1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Kỹ năng lãnh đạo Phân tích công tác lãnh đạo và quản trị của các CEO Việt Nam Hiện nay

31 245 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 87,76 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1.GIỚI THIỆU CHUNG1 1.1.Đặt vấn đề1 1.2.Cơ sở lý thuyết1 1.2.1.Lãnh đạo và chức năng cơ bản của hoạt động lãnh đạo1 1.2.2.Quản trị và các chức năng cơ bản của nhà quản trị3 1.2.3.Phân biệt lãnh đạo và quản trị6 1.2.4.Mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản trị7 PHẦN 2.PHÂN TÍCH CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ CỦA CÁC CEO VIỆT NAM9 2.1.Chủ tịch HĐQT Vingroup Phạm Nhật Vượng9 2.1.1.Công tác Quản trị của ông Phạm Nhật Vượng9 2.1.1.1.Vingroup và "5 hóa"9 2.1.1.2.Tầm nhìn rộng, biết chớp thời cơ ra quyết định10 2.1.1.3.Giao việc chi tiết11 2.1.1.4.Vingroup học tập12 2.1.2.Công tác Lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng12 2.1.2.1.Mỗi nhân viên là một “đại sứ”12 2.1.2.2.Kỷ luật 3’13 2.2.Tổng Giám đốc VietJet Nguyễn Thị Phương Thảo13 2.2.1.Công tác Quản trị của CEO Nguyễn Thị Phương Thảo14 2.2.1.1.Mô hình sáng tạo và khác biệt14 2.2.1.2.Kế hoạch táo bạo luôn trong kiểm soát15 2.2.2.Công tác Lãnh đạo của CEO Nguyễn Thị Phương Thảo15 2.2.2.1.Lãnh đạo phải có ý chí, chân thật, lương thiện và gương mẫu đi đầu15 2.2.2.2.Người phụ nữ có bàn tay sắt bọc nhung16 2.2.2.3.Coi công ty như con đẻ, nhân viên như người thân17 PHẦN 3.ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ CỦA CÁC CEO VIỆT NAM19 3.1.Đánh giá công tác lãnh đạo và quản trị của Ông Phạm Nhật Vượng và Bà Nguyễn Thị Phương Thảo19 3.1.1.Những mặt tích cực19 3.1.2.Những mặt hạn chế19 3.2.Một số gợi ý cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản trị của các CEO Việt Nam hiện nay20 LỜI KẾT   DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắtTên đầy đủ CBNV HĐQTCán bộ nhân viên Hội đồng quản trị DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1.1. Chức năng cơ bản của hoạt động lãnh đạo2 Hình 1.2. Chức năng quản trị4 Bảng 1.1. Tóm tắt một số đặc trưng cơ bản so sánh giữa lãnh đạo và quản trị6   LỜI MỞ ĐẦU Một tổ chức, một tập thể, một quốc gia mà không có người quản trị, lãnh đạo thì chẳng khác nào con sông mà không có nước. Tổ chức, tập thể, quốc gia ấy không thể tồn tại và phát triển được. Trong cuộc sống con người luôn đòi hỏi phải có quan hệ bình đẳng nhưng trong một tổ chức thì chúng ta cần phải có một nhà lãnh đạo có đủ năng lực để giúp chúng ta tin tưởng và dẫn dắt mình vượt qua mọi khó khăn trong công việc. Khi không có ai am hiểu về việc làm để chỉ dẫn, điều hành và thống nhất, đồng thời động viên tư tưởng, thì chúng ta sẽ cảm thấy lo lắng dẫn đến giảm hiệu quả và năng suất công việc, thậm chí là việc tan rã của một tập thể, một tổ chức. Giống như trò chơi truyền thống “Rồng rắn lên mây” người đứng đầu luôn có trách nghiệp bảo vệ và dẫn dắt các thành viên trong hàng để có thể bảo vệ họ. Nhằm tránh khỏi sự đuổi bắt của đối thủ cạnh tranh trong trò chơi, thì nhà lãnh đạo và quản trị cũng vậy. Người lãnh đạo và nhà quản trị như thể là cái đầu đối với cơ thể. Cái đầu điều khiển và quyết đoán mọi hoạt động trong cơ thể. Nếu chẳng may hệ thần kinh trung ương bị suy yếu đến mức không còn phát huy tác động được nữa, thì các bộ phận còn lại trong cơ thể có phát triển và hoạt động bình thường hay không? Tương tự, tình trạng vô tổ chức sẽ xuất hiện khi thiếu người lãnh đạo và nhà quản trị, tình trạng này sẽ dẫn đến sự tan rã của tổ chức, doanh nghiệp chính vì thế chúng tôi tiến hành phân tích công tác quản trị và lãnh đạo của doanh nghiệp Việt Nam. Bài tiểu luận bao gồm 3 phần chính: Phần 1. Giới thiệu chung Phần 2: Phân tích công tác lãnh đạo và quản trị của các CEO Việt Nam Phần 3: Đánh giá công tác lãnh đạo và quản trị của các CEO Việt Nam Mặc dù bài tiểu luận đã được nghiên cứu kĩ lưỡng, tham khảo qua nhiều nguồn tư liệu, được giảng viên Vương Thị Thanh Trì hướng dẫn thông qua quá trình học tập trên lớp, song khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn giảng viên Vương Thị Thanh Trì!

