1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Thương Mại Quốc tế Phân tích tác động của chính sách thuế quan đối với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài

22 303 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 49,99 KB

Nội dung

Trong bối cảnh kinh tế hiện nay đang ngày càng mở cửa, việc các doanh nghiệp được thành lập nên ngày càng nhiều, phục vụ cho mục đích kinh doanh, thu lại lợi nhuận hay đơn thuần họ muốn thành lập doanh nghiệp, tổ chức làm việc thiện. Đó là điều rất đáng hoan nghênh tại mỗi quốc gia, nhưng trên hết để có thể quản lý các doanh nghiệp hiệu quả không thể thiếu sự quản lý của nhà nước. Dù là các doanh nghiệp kinh doanh hay có hoạt động gì đều phải được sự cho phép của pháp luật, của mỗi quốc gia. Nước Việt Nam chúng ta cũng như vậy, để có một thể chế quản lý các doanh nghiệp hiệu quả không thể thiếu các chính sách, các quy định do pháp luật nhà nước đề ra. Hơn tất cả, đó là các chính sách về thuế. Một khoản thu giúp cho nhà nước có thể quản lý các doanh nghiệp tốt hơn cũng coi như một khoản thu cho chính phủ. Khi mà các doanh nghiệp làm việc và hoạt động trên thị trường, đất nước Việt Nam thì sẽ phải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước. Tuy nhiên để có thể tìm hiểu kĩ hơn về những tác động do chính sách thuế nhà nước ban hành, nhóm LOLO đã làm bài tiểu luận, trình bày những hiểu biết và tìm hiểu của mình về tác động chính sách thuế cho các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Bài gồm có 3 phần: Phần 1. Cơ sở lý luận về các chính sách thuế quan trong thương mại quốc tế Phần 2. Phân tích tác động của chính sách thuế đối với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài Phần 3. Đánh giá và đề xuất giải pháp

Trang 1

MỤC LỤC

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1

1.1 Khái niệm chính sách thuế quan 1

1.2 Đối tượng chịu thuế: 1

1.3 Phân loại thuế quan 2

1.3.1 Phân loại theo đối tượng chịu thuế 2

1.3.2 Theo mục đích đánh thuế 5

1.3.3 Các phương thức đánh thuế quan 5

1.4 Vai trò của thuế quan 5

PHẦN 2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI 7

2.1 Tác động của chính sách thuế quan đối với doanh nghiệp Việt Nam 7

2.1.1 Thuế xuất khẩu 7

2.1.2 Thuế nhập khẩu 7

2.2 Tác động của chính sách thuế quan đối với doanh nghiệp nước ngoài 10

2.2.1 Thuế xuất khẩu 10

2.2.2 Thuế quá cảnh 11

2.2.3 Thuế nhập khẩu 11

PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 14

3.1 Đánh giá 14

3.1.1 Ưu điểm 14

3.1.2 Hạn chế 15

3.2 Giải pháp 16

3.2.1 Nâng cao chất lượng cho hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước xuất khẩu 16

3.2.2 Nghiên cứu thị trường để đưa ra giải pháp cho sản phẩm 16

3.2.3 Tích cực quảng bá hình ảnh, sản phẩm mang thương hiệu của Việt Nam 17 3.2.4 Có cam kết rõ ràng về hàng hóa bán ra 17

Trang 2

Lời mở đầu

Trong bối cảnh kinh tế hiện nay đang ngày càng mở cửa, việc các doanhnghiệp được thành lập nên ngày càng nhiều, phục vụ cho mục đích kinh doanh,thu lại lợi nhuận hay đơn thuần họ muốn thành lập doanh nghiệp, tổ chức làmviệc thiện Đó là điều rất đáng hoan nghênh tại mỗi quốc gia, nhưng trên hết để

có thể quản lý các doanh nghiệp hiệu quả không thể thiếu sự quản lý của nhànước Dù là các doanh nghiệp kinh doanh hay có hoạt động gì đều phải được sựcho phép của pháp luật, của mỗi quốc gia

