Việt Nam là nước có sản lượng xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Thái Lan. Các nhóm sản phẩm như: cà phê, hồ tiêu, hạt điều…sản lượng xuất khẩu luôn ở nhóm dẫn đầu thế giới. Chúng ta cũng có hơn 2000 loại nông sản được xem là đặc sản như: chè Thái Nguyên, nhãn lồng Hưng Yên, bưởi Năm Roi, sầu riêng Chín Hoá… Đây là những sản phẩm mà các thị trường lớn, khó tính như Mỹ, châu Âu ưa chuộng. Thế nhưng, các sản phẩm này chưa hề có một sự đảm bảo nào để người tiêu dùng tin cậy. Thậm chí, nó cũng chưa hề có thương hiệu đặc trưng mà chỉ tồn tại với tên gọi mang tính địa phương như: thanh long Bình Thuận, gạo An Giang, cà phê Buôn Mê Thuột… Tất cả cho thấy một thực tế tồn tại khá lâu: Nông sản Việt Nam chưa thật sự xây dựng được thương hiệu cho riêng mình. Điều kiện khí hậu, đất đai thổ nhưỡng có lợi cho việc phát triển các sản phầm nông nghiệp, đã từ lâu người nông dân đi lên từ ngành nông nghiệp, vì vậy nông nghiệp hoàn toàn có thể giúp Việt Nam phát triển hơn nếu được quan tâm đúng mực và có được những nhận thức tốt hơn của người nông dân. Vì vậy, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài xây dựng và phát triển thương hiệu về cà phê Trung Nguyên – một thương hiệu đang tồn tại rất phát triển, thành công trên thị trường trong nước và cả quốc tế khi họ có thương hiệu. Nội dung bài tiểu luận gồm có 3 phần: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN. CHƯƠNG II: THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN. CHƯƠNG III: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN.
Trang 11.1 Cơ sở lý thuyết về thương hiệu: 5
1.1.1 Khái quát về thương hiệu: 5
1.1.2 Vai trò của thương hiệu: 6
1.1.2.1 Đối với khách hàng: 6
1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp: 6
1.1.2.3 Đối với một quốc gia 7
1.1.3 Quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu (công tác quản trị thương hiệu): 7
1.1.3.1 Nghiên cứu thị trường: 7
1.1.3.2 Chiến lược thương hiệu: 8
1.1.3.3 Hoạch định và triển khai các chương trình marketing: 9
1.1.3.4 Chiến lược phát triển thương hiệu 11
1.1.3.5 Bảo vệ và phát triển thương hiệu: 12
1.2 Xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng nông sản: 13
1.2.1 Khái quát về hàng nông sản: 13
1.2.2 Ý nghĩa của hàng nông sản trong sự phát triển kinh tế: 14
1.2.3 Vai trò và ý nghĩa của thương hiệu đối với hàng nông sản: 15
1.2.3.1 Đối với DN: 15
1.2.3.2 Về phía người tiêu dùng: 15
1.2.3.3 Về phía quốc gia: 16
1.2.4 Tình hình xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam 16
1.2.4.1 Tình hình phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam 16
1.2.4.2 Xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam 17
18
2.1 Khái quát chung về thương hiệu cà phê Trung Nguyên 18
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thương hiệu cà phê Trung Nguyên: 18
2.1.2 Triết lý kinh doanh của Trung Nguyên: 19
2.2 Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê Trung Nguyên 21
2.2.1 Chiến lựơc sản phẩm 21
Trang 22.2.2 Chiến lược nhượng quyền kinh doanh (franchise) 22
2.2.3 Chiến lược về giá 24
2.2.4 Chiến lược về xúc tiến hỗn hợp 25
TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG
NGUYÊN 26
3.1 Những thành công và thất bại của cà phê Trung Nguyên: 26
3.1.1 Những thành công: 26
3.1.1.1 Thị trường thế giới: 26
3.1.1.2 Thị trường trong nước: 26
3.1.1.3 Một số thành tựu khác của cà phê Trung Nguyên: 27
3.1.2 Thất bại của Trung Nguyên 28
3.1.2.1 Chao đảo thương hiệu 28
3.1.2.2 Sự cố tên miền Trungnguyen.com.au 29
3.1.2.3 Áp dụng hình thức nhượng quyền ồ ạt, không đồng nhất về nhiều mặt: 29
3.2 Nguyên nhân thất bại của Trung Nguyên: 30
3.2.1 Bảo vệ thương hiệu: 30
3.2.2 Hạn chế trong đầu tư phát triển hoạt động Marketing: 30
3.2.3 Kiểm soát chuỗi cà phê nhượng quyền còn nhiều yếu kém: 31 3.2.4 Mô hình kinh doanh cần nhiều sự đổi mới: 31
3.3 Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê Trung
Nguyên: 31
3.3.1 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu: 31
3.3.2 Tăng cường quảng bá thương hiệu: 32
3.3.3 Kiểm soát chuỗi các quán cà phê nhượng quyền một cách hiệu quả: 32
3.3.3.1 Tiến hành đánh giá lại toàn bộ hệ thống quán nhượng quyền 33 3.3.3.2 Đưa ra các tiêu chuẩn franchise 33
3.3.3.3 Đối tác Franchise: 34
3.3.3.4 Thường xuyên lấy ý kiến đánh giá của khách hàng 34
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC
Hình 1: Logo của cà phê Trung Nguyên 22Hình 2: Biển hiệu cà phê Trung Nguyên 23Biểu đồ 1:Doanh thu cà phê Trung Nguyên 30
