mang theo đạo Phật mẻ đến xứ Sau đến lượt tăng sĩ người Ấn tới truyền đạo, Tại Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam), trung tâm lớn đạo Phật phương Đông đầu Công nguyên với hai trung tâm Lạc Dương Bành Thành (nay thuộc Trung Quốc) 2.1.1.2 Tại Chăm Pa Dựa vào cổ sử Hán Tiền Hán Thư, Hậu Hán Thư di khảo cổ Óc Eo, Sa Huỳnh cho thấy vùng biển phía Nam Việt Nam, xưa thuộc vương quốc Chăm Pa nhộn nhịp thương thuyền quốc gia thuộc văn minh Ấn Độ, mà quốc gia xa xôi văn minh La Mã Cho nên, việc truyền bá Phật giáo vào vùng đất kiện thích đán Và đạo Phật có mặt Chăm Pa, hay miền Nam Việt Nam ngày nay, sớm miền Bắc Việt tức Giao Chỉ ngày 2.1.2 Thời Bắc thuộc Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại năm 43 CN, đất Giao Chỉ thành thuộc địa nhiều triều đại Trung Hoa gần ngàn năm có độc lập vài thời điểm Thời kì dài đạo Phật phát triển mạnh mẽ hơn, xuất nhiều tông phái, nhiều cao tăng 2.1.2.1 Trước thời nhà Đường Thiền - bắt đầu bước phạt triển vào Việt Nam Từ kỉ thứ CN cuối kỉ thứ (khoảng năm 580), đạo Thiền tổ sư "Bồ Đề Đạt Ma" thức xuất Mật tông, nhánh quan trọng đạo Phật, xuất không thời điểm sau Thiền tơng khơng q lâu 2.1.2.2 Thời nhà Đường Những tài liệu cho thấy kỷ thứ bảy thứ tám, thiền tông Việt Nam có nhiều người học rộng, thơng hiểu Phạn ngữ lẫn Hán ngữ Tuy cai trị nhà Ðường Giao Châu khắc nghiệt, quyền hộ tìm cách để ngăn chặn tiến triển học thuật văn hóa Giao Châu, giới thiền sư Giao Châu có phương tiện để theo đuổi tu học hành đạo 2.1.3 Thời độc lập 2.1.3.1 Thời Đinh - Lê Sau nghìn năm Bắc Thuộc, năm 905 Giao Châu thức độc lập Mở thời kì độc lập thống phát triển lâu dài lịch sử Việt Nam Đạo Phật thời không ngoại lệ, phát triển đến đỉnh cao tham dự vào nhiều kiện hệ trọng đất nước Đinh Tiên Hồng lên ngơi vua lập nhà Đinh, đặt tên nước Đại Cồ Việt Đạo phật phát triển đến đỉnh cao tham dự vào nhiều kiện đất nước Hoa Lư trung tâm đất nước là trung tâm phật giáo Thời kỳ có nhiều ngơi chùa xây hang núi đá vôi, dựa vào núi đá tận dụng hẳn núi đá Hoa Lư - Ninh Bình kinh Việt Nam thời nhà Đinh (968-980) nhà Tiền Lê (980-1009) Sau kinh đô, Hoa Lư dần trở thành trung tâm Phật giáo Nhiều chùa tháp xây dựng như: chùa Bái Đính, chùa Địch Lộng, động chùa Am Tiêm chùa động ngày mệnh danh "Nam thiên đệ động" chùa Hương, chùa Bích Động, chùa Địch Lộng, số nằm Ninh Bình Thời kỳ có nhiều chùa xây dựng hang, tiêu biểu động chùa: động Hoa Sơn, động Thiên Tơn, Bích Động, động Địch Lộng, chùa Bái Đính, Linh Cốc… 2.1.3.2 Thời nhà Lý Nhà Lý đời tiếp tục đưa đạo Phật lên hàng quốc đạo, nhiều triều vua nối tiếp thực nhiều Phật sự, không góp phần phát triển việc tu học mà qua phát triển văn hóa riêng Đại Việt khác biệt với Trung Hoa Một dấu ấn quan trọng thời việc khai sinh Thiền phái Thảo Đường Tuy nhiên, khuynh hướng thiên trí thức văn chương, thiền phái Thảo Ðường không cắm rễ quần chúng mà ảnh hưởng đến số trí thức có khuynh hướng văn học Đạo Phật thời nhà Lý có nhiều ảnh hưởng khơng với dân thường mà vua quan Rất nhiều cơng trình chùa chiền, tượng tháp xây dựng mà số An Nam Tứ Đại Khí gồm có: tháp Báo Thiên, chuông Quy Ðiền, đỉnh Phổ Minh tượng Quỳnh Lâm 2.1.3.3 Thời nhà Trần Nhà Trần lên nắm quyền tiếp tục kế thừa phát triển thêm tảng xã hội có từ thời Lý có đạo Phật Nét bật đạo Phật thời kì so với thời trước đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, người Việt sáng lập Một điểm bật khác sách Thiền Uyển Tập Anh (hay Thiền Uyển Tập Anh Ngữ Lục) kết tập vào thời Số lượng chùa chiền tăng sĩ tăng lên nhiều, có lẽ nhiều lịch sử Việt Nam so với tương quan số dân ngày Sách Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ chép: "Các chùa Hoàng Giang, Ðồng Cổ, An Sinh, Yên Tử, Phổ Minh, Ngọc Thanh dựng lên nhan nhản khắp nơi; người cắt tóc làm tăng ni nhiều nửa dân số thường Nhất huyện Ðông Triều, sùng thượng lại lắm: chùa chiền dựng lên, làng lớn có mười chùa, làng nhỏ chừng năm, sáu: ngồi bao lũy, tơ vàng son " 2.1.3.4 Từ thời Hậu Lê đến năm 1858 Đạo Phật biết đạt đến cực thịnh vào thời nhà Trần bắt đầu suy thoái vào thời nhà Hậu Lê Nguyên nhân là: nguyên nhân nội đạo Phật, nguyên nhân ngoại từ phát triển Khổng giáo (hay Nho giáo) Việc nhà Minh xâm lược Đại Việt đầu kỉ 15 sách tận diệt văn hóa độc lập đất nước hủy diệt không truyền thống đạo Phật Việt Nam mà truyền thống dân tộc Từ nhà Hậu Lê thành lập, Khổng giáo làm quốc học đạo Phật thức suy thoái thời gian kéo dài đến trăm năm Thời chúa Nguyễn Đàng Trong Năm 1601, Nguyễn Hoàng bắt đầu xây chùa Thiên Mụ xã Hà Khê, Huế 2.1.3.5 10 Năm 1607, lập chùa Bảo Châu Quãng Nam Năm 1609, lập chùa Kinh Thiên Quãng Bình Chốt để hồi sinh chỗ dựa tinh thần cho cơng trình lập quốc họ nhà Nguyễn Cho nên đa phần người dân thời kỳ lunơ nghênh đốn tăng lữ nước nước 2.1.3.6 Thời chúa Trịnh Đàng Ngoài Như biết đạo Phật thời Hậu Lê khơng thịnh thời Lý Trần Khi đất nước chia hai thành Đàng Ngồi Đàng Trong Đàng Ngồi đạo Phật không phổ biến Đàng Trong Vào kỉ 17, dòng Thiền Tào Động từ Trung Hoa truyền vào Việt Nam có nhiều ảnh hưởng Đàng Ngoài Nhiều chùa Hà Nội chùa Trấn Quốc, Hàm Long, Hòe Nhai đến xem truyền thừa dòng thiền Năm 1858, Pháp cơng, đạo Phật đứng trước nguy sách hủy diệt có hệ thống người Pháp 2.1.4 Thời Pháp thuộc Lấy lý "chính sách kì thị Thiên Chúa giáo triều Nguyễn", người Pháp trực tiếp phá hủy đạo Phật nhiều phương pháp Số chùa chiền bị ảnh hương lớn Nhờ vào phong trào chấn hưng Phật giáo đầu kỉ 20, chấn chỉnh, cải tổ nhiều nơi Nhiề trường giảng dạy Phật giáo thành lập Do vị trí triều Nguyễn đóng đo Huế nên xem khởi đầu cải tổ đánh dấu mốc chuyển biến thành Phật giào đại Nhiều cao tăng, cư sĩ tiếng linh hồn đấu tranh Phật giáo chống chế độ Ngô Đình Diệm, kết cục chế độ gia đình trị sụp đổ 2.1.5 Sau năm 1954 đến năm 1976 Sự phát triển Phật giáo chia làm hai thời kỳ quyền Việt Nam Cộng Hòa Chính quyền VNCH đệ Ngơ Đình Diệm kì thị đạo Phật cách liệt Đạo Phật bị đàn áp nhiều cách khác Tuy vậy, Phật giáo phát triển lên đến 2206 lúc Diệm cmầ quyền 4776 thời Diệm Ở miền Bắc, nước VNDCCH, theo đuổi chủ nghãi Mác-Lenin nên hạn chế tín ngưỡng người dân, kiểm sốt gắt gao đạo Phật tôn giáo khác Hiện chưa có nghiên cứu rõ hậu sách giai đoạn Trong thời kỳ có nhiều Hệ Phái Phật giáo theo nhiều phương diện Phương diện lịch sử: phái Lâm Tế, phái Liễu Quân, phái Võ Ngôn Thông Phương diện Kinh điển: phái Tiểu Thừa, phái Đại Thừa Về tổ chức giáo hội: Giáo hội nguyên thủy Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Khất Sĩ VIệt Nam, Thiền Tông, Nhóm Tu Thiền theo Pháp Lý Vơ Vi Khoa học 16 tăng độ bền vững cho cơng trình.Vật liệu sử dụng tầng gạch nung mỏng, nhẹ Hồ lô đỉnh tháp đồng (giờ mất), dây đồng sử dụng ràng buộc kết cấu với Các loại gạch vuông (22cm x 22cm) loại dài (45cm x 22cm) sử dụng để xây lõi tháp Bình Sơn, gạch trang trí bên ngồi có kích thước 46cm x 46cm viên gạch hình Thước Thợ (L) để tăng