Nước Việt Nam chúng ta cũng như vậy, để có một thể chế quản lý các doanhnghiệp hiệu quả không thể thiếu các chính sách, các quy định do pháp luật nhànước đề ra Hơn tất cả, đó là các chính sách về thuế Một khoản thu giúp cho nhànước có thể quản lý các doanh nghiệp tốt hơn cũng coi như một khoản thu chochính phủ Khi mà các doanh nghiệp làm việc và hoạt động trên thị trường, đấtnước Việt Nam thì sẽ phải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước Tuy nhiên để cóthể tìm hiểu kĩ hơn về những tác động do chính sách thuế nhà nước ban hành,nhóm LOLO đã làm bài tiểu luận, trình bày những hiểu biết và tìm hiểu của mình

về tác động chính sách thuế cho các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệpnước ngoài

Bài gồm có 3 phần:

Phần 1 Cơ sở lý luận về các chính sách thuế quan trong thương mại quốc tế Phần 2 Phân tích tác động của chính sách thuế đối với doanh nghiệp trong nước

và doanh nghiệp nước ngoài

Phần 3 Đánh giá và đề xuất giải pháp

Trang 3

PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1.1 Khái niệm chính sách thuế quan

Thuế quan là một loại thuế đánh vào hàng hóa khi nó được vận chuyển xuyênqua biên giới quốc gia Hay thuế quan được hiểu là một loại thuế đánh lên hàngnhập khẩu hoặc xuất khẩu

Trong thời cổ đại và trung cổ, thuế xuất-nhập khẩu còn được các chính quyềnđịa phương thu, nhưng hiện nay điều này là rất hiếm và thông thường nó đượcnhà nước giao cho một tổ chức nhà nước chuyên trách về thuế xuất-nhập khẩu làhải quan thực hiện công việc kiểm tra, tính và thu thuế Về mặt nguyên tắc, thuếxuất nhập khẩu phải được nộp trước khi thông quan để người xuất khẩu có thểgiao hàng hóa cho người chuyên chở hay người nhập khẩu có thể đưa mặt hàngnhập khẩu vào lưu thông trong nội địa, trừ khi có các chính sách ân hạn thuế hay

có bảo lãnh nộp thuế, nên chúng có thể coi là một trong những loại thuế dễ thunhất, và chi phí để thu thuế xuất-nhập khẩu là khá nhỏ

Trong thời đại ngày nay, các chính sách về thương mại, thuế và thuế quanthường được xếp cùng nhau do ảnh hưởng chung của chúng đối với các chínhsách công nghiệp, chính sách nông nghiệp và chính sách đầu tư Các khối thươngmại là nhóm các quốc gia liên minh thỏa thuận giảm thiểu hay loại trừ thuế quanđối với thương mại trong khối, cũng như khả năng áp đặt thuế quan có hiệu quảlên hàng nhập khẩu từ ngoài khối hay hàng xuất khẩu ra ngoài khối Liên minhhải quan của khối thường có biểu thuế quan ngoài chung, và theo các quy định đãthỏa thuận thì các quốc gia thành viên chia sẻ các khoản thu nhập từ thuế quanđối với hàng hóa nhập khẩu vào trong khối

Buôn lậu trong lĩnh vực thương mại quốc tế là hành vi mà một số tổ chức, cánhân thực hiện trái luật để trốn thuế xuất-nhập khẩu

1.2 Đối tượng chịu thuế:

 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam

 Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóanhập khẩu từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước

Trang 4

 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu củadoanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối.

 Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu không áp dụng đối với cáctrường hợp sau:

 Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển;

 Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại;

 Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu

từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan;hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác;

 Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu

1.3 Phân loại thuế quan.

1.3.1 Phân loại theo đối tượng chịu thuế

 Thuế quan xuất khẩu:

 Áp đặt vào hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu của một quốc gia hây vùng lãnh thổ.Thuế quan xuất khẩu có thể đánh vào thành phẩm, đầu vào thành phẩm hayđầu vào xuất khẩu

 Thuế xuất khẩu là loại thế đánh vào những mặt hàng mà Nhà nước muốn hạnchế xuất khẩu Nhằm bình ổn giá một số mặt hàng trong nước, hoặc có thểnhằm bảo vệ nguồn cung trong nước của một số mặt hàng, hoặc có thể nhằmhạn chế xuất khẩu để giảm xung đột thương mại với nước khác, hoặc có thểnhằm nâng giá mặt hàng nào đó trên thị trường quốc tế (đối với nước chiếm tỷtrọng chi phối trong sản xuất mặt hàng đó) việc hạn chế xuất khẩu có thể đượcNhà nước cân nhắc Trong các biện pháp hạn chế xuất khẩu, thuế xuất khẩu làbiện pháp tương đối dễ áp dụng Ngoài ra, Nhà nước cũng có thể sử dụng thuếxuất khẩu như một biện pháp để phân phối lại thu nhập, tăng thu ngân sách

 Thuế suất đối với hàng hóa xuất khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại biểu thuế xuất khẩu

 Trường hợp hàng hóa xuất khẩu sang nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi về thuế xuất khẩu trong quan hệ thươngmại với Việt Nam thì thực hiện theo các thỏa thuận này

Trang 5

 Thuế quan nhập khẩu: Đánh vào các hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu vào một quốcgia hay vùng lãnh thổ Thuế quan nhập khẩu có thể đánh vào thành phẩm hoặcđầu vào nhập khẩu (nguyên vật liệu và bán thành phẩm)

 Thuế nhập khẩu là một loại thuế mà một quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vàohàng hóa có nguồn gốc từ nước ngoài trong quá trình nhập khẩu Khi phươngtiện vận tải (tàu thủy, máy bay, phương tiện vận tải đường bộ hay đường sắt)đến cửa khẩu biên giới (cảng hàng không quốc tế, cảng sông quốc tế hay cảngbiển quốc tế, cửa khẩu biên giới bộ) thì các công chức hải quan sẽ tiến hànhkiểm tra hàng hóa so với khai báo trong tờ khai hải quan đồng thời tính số thuếnhập khẩu phải thu theo các công thức tính thuế nhập khẩu đã quy định trước

Về mặt nguyên tắc, thuế nhập khẩu phải được nộp trước khi thông quan đểnhà nhập khẩu có thể đưa mặt hàng nhập khẩu vào lưu thông trong nội địa, trừkhi có các chính sách ân hạn thuế hay có bảo lãnh nộp thuế, nên đây có thể coi

là một trong những loại thuế dễ thu nhất, và chi phí để thu thuế nhập khẩu làkhá nhỏ

 Các loại thuế quan khác:

 Thuế quá cảnh là khi hàng hóa không nhập vào nội địa cho sử dụng Ví dụ nhưSingapore có cảng nước sâu là nơi mà các tàu lớn từ Ấn độ dương cập cảngsau đó hàng hóa được chia ra thành các tàu nhỏ hơn để đi về phía Thái BìnhDương và ngược lại

 Thuế quan chống phá giá:

Áp đặt những hàng hóa được xác định là bán phá giá hoặc sẽ bán phá giá.Bán phá giá có nghĩa là một hàng hóa được bán dưới mức chi phí sản xuất rahàng hóa đó Tương tự với thuế đối kháng, nếu Mỹ chứng minh là cá basa bị bándưới giá sản xuất thì Mỹ sẽ áp dụng mức thuế này

 Thuế quan đối kháng:

Là loại thuế được áp dụng nếu hàng hóa nhập khẩu bị xác định là đã đượcchính phủ của nước xuất khẩu trợ cấp trái quy định của WTO

Khoản thuế bổ sung (ngoài thuế nhập khẩu thông thường) đánh vào sản phẩmnước ngoài được trợ cấp vào nước nhập khẩu Đây là biện pháp chống trợ cấp

Trang 6

(còn gọi là biện pháp đối kháng) nhằm vào các nhà sản xuất xuất khẩu nướcngoài được trợ cấp (thông qua thủ tục điều tra chống trợ cấp do nước nhập khẩutiến hành) chứ không nhằm vào chính phủ nước ngoài đã thực hiện việc trợ cấp(WTO quy định các cơ chế xử lý khác mang tính đa phương cho trường hợpnày).