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là nước có sản lượng xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, chỉ sau TháiLan Các nhóm sản phẩm như: cà phê, hồ tiêu, hạt điều…sản lượng xuất khẩu luôn ởnhóm dẫn đầu thế giới Chúng ta cũng có hơn 2000 loại nông sản được xem là đặc sảnnhư: chè Thái Nguyên, nhãn lồng Hưng Yên, bưởi Năm Roi, sầu riêng Chín Hoá…Đây là những sản phẩm mà các thị trường lớn, khó tính như Mỹ, châu Âu ưa chuộng.Thế nhưng, các sản phẩm này chưa hề có một sự đảm bảo nào để người tiêu dùng tincậy Thậm chí, nó cũng chưa hề có thương hiệu đặc trưng mà chỉ tồn tại với tên gọimang tính địa phương như: thanh long Bình Thuận, gạo An Giang, cà phê Buôn MêThuột… Tất cả cho thấy một thực tế tồn tại khá lâu: Nông sản Việt Nam chưa thật sựxây dựng được thương hiệu cho riêng mình Điều kiện khí hậu, đất đai thổ nhưỡng cólợi cho việc phát triển các sản phầm nông nghiệp, đã từ lâu người nông dân đi lên từngành nông nghiệp, vì vậy nông nghiệp hoàn toàn có thể giúp Việt Nam phát triển hơnnếu được quan tâm đúng mực và có được những nhận thức tốt hơn của người nôngdân Vì vậy, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài xây dựng và phát triển thương hiệu về càphê Trung Nguyên – một thương hiệu đang tồn tại rất phát triển, thành công trên thịtrường trong nước và cả quốc tế khi họ có thương hiệu Nội dung bài tiểu luận gồm có
3 phần:
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ VẤN ĐỀ XÂYDỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN
CHƯƠNG II: THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊTRUNG NGUYÊN
Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên Nguyễn Thị LiênHương đã tận tình giải đáp những thắc mắc của nhóm, giúp nhóm hoàn thành bài tiểuluận
Trang 6CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ VẤN ĐỀ XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN:
1.1 Cơ sở lý thuyết về thương hiệu:
1.1.1 Khái quát về thương hiệu:
Thương hiệu là một dấu hiệu đặc biệt (hữu hình hoặc vô hình) để nhận biết mộtsản phầm, một hàng hóa hay một dịch vụ nào đó được sản xuất, cung cấp bởi một tổchức hay một cá nhân 1
Thương hiệu bao gồm những từ ngữ, tên gọi, biểu tượng hay bất kì sự kết hợpnào giữa các yếu tố trên được dùng trong thương mại để xác định và phân biệt hànghoá của các nhà sản xuất hoặc người bán với nhau và để xác định nguồn gốc của hànghoá đó Có thể hiểu thương hiệu là một ý niệm của người tiêu dùng về sản phẩm vớidấu hiệu của nhà sản xuất gắn lên bao bì hàng hoá nhằm khẳng định chất lượng vàxuất xứ của sản phẩm Thương hiệu gắn liền với quyền sở hữu của nhà sản xuất và chỉđược uỷ quyền cho nhà đại diện thương mại chính thức Chúng ta cần phân biệtthương hiệu với nhãn hiệu hàng hoá.2
Và một số các quan điểm khác như Knapp: cho biết thương hiệu là sự tổng hợptất cả những ấn tượng, được cảm nhận bởi khách hàng và người tiêu dùng, đúc kết từ
sự định vị khác biệt bằng mắt nhìn, tinh thần dựa trên những cảm xúc và những lợi ích
từ chức năng cảm nhận được
Như vậy, có thể có rất nhiều các quan điểm về nông sản, song ở khái niệmthương hiệu ngoài yếu tố thương mại được nhấn mạnh còn nhắc đến sự xác định rõràng về nguồn gốc của hàng hoá Khi một nhãn hiệu được khẳng định chắc chắn bằngviệc đi đăng kí bảo hộ và được chấp nhận bảo hộ thì nhãn hiệu đó đã được chứng nhậnđộc quyền và thường được coi là thương hiệu Tuy nhiên, trên thực tế có những trườnghợp nhãn hiệu đã được đăng kí nhưng chưa trở thành thương hiệu bởi vì nó không cómột dấu ấn gì trong tâm trí của khách hàng Ngược lại, cũng có những nhãn hiệu chưatiến hành đăng kí bảo hộ nhưng vẫn nổi tiếng khắp thế giới và được người tiêu dùng
ưa chuộng Ta có thể định nghĩa thương hiệu: Thương hiệu là tập hợp các dấu hiệu(hữu hình hoặc vô hình) để phân biệt các loại hàng hoá và nó phải để lại một dấu ấnđặc biệt trong tâm trí của khách hàng
1 : Theo Hiệp hội nhãn hiệu thương mại quốc tế ITA (International Trademark Association)
2 : Theo Hiệp hội nhãn hiệu thương mại quốc tế ITA (International Trademark Association)
Trang 71.1.2 Vai trò của thương hiệu:
1.1.2.1.Đối với khách hàng:
Thương hiệu tác động mạnh lên quá trình ra quyết định của khách hàng, thươnghiệu đã trở thành công cụ để người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn hàng hoá theo nhãnhiệu phù hợp với yêu cầu, sở thích, mức chất lượng mình mong muốn Thương hiệucho phép người tiêu dùng tiết kiệm đáng kể thời gian và sức lực trong việc mua sảnphẩm, hàng hoá theo mục đích và sở thích của họ, tạo một tâm lý thoải mái, dễ chịu,
an tâm về sản phẩm cho người tiêu dùng khi mua hàng
Ngoài ra một thương hiệu còn có vai trò khẳng định tính cách, cá tính, hình ảnhriêng của từng người tiêu dùng trong con mắt người khác, nó tạo cho người sử dụngmột phong cách riêng Thương hiệu còn có khả năng ảnh hưởng đến người tiêu dùng