chắn cho lớp gạch bên Kỹ thuật xây dựng: Kiến trúc thời Trần để lại kỹ thuật dựng chùa xây tháp Khung gỗ chùa thành phần to lớn chồng lên nhau, lấy sức nặng thân để tạo nên vững chắc.Những kèo lại thời kỳ có thành phần cấu trúc định hình nên kỹ thuật xây dựng nhà khung gỗ thời kỳ sau Thành phần chủ yếu cột cái, cột quân, xà, chồng, đấu kê Các thành phần kết cấu gỗ liên kết với mộng chốt tháo lắp cách dễ dàng Kỹ thuật xây tháp: Sự cân tháp dùng sức nặng tự thân chính, thành phần tháp gắn kết chất keo vữa mộng Mộng chốt nối gạch ốp với khối trụ bên mộng cá chì dùng để nối viên gạch với Ở tầng gạch phía dưới, người xưa dùng dây đồng xâu móc qua viên gạch để tăng độ liên kết kiến trúc (tháp Phổ Minh) Keo vữa xây tháp có hai loại, xây lõi gạch bên (tháp Bình Sơn) sử dụng keo chất đất mịn vàng có độ kết dính cao keo để xây ốp bên ngồi hợp chất vơi, mật giấy dó với độ kết dính cao Lòng tháp Bình Sơn xây thành khối trụ vng, lên cao thu hẹp tạo nên cốt lõi hình trụ vững cho cơng trình Kết thúc tầng người ta xây nhô hàng gạch để tạo diềm mái, vừa làm đẹp vừa tạo cân cho tháp Đặc biệt, viên gạch trang trí mặt ngồi tháp đánh dấu ghi rõ vị trí tầng thứ viên thứ tầng đó.Việc đánh dấu phổ biến nhiều di tích phản ánh trình độ kỹ thuật tư tổng hợp thời kỳ phát triển Ngoài ra, ta không kể đến kỹ thuật làm móng tháp Phổ Minh, với kinh nghiệm xây móng chịu lực.Để xây móng tháp, người ta đào sâu xuống 2,4m, móng gia cố thành hai lớp, đá sét trộn sỏi nện chặt Lớp đất sét chia thành nhiều lớp, lớp sỏi trộn sét đen cùng, lớp sỏi trộn sét nâu vàng (với độ dày 1,52) m tạo lớp móng vững Trên lớp này, người ta xây móng đá khối kích thước trung 17 bình 1,6m x 1,4m x 0,8m, tạo thành móng kiên cố hình vng chiều 5,5m.Trên đó, người xưa bắt đầu xây dựng đế tháp tầng tháp Nói chung, việc xây cất thời Trần sử dụng kỹ thuật cấu ráp phận kiến trúc với vật lý logic + Trang trí, điêu khắc Trang trí gỗ thời Trần không bay bướm thời Lý khỏe khoắn nét chạm khắc tinh xảo Chất dân dã thể đường nét bố cục hình khối tạo cho trang trí thời Trần mang đặc điểm riêng dễ nhận diện Đề tài trang trí thời Trần thường mang tính chất thống, quyền quý, rồng, phượng, sấu, hoa mẫu đơn, quầng lửa, sóng nước, hoa sen, hoa dây… Một số yếu tố văn hóa Ấn thấy hình tượng vũ nữ múa, nhạc cơng, tượng chim kiểu Kinnari chim thần kiểu Garuda Các kèo gỗ để lại từ đời Trần cho thấy phong phú nghệ thuật chạm khắc ông cha ta Những ván bưng giá chiêng chạm khắc quần lửa nhọn đầu với đề tài lưỡng long tranh châu Ở chùa Thái Lạc, ván bưng chạm khắc hình hai tiên nữ đầu người chim, chùa Bối Khê phượng hồng chầu nguyệt Những trụ đỡ trang trí với hình tiên nữ dập dờn sóng nước, tay giơ lên đỡ bệ sen, hay hình phỗng (chùa Thái Lạc) có đóa mẫu đơn (chùa Bối Khê) Hình tượng tiên nữ thường chọn làm đề tài trang trí cho ván nong, lúc thổi tiêu, kéo nhị hay thổi sáo đánh đàn Có chạm khác nhạc cơng thổi sáo chơi nhạc cụ dân tộc Bố cục cân xứng, đường nét mềm mại, đôi lúc gân guốc điêu luyện Những mảng khối đầy đặn ẩn chứa khỏe đặc điểm trội trang trí thời kỳ + Bài trí tượng thờ Số lượng tượng Phật làm nhiều, có nhà sư cúng lần cho đúc tới 1300 tượng Phật lớn nhỏ Có tượng kích thước lớn tượng Di Lặc cao 1,6 trượng Những bệ thờ đá dài suốt chiều rộng gian khoảng 3m x 1m (4m x 2m) cao 1m, người xưa gọi “Phật bàn” hay “Thạch Phật bàn” 2.3 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM: 18 Phân loại theo cấu trúc Mặt