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Cơ sở lý thuyết 1

1.2.1 Lãnh đạo và chức năng cơ bản của hoạt động lãnh đạo 1 1.2.2 Quản trị và các chức năng cơ bản của nhà quản trị 3

1.2.3 Phân biệt lãnh đạo và quản trị 6

1.2.4 Mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản trị 7

PHẦN 2 PHÂN TÍCH CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ CỦA CÁC CEO VIỆT NAM 9

2.1 Chủ tịch HĐQT Vingroup Phạm Nhật Vượng 9

2.1.1 Công tác Quản trị của ông Phạm Nhật Vượng 9

2.1.1.1 Vingroup và "5 hóa" 9

2.1.1.2 Tầm nhìn rộng, biết chớp thời cơ ra quyết định 10

2.1.1.3 Giao việc chi tiết 11

2.1.1.4 Vingroup học tập 12

2.1.2 Công tác Lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng 12

2.1.2.1 Mỗi nhân viên là một “đại sứ” 12

2.1.2.2 Kỷ luật 3’ 13

2.2 Tổng Giám đốc VietJet Nguyễn Thị Phương Thảo 13

2.2.1 Công tác Quản trị của CEO Nguyễn Thị Phương Thảo .14 2.2.1.1 Mô hình sáng tạo và khác biệt 14

2.2.1.2 Kế hoạch táo bạo luôn trong kiểm soát 15

2.2.2 Công tác Lãnh đạo của CEO Nguyễn Thị Phương Thảo 15 2.2.2.1 Lãnh đạo phải có ý chí, chân thật, lương thiện và gương mẫu đi đầu 15

2.2.2.2 Người phụ nữ có bàn tay sắt bọc nhung 16

Trang 2

2.2.2.3 Coi công ty như con đẻ, nhân viên như người thân 17

CEO VIỆT NAM 19 3.1 Đánh giá công tác lãnh đạo và quản trị của Ông Phạm Nhật Vượng và Bà Nguyễn Thị Phương Thảo 19

3.1.1 Những mặt tích cực 19 3.1.2 Những mặt hạn chế 19

3.2 Một số gợi ý cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản trị của các CEO Việt Nam hiện nay 20 LỜI KẾT

Trang 3

DANH MỤC VIẾT TẮT

CBNVHĐQT Cán bộ nhân viênHội đồng quản trị

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ

Hình 1.1 Chức năng cơ bản của hoạt động lãnh đạo 2Hình 1.2 Chức năng quản trị 4YBảng 1.1 Tóm tắt một số đặc trưng cơ bản so sánh giữa lãnh đạo và quản trị 6

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Một tổ chức, một tập thể, một quốc gia mà không có người quản trị,lãnh đạo thì chẳng khác nào con sông mà không có nước Tổ chức, tậpthể, quốc gia ấy không thể tồn tại và phát triển được

Trong cuộc sống con người luôn đòi hỏi phải có quan hệ bình đẳngnhưng trong một tổ chức thì chúng ta cần phải có một nhà lãnh đạo có