về khía cạnh đạo đức về ý thức trách nhiệm, về một số mặt trong cuộc sống xã hội Thông qua việc quảng cáo hấp dẫn và có văn hoá, nó có tác dụng không nhỏ trong việcnâng cao ý thức mở mang tầm nhìn cho người tiêu dùng về những tác động đến sinhthái học, việc làm tư cách công dân qua đó hướng người tiêu dùng đến cái tốt, cái đẹp
và tính tích cực cũng như sáng tạo trong công việc và đời sống
1.1.2.2.Đối với doanh nghiệp:
Có thể nói, thương hiệu đã trở thành phương tiện để DN tạo dựng hình ảnh củamình, là giá trị lớn nhất của DN, là công cụ để nhận diện và khác biệt hóa sản phẩm.Thương hiệu giúp DN có cơ hội thu hút một nhóm khách hàng trung thành và lưu giữhình ảnh về sản phẩm, DN ở những khách hàng tương lai Thương hiệu tạo sự ổn định
về lượng khách hàng hiện tại
Thương hiệu đóng vai trò sứ giả khi DN thâm nhập thị trường mới hoặc tung rasản phẩm mới, tạo thuận lợi cho DN trong việc mở rộng thị trường và thu hút kháchhàng tiềm năng, thậm chí còn thu hút cả khách hàng của các DN là đối thủ cạnh tranh
Một thương hiệu đang chiếm lĩnh thị trường chính là rào cản ngăn chặn đối thủcạnh tranh thâm nhập Với một thương hiệu mạnh, DN sẽ có được thế đứng vững chắctrong các cuộc cạnh tranh khốc liệt của thị trường về giá, phân phối sản phẩm, thu hútvốn đầu tư, thu hút nhân tài Ngoài ra, nhãn hiệu thương mại của DN khi đã thực hiệnđăng ký sẽ được đặt dưới sự bảo hộ của pháp luật chống lại những tranh chấp thươngmại do các đối thủ cạnh tranh làm hàng “nhái”, hàng giả
Trang 8Thương hiệu - thứ tài sản rất lớn tài sản vô hình mang lại lợi nhuận Khi DN bỏvốn ra đầu tư một cách có hiệu quả vào thương hiệu ắt sẽ sinh doanh số và lợi nhuận.Đây là nguồn gốc sự phát triển của DN Những chi phí đầu tư cho thương hiệu sẽkhông mất đi, mà được chuyển vào trong giá trị thương hiệu Đây là tài sản vô hìnhđược các nhân viên kiểm toán định giá một cách khoa học
1.1.2.3.Đối với một quốc gia.
Việc xây dựng thương hiệu không chỉ thúc đẩy sản phẩm của DN mà còn gópphần tạo nên diện mạo quốc gia Khi thâm nhập thị trường quốc tế thương hiệu hànghóa thường gắn với hình ảnh quốc gia thông qua nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, đặc tính củasản phẩm Một quốc gia càng có nhiều thương hiệu nổi tiếng thì khả năng cạnh tranhcủa nền kinh tế càng cao, vị thế quốc gia đó càng được củng cố trên trường quốc tế,tạo điều kiện cho việc phát triển văn hoá-xã hội, hợp tác giao lưu quốc tế và hội nhậpkinh tế thế giới
1.1.3 Quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu (công tác quản trị thương
hiệu):
Là công tác nhằm xây dựng, duy trì, và bảo vệ những nỗ lực mà DN đang triểnkhai nhằm tạo lập, kiểm soát, quản lý, phát triển giá trị thương hiệu Quy trình baogồm:
1.1.3.1.Nghiên cứu thị trường:
Công tác nghiên cứu thị trường bao gồm công tác xác định mục tiêu của DN vàphân tích môi trường kinh doanh Khi đã nắm rõ mục tiêu của DN công việc kiểm soát
và điều hành và xây dựng thương hiệu sẽ nhất quán và cụ thể hơn Hiểu được môitrường kinh doanh sẽ giúp DN tận dụng điểm mạnh để nắm bắt cơ hội và biết điểmyếu để né tránh thách thức.
Sau khi đã thu thập thông tin cần phân tích sự tác động, mức độ ảnh hưởng củanhững thông tin này đến thương hiệu và công tác xây dựng thương hiệu Một số kinhnghiệm về lựa chọn loại thông tin để phân tích như sau:
Phân tích khách hàng thông qua: xu hướng tiêu dùng, động lực thúc đẩy muahàng, những nhu cầu chưa thoả mãn, phân khúc thị trường, ;
Phân tích đối thủ cạnh tranh thông qua: hình ảnh thương hiệu và việc nhận diệnthương hiệu, phân tích các điểm mạnh và yếu, các rủi ro và cơ hội của đối thủ, chiếnlược hiện tại và tương lai;
Trang 9Phân tích môi trường DN thông qua: hình ảnh hiện tại, các điểm mạnh, yếu, cơhội và rủi ro, các giá trị, văn hoá, truyền thống DN…
1.1.3.2.Chiến lược thương hiệu:
– Xây dựng tầm nhìn, sứ mạng thương hiệu:
+ Tầm nhìn thương hiệu là một thông điệp ngắn gọn và xuyên suốt địnhhướng hoạt động trong dài hạn cho một thương hiệu Thông qua tâm nhìnthương hiệu DN sẽ xác định được đâu là việc cần làm và đâu là việc khôngcần làm Sứ mạng của thương hiệu dùng để chỉ mục đích của thương hiệu
đó, lý do và ý nghĩa của sự ra đời và tồn tại của nó
+ Ví dụ tập đoàn TH có Tầm nhìn: “Tập đoàn TH mong muốn trở thành nhàsản xuất hàng đầu Việt Nam trong ngành hàng thực phẩm sạch có nguồngốc từ thiên nhiên Với sự đầu tư nghiêm túc và dài hạn kết hợp với côngnghệ hiện đại nhất thế giới, chúng tôi quyết tâm trở thành thương hiệu thựcphẩm đẳng cấp thế giới được mọi nhà tin dùng, mọi người yêu thích vàquốc gia tự hào.” Sứ mệnh: “Với tinh thần gần gũi với thiên nhiên, Tậpđoàn TH luôn nỗ lực hết mình để nuôi dưỡng thể chất và tâm hồn Việt bằngcách cung cấp những sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên –sạch, an toàn, tươi ngon và bổ dưỡng.”