chùa chữ Đinh Mặt chùa chữ Công Mặt chùa chữ Tam Mặt chùa chữ Quốc Chùa chữ Đinh Chùa chữ Đinh (丁), có nhà điện hay gọi thượng điện, nhà đặt bàn thờ Phật, nối thẳng góc với nhà bái đường hay nhà tiền đường phía trước Một số chùa tiêu biểu kiểu kiến trúc chùa Hà, chùa Bộc (Hà Nội); chùa Nhất Trụ, chùa Bích Động (Ninh Bình); chùa Trăm Gian (Hà Nội); chùa Dư Hàng (Hải Phòng), Chùa chữ Cơng Chùa chữ Cơng (丁) chùa có 'nhà điện nhà bái đường song song với nối với nhà gọi nhà thiêu hương, nơi sư làm lễ Có nơi gọi gian nhà nối nhà bái đường với Phật điện ống muống Tiêu biểu kiểu kiến trúc chùa Cầu (Hội An); chùa Keo (Thái Bình), [cần dẫn nguồn] Chùa chữ Tam 19 Chùa chữ Tam (丁) kiểu chùa có ba nếp nhà song song với nhau, thường gọi chùa Hạ, chùa Trung chùa Thượng Chùa Kim Liên, chùa Tây Phương Hà Nội có dạng bố cục Chùa kiểu Nội công ngoại quốc Chùa kiểu Nội công ngoại quốc kiểu chùa có hai hành lang dài nối liền nhà tiền đường phía trước với nhà hậu đường (có thể nhà tổ hay nhà tăng) phía sau làm thành khung hình chữ nhật bao quanh lấy nhà thiêu hương, nhà thượng điện hay cơng trình kiến trúc khác Bố cục mặt chùa có dạng phía hình chữ Cơng (丁), phía ngồi có khung bao quanh chữ (丁) hay chữ Quốc (丁) Đây dạng bố cục cơng trình kiến trúc Ngồi ra, chùa có ngơi nhà khác nhà tổ, nơi thờ vị sư trụ trì chùa tịch, nhà tăng, nơi nhà sư số kiến trúc khác gác chuông, tháp tam quan Chùa kiểu chữ Công (丁) phổ biến Tuy nhiên có số ngoại lệ, tiêu biểu chùa Một Cột Hà Nội có hình dáng bơng sen nở mặt nước, hay chùa xây cất chùa Vĩnh Nghiêm có hai tầng Thành phố Hồ Chí Minh mang nét truyền thống Phật giáo thành tựu kiến trúc Nhưng ngoại lệ không nhiều Kiến trúc chùa Việt Nam xây dựng phát triển đa dạng qua thời kỳ lịch sử khác không gian khác nhau, phong cách kiến trúc địa phương 2.3.1 Tam quan Tam quan phận thiếu thành phần chùa Việt Nam, cổng vào chùa, thường ngơi nhà với ba cửa vào Có nhiều chùa có hai tam quan, tam quan nội tam quan ngoại Tầng Tam quan dùng làm gác chuông 2.3.2 Sân chùa Qua Tam quan đến sân chùa Sân nhiều chùa thường bày đặt chậu cảnh, non với mục đích làm tăng thêm cảnh sắc thiên nhiên cho chùa Diện tích sân chùa phụ thuộc vào điều kiện đặc điểm riêng chùa Trong sân chùa, đơi có tháp xây dựng ở chùa Dâu, chùa Thiên Mụ 2.3.3 Bái đường 20 chùa Bái Đính, Ninh Bình Từ sân chùa, lớp kiến trúc chùa nhà bái đường (hay gọi tiền đường, nhà thiêu hương) Để đến thường phải lên số bậc thềm Ở nhà bái đường đặt số tượng, bia đá ghi tích ngơi chùa, đặt chng, khánh ngồi cửa Tam quan khơng xây gác chng Giữa bái đường hương án, nơi thắp hương Thông thường người đến lễ chùa thắp hương Số gian bái đường tùy thuộc vào quy mô chùa, nhỏ gian, thông thường gian 2.3.4 Chính điện Qua nhà bái đường điện Giữa bái đường điện có khoảng trống không rộng lắm, ánh sáng tự nhiên chiếu sáng Nhà điện phần quan trọng ngơi chùa nơi bày tượng Phật chủ yếu điện thờ Phật Việt Nam 2.3.5 Hành lang Chạy song song với điện, nối điện với hậu đường hai gian hành lang, tạo thành nhà ba gian 2.3.6 Hậu đường Qua nhà điện, theo đường hành lang ta đến nhà tăng đường (còn gọi nhà hậu đường), gọi nhà tổ Nhà hậu đường số chùa miền nam Việt Nam liền sát sau nhà điện, sau phía bàn thờ Phật Trong thực tế, chùa có nhiều biến thể khác Ở số chùa, phía sau điện thờ Phật có điện thờ Thần, loại chùa tiền Phật hậu Thần phổ biến miền Bắc Việt Nam Có chùa có gác chng phía trước, có chùa có gác chng phía