đủ năng lực để giúp chúng ta tin tưởng và dẫn dắt mình vượt qua mọikhó khăn trong công việc Khi không có ai am hiểu về việc làm để chỉdẫn, điều hành và thống nhất, đồng thời động viên tư tưởng, thì chúng ta

sẽ cảm thấy lo lắng dẫn đến giảm hiệu quả và năng suất công việc, thậmchí là việc tan rã của một tập thể, một tổ chức Giống như trò chơi truyềnthống “Rồng rắn lên mây” người đứng đầu luôn có trách nghiệp bảo vệ

và dẫn dắt các thành viên trong hàng để có thể bảo vệ họ Nhằm tránhkhỏi sự đuổi bắt của đối thủ cạnh tranh trong trò chơi, thì nhà lãnh đạo

và quản trị cũng vậy

Người lãnh đạo và nhà quản trị như thể là cái đầu đối với cơ thể Cáiđầu điều khiển và quyết đoán mọi hoạt động trong cơ thể Nếu chẳngmay hệ thần kinh trung ương bị suy yếu đến mức không còn phát huy tácđộng được nữa, thì các bộ phận còn lại trong cơ thể có phát triển và hoạtđộng bình thường hay không? Tương tự, tình trạng vô tổ chức sẽ xuấthiện khi thiếu người lãnh đạo và nhà quản trị, tình trạng này sẽ dẫn đến

sự tan rã của tổ chức, doanh nghiệp chính vì thế chúng tôi tiến hànhphân tích công tác quản trị và lãnh đạo của doanh nghiệp Việt Nam Bàitiểu luận bao gồm 3 phần chính:

Phần 1 Giới thiệu chung

Phần 2: Phân tích công tác lãnh đạo và quản trị của các CEO Việt Nam

Phần 3: Đánh giá công tác lãnh đạo và quản trị của các CEO Việt Nam

Mặc dù bài tiểu luận đã được nghiên cứu kĩ lưỡng, tham khảo quanhiều nguồn tư liệu, được giảng viên Vương Thị Thanh Trì hướng dẫnthông qua quá trình học tập trên lớp, song khó tránh khỏi những hạn chế,

Trang 5

thiếu sót Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để bài tiểu luậnđược hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn giảng viên Vương Thị Thanh Trì!

Trang 6

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG

Quản trị và lãnh đạo đều là những khái niệm rộng, có nhiều địnhnghĩa và cách hiểu khác nhau Tuy nhiên giữa hai khái niệm này vẫn có

sự khác biệt nhất định Đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, thìviệc phân biệt và áp dụng hai thuật ngữ này càng trở nên quan trọng,

nó liên quan trực tiếp đến việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Quản trị và lãnh đạo một doanh nghiệp tốt là một nền tảng cho sự pháttriển lâu dài của các doanh nghiệp lớn Ngược lại, hoạt động quản trị vàlãnh đạo không tốt thường dẫn đến những hậu quả xấu Cùng với sựphát triển nhanh chóng của khối doanh nghiệp cả về số lượng và quy

mô, đặc biệt là sự hình thành các công ty lớn ở Việt Nam hiện nay nhưTập đoàn Vingroup hay hãng hàng không VietJet Quản trị doanhnghiệp và lãnh đạo, đang ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiềudoanh nghiệp Việt

Chính vì thế nhóm chúng tác giả tiến hành phân tích đề tài "Phântích công tác lãnh đạo và quản trị của các CEO Việt Nam hiện nay"nhằm tìm hiểu giữa công tác lãnh đạo và quản trị của các CEO có ảnhhưởng gì đến doanh nghiệp, tổ chức của họ và đưa ra những mặt ưu vànhược điểm làm nổi bật nên những gì mà các doanh nghiệp lớn hiệnnay đang gặp phải trong quá trình thực hiện công tác quản trị và lãnhđạo Từ đó đề xuất một số gợi ý cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnhđạo và quản trị cho các CEO Việt Nam hiện nay

Trang 7

Theo ông Ken Blanchard: Lãnh đạo là quá trình tạo ảnh hưởng đối

với những người cùng làm việc và thông qua họ đạt được mục tiêu đãđặt ra trong môi trường làm việc tốt

Theo Robert N.Lusier & Christopher F.Achua: Lãnh đạo là quá trình

tác động giữa các nhà lãnh đạo và cấp dưới nhằm đạt được mục tiêucủa tổ chức thông qua sự thay đổi

Mỗi khái niệm lãnh đạo nêu trên đều nhấn mạnh rẳng hoạt độnglãnh đạo xuất hiện trong mối quan hệ giữa con người với con người,liên quan đên việc sử dujng khả năng tác động để thực hiện các mục

tiêu đặt ra, do vậy có thể được định nghĩa như sau: Lãnh đạo là sự tác động mang tính nghệ thuật, là quá trình gây ảnh hưởng, truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình và động lực của con người để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt các mục tiêu đề ra.