Mức hạn ngạch = Tổng nhu cầu trong nước – Tổng năng lực sản xuất trong nước của

hàng hóa đó

WTO cho phép các nước thành viên bảo vệ bằng thuế quan hạn ngạch nhưngtiến tới xóa bỏ dần

 Thuế quan ưu đãi:

Là thuế quan dành cho hàng hóa nhập khẩu từ một số quốc gia hoặc vùng lãnhthổ Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặcvùng lãnh thổ thực hiện quy chế tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ thương mạivới quốc gia đó Thuế suất ưu đãi thông thường được quy định cụ thể cho từngmặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi do cơ quan chức năng ban hành

 Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từnước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhậpkhẩu với quốc gia đó theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuếquan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp

ưu đãi đặc biệt khác

 Thuế suất thông thường: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từnước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện quy chế tối huệ quốccũng như không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với quốc gia đó

Trang 7

Thuế suất thông thường luôn luôn cao hơn so với thuế suất ưu đãi và thuế suất

ưu đãi đặc biệt của cùng mặt hàng đó

 Thuế thời vụ: Là thuế áp dụng trong những thời kỳ nhất định trong năm Ví dụnhư nếu như một hàng hóa nào đó sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhucầu trong một giai đoạn nào đó thì chính phủ sẽ giảm thuế nhập khẩu của hànghóa đó để đáp ứng nhu cầu trong nước, hoặc ngược lại

 Thuế leo thang: Ví dụ thuế nhập khẩu linh kiện ô tô sẽ thấp hơn rất nhiều sovới nhập ô tô nguyên chiếc Mục đích là chính phủ bảo hộ sản xuất ô tô trongnước và tạo ra thêm việc làm

1.3.2 Theo mục đích đánh thuế

 Thuế quan bảo hộ

 Áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu, thông qua việc đánh thuế nhằm bảo hộ vớinền sản xuất trong nước

 Thuế quan tài chính là thông qua việc đóng thuế nhằm đem lại nguồn thu chongân sách nhà nước

 Áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu

 Áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu

1.3.3 Các phương thức đánh thuế quan

 Phương pháp tính thuế hỗn hợp là việc áp dụng đồng thời phương pháp tính thuếtheo tỷ lệ phần trăm và phương pháp tính thuế tuyệt đối

 Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm là việc xác định thuế theo phần trăm(%) của trị giá tính thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

 Phương pháp tính thuế tuyệt đối (cố định) là việc ấn định số tiền thuế nhất địnhtrên một đơn vị hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

1.4 Vai trò của thuế quan.

 Thuế nhập khẩu có thể được dùng như công cụ bảo hộ mậu dịch:

 Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên đắt hơn so với các mặt hàngthay thế có trong nước và điều này làm giảm thâm hụt trong cán cân thươngmại

Trang 8

 Chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá hàng nhập khẩu của mặthàng phá giá lên tới mức giá chung của thị trường.

 Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc gia khác đánhthuế đối với hàng hóa xuất khẩu của mình, nhất là trong các cuộc chiến tranhthương mại

 Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nông nghiệp giống nhưcác chính sách về thuế quan của Liên minh châu Âu đã thực hiện trong Chínhsách nông nghiệp chung của họ

 Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ cho đến khi chúng đủ vững mạnh để cóthể cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường quốc tế

 Thuế xuất khẩu có thể được dùng để:

 Giảm xuất khẩu do nhà nước không khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng sửdụng các nguồn tài nguyên khan hiếm đang bị cạn kiệt hay các mặt hàng màtính chất quan trọng của nó đối với sự an toàn lương thực hay an ninh quốc giađược đặt lên trên hết