+ Tầm nhìn và sứ mạng của thương hiệu có là tôn chỉ, là sự hiện hữu củacông ty Trước tiên nó tạo cơ sở trong việc thống nhất mục tiêu và chiếnlược phát triển của công ty Nó giúp xây dựng thước đo cho sự phát triểnthương hiệu, tạo lập và củng cố hình ảnh của thương hiệu trước côngchúng Mục tiêu của từng thời kỳ có thể thay đổi nhưng tầm nhìn thươnghiệu phải mang tính dài hạn và phải được thể hiện qua toàn bộ hoạt độngthương hiệu
– Đặc tính thương hiệu:
+ Mỗi DN khác nhau lựa chọn các kế hoạch khác nhau, phù hợp với tiềm lực
và khả năng của DN Một chiến lược thương hiệu hiệu quả là những chiếnlược tận dụng được các cơ hội bên ngoài và sức mạnh bên trong, cũng nhưhạn chế được những nguy cơ bên ngoài và yếu kém của DN Một chiếnlược có thể bao gồm các kế hoạch về sản phẩm, kế hoạch xây dựng nhãn
Trang 10hiệu, bao bì, kế hoạch về thị trường, kế hoạch để xúc tiến, quảng bá thươnghiệu…
+ Thương hiệu cà phê Lily 7của Thuỵ Sỹ là một ví dụ Tập đoàn kinh doanhcà-phê này đã xây dựng thương hiệu thông qua việc tăng cường ý thức vềchất lượng của người trồng cà phê ở các nước đang phát triển Nhà sản xuấtđược nghe, xem các bài giới thiệu, thuyết trình về cà phê, cách chăm sóc,bảo dưỡng cây, kỹ thuật thu hái, bảo quản và chế biến với sự hạn chế tối đaviệc sử dụng hoá chất…, qua đó hình thành trong tiềm thức người trồng càphê những yêu cầu về chất lượng thành phẩm mà họ phải đảm bảo và duytrì Cà phê Lily trở nên nổi tiếng với một nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, khôngdùng hoá chất, chất lượng bảo đảm Triết lý trong chiến lược phát triểnthương hiệu của Lily khá đơn giản Thứ nhất: quan tâm, có ý thức cao vềthương hiệu sản phẩm của mình, coi đó là vấn đề sống còn
– Định vị thương hiệu
+ Định vị thương hiệu là việc thiết kế và tạo dựng hình ảnh của thương hiệunhằm chiếm hữu một vị trí nổi trội trong tâm trí khách hàng Tạo ra vị thế riêng biệtcủa thương hiệu trong một môi trường cạnh tranh để bảo đảm rằng mỗi người tiêudùng trong thị trường mục tiêu có thể phân biệt được thương hiệu ấy với các thươnghiệu cạnh tranh khác
1.1.3.3.Hoạch định và triển khai các chương trình marketing:
– Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu
+ Hệ thống nhận diện thương hiệu là tập hợp những liên tưởng mà công tymuốn xây dựng và gìn giữ trong suy nghĩ của khách hàng thông qua sảnphẩm (chủng loại, đặc tính, chất lượng và giá trị sản phẩm, cách sử dụng,người sử dụng, và nguồn gốc sản phẩm), công ty (những giá trị văn hóa haytriết lý kinh doanh), con người (hình ảnh nhân viên, các mối quan hệ bêntrong và bên ngoài) và biểu tượng (tên gọi, logo, khẩu hiệu, nhạc hiệu, hìnhtượng, kiểu dáng và mẫu mã) Hệ thống nhân diện thương hiệu giúp kháchhàng dễ dàng nhận biết và phân biệt được thương hiệu này với thương hiệukhác Hệ thống nhận diện thương hiệu giúp DN có thể quản lý và giám sáttoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển thương hiệu trên diệnrộng và chiều sâu
Trang 11– Tạo dựng và quảng bá thương hiệu bằng Marketing-mix
+ Chiến lược sản phẩm: Sản phẩm/dịch vụ là yếu tổ cơ bản của DN cũng như
là trong hoạt động marketing Mỗi DN đều có cho mình sản phẩm/dịch vụriêng Chất lượng là yếu tố quan trọng nhất đối với một sản phẩm, chấtlượng sản phẩm phải có khả năng thỏa mãn như cầu khách hàng, có độ bềntốt, không có tính độc hại đối với người sử dụng Đối với các sản phẩm thờitrang như quần áo, giày dép, trang sức, laptop, xe máy thì yếu tố thiết kế làyếu tố quyết định; những đặc điểm thiết kế, nội dung thiết kế luôn phải dựatrên nhu cầu của khách hàng mục tiêu Tính năng mang đến khả năng cạnhtranh cho sản phẩm/dịch vụ, cũng như các quyết định khác về nhãn hiệu,bao bì, dịch vụ đi kèm…