sau, có chùa gác chng cửa Tam quan, có chùa gác chng lại nhà tổ Một số chùa có ngơi tháp lớn trước mặt, chùa Dâu tỉnh Bắc Ninh, chùa Phổ Minh tỉnh Nam Định, số chùa khác lại đặt tháp hai bên chùa hay có vườn tháp riêng chùa Trấn Quốc Hà Nội, chùa Bút Tháp Bắc Ninh, Chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang 21 Ngồi cơng trình chính, chùa Việt Nam thường có vườn cây, vườn hoa trồng chăm chút cẩn thận Nhiều chùa có giếng, ao, hồ sen C PHẬT GIÁO TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO: Nếu kể di tích thời Phù Nam, Chân Lạp, văn hố óc Eo Khơ me ngơi chùa thờ Phật có mặt miền Nam sớm Còn chùa tháp người Việt miền Nam có mặt từ kỷ XVII trở sau Ðối với miền Nam, Phật giáo thâm nhập vào hướng chính: - Hướng từ miền Thuận Quảng, nhà sư người Việt, người Hoa theo đường thuỷ đường vào Sài Gòn - Hướng từ Trung Quốc, nhà sư theo đường biển từ Trung Quốc vào Sài Gòn - Hướng từ Campuchia, nhà sư theo đường vào Sài Gòn Phật giáo Nam Bộ bắt đầu mở mang với khai phá đất đai di dân Những chùa, am xây dựng khoảng kỷ XVII để thoả mãn nhu cầu tinh thần cho người dân vùng đất Thời chúa Nguyễn, Ðàng Trong với địa thuận lợi, nơi gặp gỡ dân tộc khác nhau, giao lưu văn hoá khác dẫn đến tính chất đa dạng Phật giáo cộng đồng người Nam Bộ đến ngày Các chùa xây dựng kỷ XVIII lại ngày trở thành đặc trưng cho kiến trúc chùa cổ Nam Bộ Giác Lâm, Giác Viên Phật giáo Nam Bộ thời kỳ Pháp thuộc, Phật giáo bắt đầu bị suy thối Từ năm 1860 - 1865, nhiều ngơi chùa cổ bị đập phá sử dụng làm phòng tuyến, đồn bót Tình trạng kéo dài đến năm 20 kỷ XX Phong trào chấn hưng Phật giáo bắt đầu khởi sắc có kết định chiến tranh lại nổ ra, Có thể từ kỷ XVI với phân chia Ðàng Trong Ðàng Ngoài mốc quan trọng lịch sử kiến trúc Phật giáo Những ảnh hưởng từ kiến trúc truyền thống Miền Bắc dường không đến Miền Nam tạo cho Ðàng Trong nét đặc trưng khác biệt Chùa miền Nam chia thành loại: kiến trúc cổ và mang hình thức chủ yếu chùa miền Trung Tuy phải khẳng định kiến trúc tự viện phái Nam Tơng Khất Sĩ lại ảnh hưởng từ Nam miền Trung KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ: 2.1 KIẾN TRÚC PHẬT ĐIỆN: - - - Chùa kiến trúc gỗ với điện nhiều gian thường thấy Ðông Nam Bộ chùa Linh Sơn ( năm 1936 Ðà Lạt), chùa Hội Khánh (1745) thị xã thủ Dầu Một Chùa lối chữ xuất số địa phương ảnh hưởng chùa Trung Bộ đến ngày khơng phát triển chùa Long Bàu ( Vũng Tàu) xây dựng năm 1845 Ða số chùa Nam Bộ quay hướng Nam 22 - Kiến trúc chùa cổ thường gặp với nhiều nhà song song nối lại với phát triển theo chiều sâu Dạng kèo nhà xiên trính (theo cách gọi Nam Bộ) gian chái dạng chữ , nhà xếp đọi (theo cách gọi nhà nông thôn Nam Bộ) Dạng chữ nhị có sân thiên tỉnh (chùa Phụng Sơn, chùa Giác Viên xây dựng năm 1805), dạng nhà chữ tam có sân thiên tỉnh (chùa Giác Lâm xây dựng năm 1774, chùa Phước Tường năm 1741) Có số đặc điểm chùa Nam Bộ mà ảnh hưởng đến ngồi Bắc Trung Bộ thờ tượng Ðức Quan Âm Bồ Tát sân dạng đài có mái che thường đặt trước chánh điện Dấu ấn phong tục thể qua bình phong án ngữ trước mặt tiền điện vào điện lối cửa bên 2.2 ÐẶC TRƯNG KẾT CẤU CHỊU LỰC: Những chùa đẹp kết cấu gỗ, lắp ghép cột, xà, kèo, kẻ Kết cấu tứ trụ giữa, qua hệ thống xà lòng tạo cho mặt phẳng kiến trúc đạt ổn định phía, tạo thành khung tứ tượng mái phản ánh vũ trụ quan nhân sinh quan Ðông Dương Kèo xuyên (đỡ mái chính) kèo trính ( kèo góc) đỡ tồn hồnh rui, dễ dàng lợp ngói âm dương xếp chồng lên