Trên phương diện khoa học lãnh đạo được xem là một công việc,một tiến trình cần thiết và cần phải có những kỹ năng cần thiết để lãnhđạo một cách có hiệu quả Việc nghiên cứu lãnh đạo để phân tích đượccác tình huống lãnh đạo xảy ra trong tổ chức cũng như trong doanhnghiệp từ các quan điểm học thuật khác nhau và có thể học cách trởthành lãnh đạo hiệu quả hơn

Về phương diện nghệ thuật lãnh đạo dường như là thứ nghệ thuậtngười khác có mong muốn làm được những điều thực sự nên làm Đó lànhững hành động của một người lãnh đạo truyển cảm hứng cho ngườikhác mơ ước nhiều hơn, thành đạt nhiều hơn và đây được xem là nghệthuật trong lãnh đạo

Trang 8

Phương diện nghề nghiệp thì lãnh đạo cũng được xem là một nghề.Nghề ở đây là một công việc, một chức danh cũng như là một thànhphần trong một đơn vị, tổ chức đóng một vai trò trong đó Lãnh đạocần có ở tố chất, ý chí cũng như sự tôi uyện bài bản và khoa học mà cóđược.

Có 5 chức năng cơ bản của hoạt động lãnh đạo:

Hình 1.1 Chức năng cơ bản của hoạt động lãnh đạo

Tạo động lực: Con người ta hành động vì mỗi người đều có các nhu cầu muốn

được thỏa mãn Người quản lý sẽ tìm hiểu nhu cầu, khơi dậy nhu cầu để từ đóthúc đẩy người dưới quyền làm một việc gì đó với tinh thần càng nỗ lực càng tốt

Lãnh đạo nhóm: Trong mỗi tổ chức và doanh nghiệp, bên cạnh nhóm chính thức

cố định còn có các nhóm thành lập theo giai đoạn để đạt được một mục tiêu nào

đó không mang tính lặp đi lặp lại lúc này nhà lãnh đạo có chức năng là lãnh đạonhóm Trong lãnh đạo nhóm thì thường xảy ra hai trường hợp:

 Lãnh đạo nhóm chính thức: Trưởng nhóm là được công ty bổnhiệm dựa trên năng lực cá nhân đáp ứng tiêu chí của trưởngnhóm, các thành viên trong nhóm là thành viên bắt buộc docông ty và doanh nghiệp đưa ra, quy tắc hoạt động rõ ràng và lý

do tồn tại của nhóm là để thực hiện một nhóm mục tiêu do công

ty giao

 Lãnh đạo nhóm phi chính thức: Trưởng nhóm được mọi người bổnhiệm dựa trên thương hiệu cá nhân phù hợp với mục tiêunhóm, các thành viên tham gia là tự nguyện, quy tắc hoạt động

có thể thay đổi tùy lúc, tùy trường hợp và cuối cùng lý do tồn tại

Tư vấn nội bộ

Trang 9

của nhóm là để thỏa mãn nhu cầu của các thành viên trongnhóm.

Truyền thông: Nhà lãnh đạo động viên và gắn kết cấp dưới trong tổ chức, doanh

nghiệp với nhau Ngoài ra thì truyền thông cũng góp phần thành công cho tổchức nhờ vào việc luôn biết truyền thông tốt, đưa ra tầm nhìn, sứ mệnh và các giátrị, đến đội ngũ nhân viên trang bị cho họ một cái nhìn toàn cảnh về tổ chức,doanh nghiệp

Giải quyết xung đột: Trong một doanh nghiệp hay tổ chức thì việc xảy ra mâu

thuần giữa nhân viên với nhân viên, giữa cấp trên với cấp dưới, mâu thuẫn cánhân với cá nhân, mâu thuẫn này sẽ do người lãnh đạo dựa vào tình huống xảy

ra, đánh giá mức độ cho tình huống đó và giải quyết theo hướng công bằng

Tư vấn nội bộ: Nhà lãnh đạo thường gây ảnh hưởng đến những người tin tưởng

và đi theo mình, chính vì vậy họ sẽ đưa ra những lời tư vấn cho nội bộ tổ chức,doanh nghiệp hay cho những cá nhân hoặc đội nhóm để họ có thể đưa ra quyếtđịnh