+ Chiến lược giá: là yếu tố duy nhất có ý nghĩa mang về doanh thu cho DNquan trọng trong Marketing Mix Khách hàng có khuynh hướng phân loạithương hiệu theo giá bán sản phẩm Định giá là một trong những lợi íchquan trọng của việc tạo dựng nhận thức thương hiệu cũng như tạo đượcnhững liên hệ mạnh và duy nhất đối với thương hiệu
+ Chiến lược phân phối: người làm marketing-mix cần phải xây dựng cácmạng lưới kênh phân phối, các trung gian thương mại đem đến cho kháchhàng các giá trị về thời gian, địa điểm và sở hữu Quản trị kênh phân phốihiệu quả sẽ đưa sản phẩm đến đúng nơi, đúng thời gian, đúng số lượng, chấtlượng mà khách hàng yêu cầu với tổng chi phí thấp nhất Đồng thời DN cầnhướng đến lượng khách hàng mục tiêu mà nhờ đó có thể tập trung được cácyếu tố bán hàng tiềm năng Kinh Đô phủ kín thị trường với hàng loạt cácmặt hàng bánh kẹo, cà phê,…các đại lý vừa và nhỏ, các siêu thị, cửa hàngtiện lợi, các nhà phân phối cấp 1, cấp 2 theo vùng Có thể dễ dàng thấy cácmặt hàng của Kinh đô luôn có mặt rộng rãi và dễ dàng tìm kiếm Sản phẩmlại luôn được đổi mới về hình ảnh và chất lượng, đồng thời gợi cho kháchhàng nói đến Tết là người ta sẽ liên tưởng ngay đến Kinh Đô
+ Chiến lược truyền thông Marketing: Quảng bá thương hiệu Bên cạnh đó, nếuchỉ xây dựng thôi thì chưa đủ, thương hiệu phải được mọi người biết đến, hiểu nó vàchấp nhận nó Do đó cần tiến hành các hoạt động quảng bá thương hiệu ra thị trường.Nhưng làm thế nào để quảng bá thương hiệu? Công việc này có tốn kém không? Về
Trang 12tốn kém chắc chắn là có nhưng mức độ tốn kém phụ thuộc vào mục đích cần đạt vàcông cụ quảng bá thương hiệu Một số yếu tố làm cơ sở cho việc lựa chọn công cụquảng bá: i) Sứ mạng của thương hiệu; ii) Nguồn lực DN; iii) Qui mô thị trường; iv)Đặc tính thị trường – khách hàng mục tiêu; v) Phương tiện truyền thông Tạo dựngwebsite Internet là một trong những công cụ đơn giản và tiết kiệm nhất để tiếp thị sảnphẩm, là cầu nối giữa DN và người tiêu dùng nên xây dựng trang web là công việc đầutiên mà DN nên làm khi tiến hành quảng bá thương hiệu của mình Quản cáo: tuỳ vàoloại hàng hoá và nguồn tài chính của mình, DN nên áp dụng linh hoạt các phương tiệnquảng cáo Để có được một chương trình quảng cáo hiệu quả, DN phải tiến hànhnghiên cứu sản phẩm, thị trường và thói quen tiếp nhận thông tin quảng cáo của ngườitiêu dùng…
+ Quan hệ công chúng: sử dụng các chương trình quan hệ cộng đồng như:xây dựng nhà tình thương, đóng góp quỹ từ thiện,… cũng là một công cụxây dựng thương hiệu Thông qua các hoạt động này sẽ giúp tạo dựng hìnhảnh thương hiệu trong công chúng Cùng với đó là việc tổ chức các sự kiện,hội thảo, hay tài trợ cho các chương trình cũng là những phương phápquảng bá hiệu quả cho thương hiệu Tuy nhiên cần xét đến đặc điểm củatừng công cụ để lựa chọn một cách hợp lý Tham gia hội chợ, triển lãmthương mại
+ Khuyễn mại: là công cụ kích thích để thúc đẩy các khâu: cung ứng, phânphối và tiêu dùng đối với một hoặc một nhóm sản phẩm hàng hoá của DN
là công cụ kích thích để thúc đẩy các khâu: cung ứng, phân phối và tiêudùng đối với một hoặc một nhóm sản phẩm hàng hoá của DN
+ Bán hàng cá nhân: là công cụ kích thích để thúc đẩy các khâu cung ứng,phân phối và tiêu dùng đối với một hoặc một nhóm sản phẩm hàng hoá củaDN
1.1.3.4.Chiến lược phát triển thương hiệu
Trong chiến lược phát triển thương hiệu, một nội dung quan trọng khác đó là lựachọn mô hình để xây dựng thương hiệu Một số mô hình phổ biến như: mô hìnhthương hiệu gia đình, thương hiệu cá biệt và đa thương hiệu Đặc điểm của từng môhình đã được ở nói đến ở trên Việc áp dụng, lựa chon loại mô hình phải căn cứ vào
Trang 13đặc điểm, chiến lược phát triển của từng loại sản phẩm để có thể đem lại hiệu quả caonhất.