tới Dạng nhà người ta hay gọi " mái bánh ít" Nói chung, kết cấu lẫn hình thức kiến trúc chùa Nam Bộ đơn giản nhiều so với ngồi Bắc Các cột chịu lực khơng theo kiểu dáng miền Bắc mà hầu hết cột nhỏ, thẳng cao Từ năm 45 trở trước, Nam Bộ xuất chùa có kết cấu gạch đá xi măng chịu ảnh hưởng hình thức kiến trúc nước ấn Ðộ, Trung Quốc, Nhật, Pháp… 2.3 KẾT CẤU BAO CHE: Mái ngói âm dương kiểu mui luyện, kết cấu mái kiểu " tứ tượng" phổ biến chùa Nam Bộ (chùa Giác Lâm) Mái chùa rộng có sống mái thẳng, đường ngắn, đỉnh mái nhọn đầu đao khơng uốn cong ngồi Bắc Ngói âm dương sử dụng để thoát nước tốt phù hợp với khí hậu hai mùa mưa nắng Nam Bộ Một số chùa sử dụng tường đá xanh dày khoảng 40 cm chùa Long Hoà, chùa Thiên Thai Trang trí mặt tiền chùa ảnh hưởng chùa Hoa, có trang trí nhiều đề tài mái lợp ngói ống chùa Long Bàn Vũng tàu, mái chồng diêm chùa Thiên Thai 2.4 ÐIÊU KHẮC KIẾN TRÚC: Khác với ngồi Bắc, trang trí chùa Nam Bộ so với đình Nam Bộ phong phú nhiều Tuy nhiên chùa Nam Bộ điêu khắc kết cấu gỗ thường gặp, chủ yếu điêu khắc cửa võng, ban thờ Ðiêu khắc kiến trúc chủ yếu kết cấu bao che thể rõ Các mơ típ thường gặp lưỡng long tranh châu bờ (Chùa Giác Lâm, chùa Phước Tường) 2.5 BÀI TRÍ TƯỢNG THỜ: Chùa Nam Bộ phổ biến việc thờ Tổ khơng gian thờ Phật Ví dụ chùa Giác Hải (1890), chùa Giác Lâm thành phố Hồ Chí Minh Các vị sư tổ có 23 công hoằng dương Phật Pháp Thờ tượng Ðạo Lão gặp số chùa, ví dụ thờ Ngọc Hồng, Nam Tào, Bắc Ðẩu chùa Sắc Tứ Từ Ân Miếu thờ Linh Sơn Thánh Mẫu khuôn viên chùa Giác Lâm minh chứng cho cộng sinh tơn giáo tín ngưỡng Chùa Miền Nam tơn thờ Ðức Thích Ca Adi Ðà làm chủ đạo Ví dụ chùa Vĩnh Tràng, Tây An thờ Phật A Di Ðà Có thể lý giải việc tượng thờ Nam Bộ sau: Phật giáo Tịnh Ðộ Tông tôn thờ Ðức A Di Ðà làm giáo chủ với cách tu Phật dễ nhất, cần niệm nhiều lần tên A Di Ðà Phật tu Phật thành Phật Do đó, với người Nam Bộ lao động lo cho thực sống cách hiệu để theo Phật Còn số ngơi chùa tơn đức Thích Ca Phật điện ảnh hưởng Phật giáo Tiểu Thừa , tơn thờ đức Thích Ca Những ngơi chùa Nam Bộ không gian phong phú gây lên ấn tượng thiêng liêng Phật cứu độ chúng sinh, luân hồi chuyển kiếp, hiền gặp lành Từ phần nghiên cứu ba miền trên, ta rút số đặc điểm khác biệt yếu là: - Xét niên đại, ngơi chùa Bắc Bộ thường có lịch sử lâu đời từ vài trăm năm đến ngàn năm Trong đó, miền Trung, chùa cổ lại kể đến chùa Thiên Mụ có lịch sử gần 400 năm, Nam Bộ 300 năm - Số chùa Hà Nội Huế thường xây từ đầu kỷ XX trở trước, đó, thành phố Hồ Chí Minh, khoảng 2/3 số chùa xây từ sau năm 1954 Do đó, nhìn chung Bắc Trung, kiến trúc chùa mang vẻ cổ kính - Ðặc điểm Phật giáo miền Bắc thống nhất, miền Nam có nhiều dòng Phật giáo Tiểu thừa, Ðại thừa, Khất sĩ, Phật giáo nguyên thuỷ Có thể nói, mặt Phật giáo miền Nam đa dạng không hệ phái, giáo lý mà hồ quyện với tơn giáo khác chí sản sinh tơn giáo - miền Bắc khơng gian kiến trúc nói chung thường thiên chiều ngang chiều dọc với kiến trúc thường thấy chữ đinh, chữ công, nội công ngoại quốc Trong miền Trung, kiến trúc quy mô nhỏ thường thấy lại mang dạng chữ môn, chữ Khác với hai miền trên, chùa Nam Bộ lại có mặt chữ khẩu, chữ tam thiên chiều dọc chiều ngang ( chùa từ năm 1954 trở trước) - Chùa Bắc Bộ thường có quy mơ lớn, chùa xây dựng trước năm 1945 có quy mô nhỏ với dạng gian hai chái thường thấy miền Trung Nam Bộ - Chùa Bắc Bộ phần lớn sử dụng cho mục đích thờ cúng chư tăng tín đồ, chùa có giảng đường, miền