1.2.2 Quản trị và các chức năng cơ bản của nhà quản trị

Quản trị nói chung theo tiếng Anh là “Management” vừa có ýnghĩa là quản lý, vừa có nghĩa là quản trị, ở Việt Nam hai khái niệm nàyđược hiểu với nghĩa tương tự nhau Cũng như lãnh đạo, thuật ngữ quảntrị cũng được định nghĩa và xem xét dưới nhiều góc độ Nhưng thuậtngữ quản trị được xem là rộng hơn thuật ngữ lãnh đạo Trong quản trịbao gồm rất nhiều lĩnh vực và trong đó có lãnh đạo, có rất nhiều quanniệm về quản trị:

Theo Marry Parker Follet: Quản trị là nghệ thuật khiến công việc

được thực hiện thông qua người khác

Theo Henry Fayol: Quản trị là sự quá trình lập kế hoạch, tổ chức,

lãnh đạo và kiểm tra các nguồn lực và hoạt động trong tổ chức nhằmđạt được mục tiêu với hiệu quả cao trong một môi trường luôn luônbiến động

Theo quan điểm hệ thống: Quản trị còn là việc thực hiện nhữnghoạt động trong mỗi tổ chức một cách có ý thức và liên tục Quản trịtrong một doanh nghiệp tồn tại trong một hệ thống bao gồm các khâu,các phần, các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác độngqua lại lẫn nhau và thúc đẩy nhau phát triển

Trang 10

Có thể nhận xét chung rằng: Quản trị là tiến trình làm việc với vàthông qua người khác để đạt được các mục tiêu của tổ chức với kết quả

và hiệu quả cao trong môi trường luôn đầy biến động

Quản trị được xem là một khoa học: Trong quản trị sẽ có nhữngphương pháp nghiên cứu ổn định, có kỹ thuật quản trị tâm lý, hành vi,

xã hội học… Và quản trị có những mục tiêu, yêu cầu, chức năng, nhiệm

vụ cụ thể trong tổ chức cũng như doanh nghiệp

Quản trị là một nghệ thuật vì trong quá trình quản trị thì nó lệthuộc khá lớn vào cá nhân chủ doanh nghiệp như thiên bẩm, tài năng,mỗi quan hệ, cơ may vận rủi…Ngoài ra trong quá trình vận hành tổchức doanh nghiệp thì nhà quản trị luôn gặp phải đó là môi trường kinhdoanh luôn biến đổi, cho nên nghệ thuật quản trị được thể hiện qua sựnhạy bén, sáng tạo, ứng phó kịp thời với từng tình huống

Quản trị được xem là một nghề bởi vì muốn điều hành các hoạtđộng kinh doanh có kết quả một cách chắc chắn, thì trước tiên chủdoanh nghiệp phải được đào tạo về nghề nghiệp Nhà quản trị cần phải

có kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm một cách chu đáo để suy nghĩ có

hệ thống trước những tình huống phát sinh trong kinh doanh Nhà quảntrị cũng cần phải có khả năng phân tích đánh giá và nhận diện vấn đề,thích nghi với mỗi hoàn cảnh, đồng thời nhận thức một cách chuẩn xác

và đầy đủ các quy luật khách quan xuất hiện trong quá trình kinhdoanh, đồng thời có phương pháp nghệ thuật tích hợp, để tuân thủ cácđòi hỏi của các quy luật đó

Quản trị gồm có 4 chức năng:

Trang 11

Hình 1.2 Chức năng quản trị

Chức năng hoạch định: Nhà quản trị thiết lập mục tiêu và phương hướng cho tổ

chức, doanh nghiệp Xây dựng, đưa ra chiến lược phát triển các kế hoạch để phốihợp các hoạt động Thiết lập mục tiêu không những giúp cho mỗi người trong tổchức biết rõ điểm đến mà còn để phân bổ nguồn lực một cách hợp lý trên toàn bộtiến trình Mỗi cấp độ đều có mục tiêu gọi là hệ thống mục tiêu của tổ chức Mụctiêu cấp công ty bao gồm viễn cảnh, mục tiêu dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Cácyếu tố bên ngoài (chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa) và yếu tố bên trong (nhânlực, vật lực, tài lực) của hai năm kế tiếp nhau thường không thay đổi nhiều vì vậyviệc thiết lập mục tiêu năm khá dễ dàng Nhưng việc xác định các mục tiêu trênngắn hạn là vô cùng khó khăn đặc biệt với các doanh nghiệp theo sau Các doanhnghiệp đứng đầu ngành thường sẽ chủ động được cuộc chơi vì vậy họ sẽ thiết lậpđược các mục tiêu dài hạn và nhờ vậy họ có các hành động dài hạn