1.1.3.5.Bảo vệ và phát triển thương hiệu:
Thương hiệu luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh của DN Vì thế khi thươnghiệu đã được đăng kí bảo hộ, DN vẫn phải nỗ lực triển khai sử dụng thương hiệu củamình Thậm chí DN phải cố gắng nhiều hơn, bởi lẽ ở giai đoạn này DN mới chính thức
đi vào thị trường Một DN muốn bảo vệ được thương hiệu của mình thì điều đầu tiên
là cần tìm cách ngăn chặn tất cả xâm phạm từ bên ngoài và sự sa sút ngay từ bên trongthương hiệu DN cần không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và quảng bá thươnghiệu Với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường, DN phải thường xuyên cải tiến, tìm rađặc điểm mới, khác biệt cho sản phẩm để có thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng củangười tiêu dùng nếu không DN rất dễ bị tụt hậu Bên cạnh đó, cũng cần tăng cườngquảng bá cho thương hiệu bằng việc phối hợp tất cả các kênh, nhân lực, tài chính mộtcách hợp lý DN cần tạo rào cản chống xâm phạm thương hiệu Ngoài các biện phápđược thiết lập khi xây dựng thương hiệu như: tạo tên thương hiệu, logo khó trùng lặp,tạo sự khác biệt về bao bì và kiểu dáng… DN cần bổ sung thêm các biện pháp như xâydựng hệ thống phản hồi thông tin và cảnh báo xâm phạm thương hiệu nhằm đối phókịp thời với các tình huống xâm phạm, ngăn ngừa những nguy cơ bất lợi cho thươnghiệu
Một trong những bước quan trọng để lưu giữ và duy trì những gì đã được tạo ra
là cần phải đăng ký nhãn hiệu để bảo hộ bản sắc nhận diện thương hiệu Đăng kí bảo
hộ các yếu tố thương hiệu là việc xác lập quyền được pháp luật bảo hộ khi bị xâmphạm đối với các yếu tố thương hiệu, trong đó quan trọng nhất là nhãn hiệu hàng hoá.Xuất phát từ việc bảo hộ thương hiệu mang tính lãnh thổ, nên quyền được bảo hộ chỉđược công nhận tại những quốc gia mà thương hiệu đã tiến hành đăng kí
Đăng kí bảo hộ trong nước: Pháp luật nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam áp dụngnguyên tắc “first to file – dành ưu tiên cho người nộp đơn trước” Do vậy DN cần tiếnhành đăng kí nhãn hiệu trước khi tung sản phẩm ra thị trường Sớm hơn nữa là ngay từkhi đặt tên DN, cũng nên tham khảo khả năng bảo hộ cái tên như một nhãn hiệu hànghoá
Có ba cách giúp DN Việt Nam có thể đăng kí nhãn hiệu hàng hoá ra nước ngoài:Đăng kí trực tiếp với từng nước Hình thức đăng kí này không bị phụ thuộc vào các
Trang 14văn bằng gốc tại Việt Nam Cách thức và thủ tục đăng kí bảo hộ nhãn hiệu ở mỗi nước
là khác nhau, vì vậy DN cần tiến hành tìm hiểu kĩ và tham khảo quy trình trước khilàm hồ sơ đăng kí Đăng kí theo thỏa ước Madirid Đăng kí nhãn hiệu tại thị trườngChâu Âu
1.2 Xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng nông sản:
1.2.1 Khái quát về hàng nông sản:
Nông sản hàng hóa là thành phẩn tổng sản lượng giao nộp nhà nước và bán rangoài, sau khi đã trừ đi phần tiêu dung cá nhân và mở rộng tái sản xuất nông nghiệp(giống, thức ăn) Trong khái niệm trên sản phẩm nông nghiệp bao gồm các sản phẩmtrong trồng trọt và chăn nuôi cụ thể là nhóm mặt hàng rau củ quả; các loại sản phẩmngũ cốc như gạo, ngô, sắn; các sản phẩm từ thịt, trứng Nông sản hàng hóa chỉ baogồm các sản phẩm thu hoạch trực tiếp từ cây trồng vật nuôi chứ không bao gồm cácsản phẩm chế biến từ cây trồng vật nuôi đó như bánh kẹo, rượu bia,…3
Quan điểm này có những khác biệt rất rõ so với quan điểm của tổ chức nônglương thế giới (FAO) và đặc biệt của bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ sẽ được trình bày dướiđây:
– Theo FAO hàng nông sản là tập hợp của nhiều nhóm hàng hóa khác nhaubao gồm:
+ Các sản phẩm nông nghiệp cơ bản như lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, độngvật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tươi…;
+ Các sản phẩm phái sinh như bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt…;
+ Các sản phẩm được chế biến từ sản phẩm nông nghiệp như bánh kẹo, sảnphẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, rượu, bia, thuốc lá, bông xơ, da động vậtthô…
+ Các sản phẩm từ thịt bao gồm: thịt bò, thịt lợn, thịt gia cầm và các loại thịtkhác
+ Các sản phẩm dầu mỡ và sản phẩm từ dầu: chủ yếu như các loại hạt có dầu(đậu tương, hạt cải, hạt hướng dương,…), các loại dầu thực vật và chất béo(dầu dừa, dầu lanh và các loại dầu từ sinh vật biển (dầu cá)
+ Các sản phẩm từ sữa: bơ, phomat, sữa đặc, sữa bột,…
3 Quan điểm về hàng nông sản của Việt Nam
Trang 15+ Các sản phẩm nông sản nguyên liệu thô: bông đay, sợi, cao su thiên nhiên,các loại da thú
+ Các sản phẩm từ rau quả: các loại rau, củ và quả
– Khái niệm hàng nông sản của bộ nông nghiệp Mỹ:
+ Sản phẩm nông sản, đôi khi còn được đề cập như là các sản phẩm thựcphẩm và sợi bao gồm tập hợp nhiều mặt hàng khác nhau từ các sản phẩmchưa chế biến như đậu tương, ngũ cốc, lúa mì, gạo, bông thô, tới các thựcphẩm đã qua chế biến và có giá trị như xúc xích, bánh ngọt, kem, bia rượu,