Nam nhiều chùa có giảng đường để làm việc, học tập tiếp khách chư tăng khuôn viên chùa - Tính truyền thống bảo lưu lâu dài kiến trúc chùa Việt vùng đồng Bắc Bộ Trung Bộ người coi trọng có ý thức gìn giữ 24 thành tựu khứ Còn Nam Bộ, kiến trúc chùa vơ đa dạng tính cởi mở người dân nên kết cấu đại chí mỹ thuật ấn Ðộ , Nhật Bản, Trung Quốc, Phương Tây xuất hình thức nhiều ngơi chùa - Về kiến trúc, chùa chiền Bắc Bộ mang tính chất cổ kính, thâm nghiêm Chùa Nam Bộ thiên xu hướng cách tân lộng lẫy Hai miền có ảnh hưởng đến ví dụ số chùa Nam Bộ có mặt chữ cơng giống miền Bắc (chùa Vĩnh Nghiêm) Còn nay, với du nhập cách trí Nam, nhiều chùa chiền Bắc Bộ xây tượng Quan Âm Bồ Tát tay cầm cành dương liễu, bình cam lồ trước cửa chùa (Chùa Hưng Ký, chùa Tứ Kỳ) - Ðiêu khắc kết cấu trọng miền Bắc với nhiều mỹ thuật phong phú lịch sử Ðiêu khắc miền Trung Nam Bộ thường khơng trọng vào hình thức trang trí cho kết cấu mà chủ yếu trang trí mặt ngồi cơng trình - Hệ thống tượng thờ Bắc đa dạng phong phú, hầu hết chùa có gian thờ mẫu, ban thờ nhân vật Nho Ðạo giáo Hệ thống tượng miền Trung giản lược nhiều, xuất chùa thờ Phật độc tơn Trong Nam Bộ, chùa cổ có hệ thống tượng tương đối giống miền Bắc, phổ biến kiểu thờ tiền Phật hậu Tổ, ban thờ Tổ đặt sau điện D GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH PHẬT GIÁO TIÊU BIỂU Ở MIỀN NAM VIỆT NAM: PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA_THIỀN VIỆT TRÚC LÂM BẢN ĐỒ VỊ TRÍ CHỤP BẰNG VỆ TINH 25 BẢN ĐỒ (NGUỒN: …) VỊ TRÍ CƠNG TRÌNH: Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, Việt Nam Đây thiền viện thuộc hàng lớn miền Tây Nam Bộ, tính đến thời điểm năm 2014 Thiền viện khởi công xây dựng vào ngày 16 tháng năm 2013 (19 tháng năm Quý Tỵ), diện tích 38.016 m² Sau nhiều tháng thi công, thiền viện khánh thành vào ngày 17 tháng năm 2014 1.1 (NGUỒN: …) 1.2 TIỂU SỬ CƠNG TRÌNH: 26 Thiền viện khởi công xây dựng vào ngày 16 tháng năm 2013 (19 tháng năm Quý Tỵ), diện tích 38.016 m² Sau nhiều tháng thi cơng, thiền viện khánh thành vào ngày 17 tháng năm 2014 (19 tháng năm Giáp Ngọ) 1.3 TIỂU SỬ THIỀN VIỆN TRÚC LÂM: Tổ thứ lập nên Thiên pháI Trúc Lâm vua Trần Nhân Tông, sau nhường ngơi lên núi n Tử, tu chùa Hoa Yên từ năm 1299 Theo nhà nghiên cứu, vua Trần Nhân Tông vốn sư Huệ Tuệ trao truyền giới pháp Huệ Tuệ tổ thứ sơn mơn n Tử, dòng Thiền có tư tưởng địa, có ảnh hưởng dòng Lâm Tế Trung Hoa, có vị thiền sư tiếng vua Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng sĩ Vua Trần Nhân Tông đưa sơn môn Yên Tử thành trung tâm Phật giáo, khai mở dòng Thiền “thuần Việt” trở thành người lãnh đạo “Giáo hội” Việt Nam Tư tưởng Trúc Lâm hành đạo giúp đời, đưa đạo đến đời, giáo pháp xuất phát từ khuynh hướng “nhập thế” Do vậy, thực sống yếu tố cấu thành giáo pháp, dẫn đến việc hoằng dương Phật pháp trước tiên phải tôn trọng thực tế sống với đặc điểm dân tộc, làm cho dân tộc trường tồn Người vua Trần Nhân Tông tôn thày, Tuệ Trung Thượng Sĩ, cho hình thức xuất gia gia trở thành khơng quan trọng, ngun tắc “hồ quang đồng trần”, danh từ Lão Giáo mà giới Phật tử dùng để diễn tả thái độ dấn thân hòa vị bồ tát đời để phụng sự, tiếp nối tư tưởng “Phật Tâm” mà nhà vua Trần Thái Tông anh hội từ vị tổ Trúc Lâm Yên Tử Về phương diện lịch sử tư tưởng, Thiền phái Trúc Lâm có tầm quan trọng đặc biệt đến phát triển tư tưởng dân tộc Việt Trên tảng tư tưởng Thiền phái Phật giáo có từ trước Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường, có