Chức năng tổ chức: Với một công ty đã rõ ràng về cơ cấu tổ chức, mô tả công

việc mỗi vị trí thì nhiệm vụ chính của nhà quản trị đó là: Giao việc, hỗ trợ, kiểmsoát và điều chỉnh Nhà quản trị phải xác định rõ ràng công việc và cách thứcgiao việc tương ứng với mỗi trình độ nhân viên Tốt nhất trong một phòng/bộphận, nhân viên nên hình thành một dải quang phổ phủ khắp các công việc

Chức năng lãnh đạo: Hướng dẫn và động viên những người liên quan về giải

quyết mâu thuẫn (định hướng, phối hợp và thúc đẩy nhân viên cấp dưới làmviệc) Lãnh đạo ở đây muốn nói là Nhà Lãnh đạo, khác với kỹ năng lãnh đạo.Người ta thường gọi Giám đốc trở lên là Nhà lãnh đạo và phía dưới là Nhà Quản

lý nhưng dùng từ Nhà quản lý cho mọi cấp độ là đúng hơn

Chức năng kiểm soát: Nhà lãnh đạo dựa vào những thiết lập và các tiêu chuẩn để

đo lường kết quả từ đó điều chỉnh những sai lệch và điều chỉnh về một tiêu chuẩn

Trang 12

nhất định Kiểm soát là công việc tốn nhiều thời gian của nhà quản trị Mặt khác

từ “kiểm soát” nghe có vẻ như là tước đi sự chủ động của người nhân viên vì vậynhiều nhà quản trị muốn bỏ qua công việc này Việc kiểm soát nhiều hay ít phụthuộc vào 2 yếu tố là bản thân công việc và đặc điểm của nhân viên Nhờ kiểmsoát liên tục, nhà quản trị có thể thực hiện các điều chỉnh cần thiết để công việcđạt được mục tiêu cuối cùng Ví dụ như điều chỉnh cách làm, bổ sung hay rút bớtnhân lực, xác định nội dung cần đào tạo cho mỗi nhân viên, xử lý các rủi ro ngoàikhả năng xử lý của nhân viên, …

1.2.3 Phân biệt lãnh đạo và quản trị

Trong thời đại hiện nay, không ít người vẫn cho rằng lãnh đạo vàquản trị là cùng một khái niệm, giữa chúng không có gì khác nhau, quátrình lãnh đạo gần như là quá trình quản lý Song thực ra, giữa lãnhđạo và quản trị có sự khác biệt và cũng có phần liên quan với nhau.Quản trị và lãnh đạo có rất nhiều điểm tương đồng, chẳng hạn nhưlàm việc với con người và hoàn thành các mục tiêu

Thông thường lãnh đạo chủ yếu là lãnh đạo con người, xử lý quan

hệ giữa người với người, đặc biệt là quan hệ cấp trên và cấp dưới Đây

là vấn đề cốt lõi trong hoạt động quản trị Còn về quản trị, ngoài thựchiện công tác quản lý con người, đối tượng của quản trị còn bao gồmtài chính, vật chất trong tổ chức, doanh nghiệp Quản trị không những

xử lý quan hệ giữa người với người mà còn phải xử lý quan hệ giữa tàichính với vật chất, giữa vật chất và con người, giữa con người với tàichính Phạm vi quản trị đề cập đến rộng hơn nhiều so với lãnh đạo.Vậy sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản trị là gì? Đây là câu hỏiđược hỏi đi hỏi lại nhiều lần và cũng có từng ấy cách trả lời khác nhau.Nhóm tác giả có một bảng tóm tắt một số đặc trưng cơ bản so sánhgiữa một nhà lãnh đạo và nhà quản trị Những tiêu chí chỉ ở mức độtượng trưng và mô tả hai thái cực của một vấn đề:

Bảng 1.1 Tóm tắt một số đặc trưng cơ bản so sánh giữa lãnh đạo và

quản trị

Chức danh Có thể không có chức

Bản chất Không nhất thiết phải Phải trở thành nhà lãnh đạo

Trang 13

trở thành nhà quản trị

Đối tượng Tác động con người Tác động công việc

Người đi theo Cấp dưới/cấp trên

Mức độ cụ

thể phát biểu rằng: Tất cả các nhà quản trị về mặt lý tưởng nên là người lãnh đạo, tuy nhiên không phải tất cả những người lãnh đạo đều cần có khả năng trong thực hiện các chức năng quản trị.