 Thuế xuất nhập khẩu có thể được dùng để tăng thu ngân sách cho nhà nước

 Tùy từng nhu cầu mà một hay vài mục đích nói trên được đề cao Khi bị xácđịnh là có mục đích bảo hộ mậu dịch, thuế nhập khẩu có thể trở thành đốitượng bị nước ngoài đòi cắt giảm

Trang 9

PHẦN 2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI

2.1 Tác động của chính sách thuế quan đối với doanh nghiệp Việt Nam

2.1.1 Thuế xuất khẩu

Để bình ổn giá một số mặt hàng trong nước hay hạn chế xuất khẩu một số mặthàng Nhà nước hạn chế, Nhà nước Việt Nam đã có những chính sách về xuấtkhẩu hàng hóa nhằm mục đích quản lý chặt chẽ được lượng hàng hóa trong nướccũng như quan hệ quốc tế với các quốc gia Thuế xuất khẩu được Nhà nước quyđịnh rõ ràng cho từng mặt hàng theo Thông tư số 182/2015/TT/BTC ngày16/11/2015 của Bộ Tài chính Theo như Thông tư đã đề cập rõ ràng những mặthàng Việt Nam đánh thuế suất khẩu với mức thuế từ 0 – 22% đối với 123 mặthàng Đối với những mặt hàng không có mặt trong biểu thuế này khi xuất khẩu sẽhưởng mức thuế 0%

Ngoài ra, Việt Nam đang ngày càng hội nhập và có nhiều hoạt động ký kết vớicác quốc gia, nhóm nước hay các vùng lãnh thổ Khi xuất khẩu sang những nước,nhóm nước hay vùng lãnh thổ này hàng hóa sẽ được hưởng mức ưu đãi thuế suấttheo như thỏa thuận hai bên đã kỹ

Tích cực: Đối với những mặt hàng xuất khẩu có mức thuế thấp sẽ tạo điềukiện cho doanh nghiệp phát triển và mở rộng được quy mô Sản phẩm khi xuấtkhẩu sẽ thu được nhiều tiền hơn và chịu mức thuế thấp hoặc là mức thuế bằng 0.Tăng lượng hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong nước sản xuất những mặthàng được miễn hay giảm thuế Tăng tính cạnh tranh với các doanh nghiệp nướcngoài

Tiêu cực: Tương tự với các mặt hàng được miễn, giảm thuế cũng sẽ có nhiềumặt hàng sẽ bị đánh mức thuế xuất khẩu cao Điều này sẽ làm giảm sản lượngxuất khẩu của doanh nghiệp Các doanh nghiệp sẽ phải nghĩ đến các biện pháp đểcân đối thu, chi, giá cả sản phẩm sao cho phù hợp

Trang 10

2.1.2 Thuế nhập khẩu

Đã có xuất khẩu hàng hóa thì sẽ có nhập khẩu, các doanh nghiệp trên nướcngoài đang thấy Việt Nam là thị trường tiềm năng với số lượng dân cư đông đúc,thu nhập bình quân đầu người tăng cao Chính vì vậy, có nhiều mặt hàng đượcnhập khẩu vào Việt Nam Chính phủ Việt Nam muốn bảo vệ những doanhnghiệp trong nước không bị những doanh nghiệp nước ngoài xuất khẩu hàng hóa

và mang những hàng hóa đó vào Việt Nam, gây khó khăn và cạnh tranh chodoanh nghiệp nước nhà Do đó, chính phủ đã ban hành những chính sách thuếliên quan đến vấn đề nhập khẩu

 Thuế theo hạn ngạch

Nhà nước Việt Nam có quy định đối với mức hạn ngạch đối với một số mặthàng đến từ các Quốc gia Thuế theo hạn ngạch được hiểu như mức sản lượng tốisản phẩm nhập khẩu sẽ được hưởng mức thuế ưu đãi, nếu như nhập khẩu quá sốlượng quy định thuế nhập khẩu có thể lên tới 100% nhưng hàng hóa vẫn sẽ đượcnhập khẩu vào nước Ví dụ như Lào, Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày

12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương Thực hiện Hiệp định thương mại songphương giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chínhphủ nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào ký ngày 03 tháng 3 năm

2015 Gạo và lá thuốc lá được nhập khẩu từ Lào sẽ không phải chịu thuế, mứcthuế suất là 0% và hạn ngạch là 70.000 tấn

Tích cực: Áp dụng hạn ngạch nhưng cũng có mức độ tối đa và mức thuế ưuđãi cho sản lượng đăng ký đó Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội kinh doanhnhững mặt hàng đó mà không sợ “thua ngay trên sân nhà”

Tiêu cực:

 Sẽ gây bất lợi cho doanh nghiệp trong nước kinh doanh những mặt hàng tronghạn ngạch, các mặt hàng từ nước ngoài có ký kết với Việt Nam và được hưởngthuế hạn ngạch sẽ cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước nhà Gâymất thị phần

 Những mặt hàng chịu hạn ngạch là những mặt hàng doanh nghiệp Việt Nam

có tiềm năng vô hình làm kiềm chế khả năng phát triển của doanh nghiệp

Trang 11

 Thuế đối kháng (Thuế chống trợ cấp xuất khẩu)

 Đối với một số quốc gia luôn có những chính sách cho các doanh nghiệp sảnxuất các mặt hàng xuất khẩu như hoãn, giảm thuế, ưu đãi vốn, bảo lãnh cáckhoản vay, … Điều này đã giúp cho những doanh nghiệp giảm thiểu được chiphí sản xuất, giá thành sản phẩm sẽ rẻ hơn so với các quốc gia khác Khi nhậpkhẩu vào các quốc gia do giá cả sản phẩm rẻ vô hình đã “phá giá” thị trường.Khiến sản phẩm rơi vào tình trạng bánh phá giá Như vụ việc cá basa của ViệtNam nhập khẩu vào Mỹ với giá rẻ khiến Mỹ nghĩ Việt Nam trợ cấp giá và cónhững vụ kiện xảy ra Về mức thuế chống trợ cấp tùy theo mỗi nước quy địnhvới từng sản phẩm được cho là có trợ cấp của nước xuất khẩu

Tích cực: Nhà nước có những chính sách bảo vệ cho doanh nghiệp nội địa,làm cho doanh nghiệp có cơ hội hoạt động tốt

Tiêu cực: Các doanh nghiệp trong nước khi xuất khẩu ra nước ngoài đến mộtnước như Mỹ, do đồng tiền của Việt Nam là đồng tiền yếu nên giá thành có rẻhơn Nhưng điều đó đã mắc phải thuế đối kháng của Mỹ nên Việt Nam phải chịuthêm mức thuế này Điều này làm cho sản phẩm từ giá thành rẻ sau khi nhậpkhẩu làm cho giá thành tăng lên, khó cạnh tranh với những sản phẩm tại nướcnhà Nghiêm trọng hơn nếu không nắm rõ giá cả của nước xuất khẩu, các doanhnghiệp Việt Nam sẽ chịu kiện từ nước nhập khẩu

 Thuế chống bán phá giá

Được áp dụng với những mặt hàng bán giá thấp hơn giá cả của sản phẩm bántrong nước Thuế chống bán phá giá cũng tương tự như thuế chống trợ cấp xuấtkhẩu Nếu nước nhập khẩu có đủ bằng chứng sản phẩm bán phá giá có thể đưa raquy định thuế cho sản phẩm này

Tích cực: Việc sử dụng các chính sách chống bán phá giá ở các nước đangphát triển giúp bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng trong nước chống lại

"mức giá thôn tính" và giá độc quyền bằng cách ngăn chặn lợi thế giá thành thấpcủa các mặt hàng nhập khẩu đến từ các công ty nước ngoài Mặc dù trong ngắnhạn, bán phá giá mang lại lợi ích cho người tiêu dùng trong nước khi gia tăng khảnăng tiếp cận với hàng hóa chất lượng mà lại rẻ hơn nhưng những hậu quả kinh

Ngày đăng: 30/11/2018, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w