tiếp thu Thiền phái Trung Hoa, đặc biệt Lâm Tế (với biện pháp hành thiền liệt), Thiền phái Trúc Lâm tổng hoà tư tưởng đó, nâng cao phương diện bác học, đưa Thiền học vào sống cách coi trọng yếu tố thực tiễn Việt Nam Các tác phẩm sở Thiền học Trúc Lâm Khoá hư lục, Tuệ Trung thượng sĩ ngữ lục diễn tả tư tưởng giáo pháp Thiền sư Trúc Lâm thẳng vào giới thực chứng cách tháo bỏ hàng rào khái niệm, thực biện pháp đốn ngộ mà Vô Ngôn Thông nhắc đến, nhấn mạnh đến yếu tố “tâm”, phá bỏ ảo tưởng, khuyến 27 thiện cách lấy cá nhân đời sống thực làm trọng Chính vậy, Trúc Lâm thiền phái góp phần xây dựng triều đại đương thời, tổ chức xã hội, bồi đắp nhân cách Đại Việt Thiền phái Trúc Lâm truyền đời, sau vua Trần Nhân Tông, đến Pháp Loa, đến Huyền Quang, bị ngắt quãng với thời kỳ Phật giáo suy vi, Nho giáo thống trị xã hội Đại Việt Khoảng thời Lê Trung Hưng, có phong trào phục hưng Thiền phái Trúc Lâm, điều kiện xã hội Nho giáo suy yếu, song tảng sở không đủ đưa Trúc Lâm trở lại ngày rực rỡ thời kỷ 14 Đến kỷ 20, với phong trào chấn hưng Phật giáo, nhiều vị Thiền sư có ý tái lập Thiền Trúc Lâm, vấn đề học thuật tranh luận 28 PHẬT GIÁO DÂN TỌC KHOMER_CHÙA CHÉN KIỂU Sóc Trăng tỉnh có đơng đảo người Khmer sinh sống Cuộc sống người Khmer gắn với chùa Mỗi chùa cơng trình văn hóa đặc thù người Khmer Ở Sóc Trăng ngồi ngơi chùa tiếng như: chùa Dơi, chùa Đất Sét, chùa Khleang có chùa Chén Kiểu Chùa Chén Kiểu ngơi chùa thuộc hệ phái Phật giáo tiểu thừa (Nam tông) 2.1 VỊ TRÍ CƠNG TRÌNH Chùa Chén Kiểu thuộc ấp Tâm Lộc, xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng Từ Sóc Trăng, theo hướng Quốc Lộ 1A Bạc Liêu, cách thị xã Sóc Trăng 10km đến chùa Chén Kiểu BẢN ĐỒ VỊ TRÍ CHỤP BẰNNG VỆ TINH (2015) BẢN ĐỒ (NGUỒN: …) 29 2.2 TIỂU SỬ CÔNG TRÌNH (NGUỒN: …) 2.2.1 TÊN GỌI Chùa Chén Kiểu, nguyên tiếng Khmer chùa Sà Lôn “Wath Sro Loun” hay “Wath Chro Luong”, bắt nguồn từ tên rạch Chro Luong chạy dọc theo đường làng Xoài Cả Nả trước chùa Từ tên Wath Sro Loun người ta gọi gọn Sro Loun, để dễ phát âm dễ nhớ, người ta gọi trại theo tiếng Việt Sà Lôn 2.2.2 Nguồn gốc Theo vị sư cao niên cho biết, chùa Chén Kiểu cất vào khoảng năm 1815 với vật liệu kiến trúc đơn sơ, đất rộng, có tên “Sà Lơn” Trong thời kì chiến tranh, chùa bị bom đạn làm hư hại nhiều, sư Tăng Đuch (trụ trì đời thứ 9) định dựng lại ngơi chùa gồm: Chánh điện sala, nhà Tăng, nhà để sách kinh, khu tháp,… vật liệu kiên cố, dần xây cất lại vào năm 1969 với trạng Nói dần xây dựng chùa xây dựng nhiều đợt, có tiền “con sóc” (Phật tử sóc) cúng dường tới đâu xây tới Chính vấn đề tài phần, nên năm 1980, xây dựng xong phần thô, người ta nghĩ sáng kiến dùng miểng chén dĩa kiểu hư, bể sóc gom lại gắn lên tường trang trí, thay tơ trát sơn màu Từ tên chùa Sà Lôn dần gọi chùa Chén Kiểu 30 (NGUỒN: … ... Lạc (Hưng Yên), Bối Khê (Hà Tây) Kiến trúc Phật giáo thời Trần - Hồ Hậu Trần (12 25 - 14 13) - Phật giáo thời Trần Trải qua 11 đời vua nhà Trần nhà Hồ , kiến trúc phật giáo chùa tháp xây dựng... thành tựu kiến trúc Nhưng ngoại lệ không nhiều Kiến trúc chùa Việt Nam xây dựng phát triển đa dạng qua thời kỳ lịch sử khác không gian khác nhau, phong cách kiến trúc địa phương 2.3 .1 Tam quan... Tuy phải khẳng định kiến trúc tự viện phái Nam Tơng Khất Sĩ lại ảnh hưởng từ Nam miền Trung KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ: 2 .1 KIẾN TRÚC PHẬT ĐIỆN: - - - Chùa kiến trúc gỗ với điện nhiều