1.2.4 Mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản trị

Nếu ta ví tổ chức giống như một con người thì: Lãnh đạo là phầnhồn (hệ thần kinh trong cơ thể con người điều khiển các hành động,thái độ, biểu cảm trên cơ thể) còn quản trị là phần xác Tất cả đềuquan trọng, đều cùng tồn tại trong một cơ thể, bổ trợ cho nhau khôngthể tách rời Nếu chỉ có thể xác mà không có phần hồn thì tổ chức,doanh nghiệp chỉ là “tồn tại” chức không phải “sống” Nếu phần xácchết thì phần hồn cũng chết theo

Trang 14

Quản trị và lãnh đạo tuy khác biệt nhưng lại có sự liên quan mậtthiết với nhau Hoạt động lãnh là tạo ra các mục đích hoặc nhiệm vụcần thiết của doanh nghiệp và đưa ra chiến lược để đạt được nó Ngượclại, công việc của người quản lý là thực hiện tầm nhìn đó Tuy chứcnăng và công việc của lãnh đạo và quản trị là khác nhau nhưng lại hỗtrợ cho nhau để tiếp nỗi công việc của nhau Nếu lãnh đạo chỉ banhành các chủ trương chính sách, kế hoach để đó không có nhà quản trịthực hiện thì các chủ trương kế hoạch đó vẫn mãi ở trên giấy khôngđược thực hiện trong thực tế, tổ chức không thể hoạt động.

Từ những luận điểm nêu trên thì công việc lãnh đạo và quản trịkhông hề tách rời nhau về vị trí cùng như vai trò và chức năng Đối vớicác tổ chức, doanh nghiệp nhỏ thì thường lãnh đạo và quản trị hayđược quy định làm một do cùng một người đảm nhận Tuy nhiên đối vớicác tổ chức, doanh nghiệp lớn thì sự phân biệt giữa lãnh đạo và nhàquản trị là tương đối rõ ràng và sự giao thoa về chức năng, nhiệm vụcông việc càng lớn

Trang 15

PHẦN 2 PHÂN TÍCH CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ CỦA

CÁC CEO VIỆT NAM

Ông Phạm Nhật Vượng theo học và tốt nghiệp và năm 1985 tạitrường Trường Trung học phổ thông Kim Liên, quận Đống Đa, HàNội Đến năm 1987, ông thi đỗ Đại học Mỏ địa chất Hà Nội và nhờthành tích xuất sắc trong môn Toán, ông được học bổng du học ởtrường Đại học Thăm dò địa chất Liên bang Nga, theo ngành kinh tếđịa chất Khởi nghiệp với số vốn ít ỏi 10.000 USD mượn được từ bạn bè

và người thân, ông bắt đầu từ một nhà hàng Việt Nam tên là ThăngLong, ở Kiev, Ucraina Từ sự phát triển của nhà hàng này mà ông PhạmNhật Vượng xây dựng được cơ sở tài chính để tiếp tục hình thành tậpđoàn Technocom đầu tư vào công nghiệp sản xuất mỳ gói mangthương hiệu Mivina, cung cấp thực phẩm ăn nhanh cho toàn bộ thịtrường Ucraina và khu vực lân cận Đó cũng là tiền đề để năm 2000,Vingroup quay trở lại Việt Nam đầu tư vào thị trường bất động sản nghỉdưỡng, từ đó xây dựng chung cư cao cấp, phát triển giáo dục, thờitrang, thương mại điện tử, nông nghiệp và xe hơi… như hiện nay

Phạm Nhật Vượng hiện tại là Chủ tịch HĐQT của Tập đoàn Đầu tưViệt Nam Vingroup Ông hiện vừa là sáng lập viên, vừa là thành viênHĐQT Vinpearl Land (VPL) và Công ty cổ phần Vincom (VIC) Tháng 8năm 2009, Chủ tịch của Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam

Ngày đăng: 30/11/2018, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w