và các đồ gia vị được bán trong các cửa hàng bán lẻ hoặc nhà hàng
+ Các sản phẩm này thường là các nhóm mặt hàng như: hàng ngũ cốc, cácmặt hàng chăn nuôi, các sản phẩm từ ngũ cốc như: bánh mỳ và mỳ ống Cácsản phẩm chăn nuôi bao gồm hoa quả tươi, hoa quả chế biến, rau quả cũngnhư các sản phẩm từ vườn ươm và bia rượu, thuốc lá chưa chế biến…Một
số các ản phẩm khác cũng được coi như hàng nông sản bao gồm: các sảnphẩm dầu mỡ và các sản phẩm từ dầu, cao su thô sơ, da thú thô sơ, len vàbông
Có thể thấy nông sản là một trong những nguồn lương thực thực phẩm quantrọng của Thế giới, vì vậy ta thấy mỗi nước và tổ chức có các định nghĩa riêng củamình về hàng nông sản Như vậy, có thể thấy nông sản là là các sản phẩm, thực phẩmđược thu hoạch haychế biến từ đất liền bao gồm trong chăn nuôi, nuôi trồng Lànhững mặt hàng không bao gôm thủy hải sản và các sản phẩm được chế biến từ nó
1.2.2 Ý nghĩa của hàng nông sản trong sự phát triển kinh tế:
Ở những nước nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông Lương thực, thực phẩm.Lương thực thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại phát triểncủa con người và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước
Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường Nông nghiệp vànông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bền vững của môi trường vì sảnxuất nông nghiệp gắn liền trực tiếp với môi trường tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết,thủy văn Nông nghiệp sử dụng nhiều hoá chất như phân bón hoá học, thuốc trừ sâubệnh … làm ô nhiễm đất và nguồn nước Quá trình canh tác dễ gây ra xói mòn ở cáctriền dốc thuộc vùng đồi núi và khai hoang mở rộng diện tích đất rừng… vì thế trong
Trang 16quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, cần tìm những giải pháp thích hợp để duy trì
và tạo ra sự phát triển bền vững của môi trường
Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu, nông nghiệp được coi là ngành đem lạinguồn thu nhập ngoại tệ lớn Các loại nông, lâm thủy sản dễ dàng gia nhập thị trườngquốc tế hơn so với các hàng hóa công nghiệp Vì thế, ở các nước đang phát triển,nguồn xuất khẩu để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào các loại nông, lâm, thủy sản
Làm thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ Nông nghiệp và nông thôn làthị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp Sự thay đổi về cầu trong khu vực nông nghiệp,nông thôn sẽ có tác động trực tiếp đến sản lượng ở khu vực phi nông nghiệp Phát triểnmạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từkhu vực nông thôn sẽ làm cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy côngnghiệp phát triển, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm của nông nghiệp và có thểcạnh tranh với thị trường thế giới
1.2.3 Vai trò và ý nghĩa của thương hiệu đối với hàng nông sản:
1.2.3.1.Đối với DN:
Việc xây dựng một thương hiệu mạnh đi đôi với nâng cao chất lượng, uy tín và
vệ sinh an toàn thực phẩm để đứng vững được trên thị trường trong nước và vượt quacác rào cản kỹ thuật trên để vươn ra thị trường quốc tế là vô cùng cần thiết đối với sựtồn tại và phát triển của DN trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, khi các rào cản thương mại nhưhạn ngạch, thuế quan đối với các mặt hàng nông sản dần được xóa bỏ và thay vào đó
là các hàng rào kỹ thuật, các DN trong nước không những phải cạnh tranh với nhau màcòn ngày càng phải cạnh tranh gay gắt, khốc liệt hơn với cả những DN nước ngoàingay trên chính thị trường của mình nhằm tồn tại và giữ vững thị phần Đối với các
DN nước ngoài kinh doanh, nếu hàng nông sản của họ không có thương hiệu, sảnphẩm không có uy tín, không đảm bảo chất lượng thì khi muốn thâm nhập vào một thịtrường mới sẽ khó có thể vượt qua được các rào cản kỹ thuật trên Hầu hết những sảnphẩm nước ngoài xâm nhập được vào thị trường quốc tế đều là sản phẩm của nhữngcông ty, tập đoàn lớn và có tên tuổi Vì vậy, đối với các DN trong nước sẽ là vô cùngbất lợi nếu sản phẩm của họ không có thương hiệu
Trang 171.2.3.2.Về phía người tiêu dùng:
Hiện nay, khi các mặt hàng nông sản như rau quả hay lương thực tràn ngập thịtrường khiến người tiêu dùng rất khó nhận biết, phân biệt và đánh giá đúng chất lượngsản phẩm Nhất là khi các mặt hàng nông sản không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng,người tiêu dùng lại càng quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe của mình và dành sự ưu áiđặc biệt cho những sản phẩm có tên tuổi và thương hiệu Việc lựa chọn những sảnphẩm nông sản có tên tuổi và thương hiệu không những tốt cho sức khỏe mà còn giúp
họ tiết kiệm được thời gian và công sức trong việc tìm kiếm và lựa chọn sản phẩmmong muốn nhất
1.2.3.3.Về phía quốc gia:
Cùng với nhiều loại mặt hàng khác, các mặt hàng nông sản có thương hiệu cũnggóp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nóiriêng Bên cạnh đó, một thương hiệu nông sản mạnh cũng giúp quảng bá sự giàu có,trình độ phát triển; và góp phần tạo dựng lên hình ảnh – niềm tự hào của mỗi quốc gia,dân tộc trên thị trường quốc tế
1.2.4 Tình hình xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam
1.2.4.1.Tình hình phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam
Theo kết quả điều tra của Cục khuyến nông - khuyến lâm thì tình hình xây dựngnhãn hiệu hàng hóa nông sản tại 31 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phía Bắccho thấy, chỉ có 37/173 32, chiếm 21% DN nhà nước hoạt động trong lĩnh vực nôngsản đã đăng ký nhãn hiệu cho nông sản Con số này chứng tỏ các DN đã quan tâm mộtphần đến việc xây dựng thương hiệu cho nông sản, nhưng phần lớn việc đầu tư choxây dựng thương hiệu vẫn chưa được chú trọng Nguyên nhân chính vẫn là do nhiềuđịa phương, nhiều DN vẫn chưa nhận thức đúng được tầm quan trọng cho việc xâydựng thương hiệu nông sản
Một là, do người dân vẫn tư duy theo lối cũ; thông tin không đến được với nôngdân, khoa học kỹ thuật và công tác xây dựng thương hiệu vẫn xa vời đối với nhà nông,
từ đó nông dân chưa ý thức được cần phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm củachính mình
Hai là, ý thức xây dựng thương hiệu cho nông sản của chính quyền các địaphương còn rất yếu kém Phần lớn cán bộ địa phương chưa xóa được cách nghĩ cũ, trìtrệ nên không thể định hướng cho nông dân trong việc xây dựng thương hiệu nông sản
Trang 18Ba là, ý thức của các DN (DN) về nội dung nói trên còn kém, chỉ chú trọng đếnlợi ích trước mắt mà không nghĩ đến cái lợi lâu dài Số liệu thống kê của Cục Sở hữucông nghiệp (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho thấy, trong hơn 90 nghìn thương hiệuhàng hóa các loại được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam thì mới có khoảng 15% là của
DN trong nước Đây là một bất lợi lớn, khiến sức cạnh tranh của nông sản Việt trên thịtrường yếu và phải chịu nhiều thiệt thòi
1.2.4.2.Xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam
Nhà nước và các ban ngành đã có nhiều chương trình xúc tiến, hỗ trợ nông dân
để phát triển thương hiệu nông sản Những thương hiệu nổi tiếng của ngành nông sảnViệt nam như: thanh long Bình Thuận, vải thiều Lục Ngạn, hồ tiêu Chư Sê, cà phêTrung Nguyên… Trung Nguyên là một điển hình trong việc xây dựng thương hiệu chonông sản Việt Nam Dựa vào chiến lược nhượng quyền kinh doanh, thương hiệu TrungNguyên đã trở nên nổi tiếng trên khắp cả nước Hiện nay, thương hiệu Trung Nguyên
đã vươn ra thế giới và có mặt ở rất nhiều thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật… TrungNguyên chính là một bài học lớn cho nông sản Việt Nam
Mới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng Chương trìnhphát triển thương hiệu nông sản chủ lực đến năm 2020, trong đó đề xuất tập trung vàonăm mặt hàng có thế mạnh là xoài, thanh long, chè, cà-phê và cá tra Bên cạnh đó, vớimặt hàng gạo, Bộ đã phát động cuộc thi sáng tác biểu trưng (lô-gô) thương hiệu quốcgia gạo Việt Nam để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận So với nhiều quốc giaxuất khẩu nông sản trên thế giới, chúng ta đã đi chậm nhiều bước trong việc xây dựngthương hiệu, nhưng muộn còn hơn không, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
tế ngày càng sâu rộng Với định hướng này, hy vọng thời gian tới, các bộ, ngành chứcnăng sẽ có những chính sách hợp lý để DN và nông dân hoàn thiện các điều kiện xâydựng thương hiệu, từ đó có cơ hội mở rộng ra đối với nhiều mặt hàng nông sản khác
Để tạo ra một thương hiệu, duy trì, bảo vệ, phát triển nó là việc của DN Việc củanhà nước là tạo ra các cơ chế chính sách đủ hấp dẫn DN tham gia và để thương hiệulớn mạnh Xây dựng lại hệ thống chính sách đồng bộ, phù hợp với bối cảnh hội nhậpkinh tế quốc tế và với yêu cầu của việc xây dựng lại nền nông nghiệp theo tiêu chuẩn
an toàn, phát triển bền vững, hiệu quả cao cả về kinh tế, xã hội và môi trường theo cơchế thị trường
Trang 19CHƯƠNG 2 THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN
2.1 Khái quát chung về thương hiệu cà phê Trung Nguyên
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thương hiệu cà phê Trung Nguyên:
16/06/1996: Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột –thủ phủ cà phê Việt Nam, với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch cộng với niềmtin và ý chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với khát vọng xây dựng một thương hiệu nổitiếng, đưa hương vị cà phê Việt Nam lan tỏa khắp Thế giới
1998: Thành lập quán cà phê đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh là bước khởiđầu cho việc hình thành hệ thống quán Trung Nguyên tại các tỉnh thành Việt Nam vàcác quốc gia trên Thế Giới
2001: Công bố khẩu hiệu: “Khơi nguồn sáng tạo” và được chắt lọc từ những hạt
cà phê ngon nhất, công nghệ hiện đại, bí quyết Phương Đông độc đáo không thể saochép hòa cùng những đam mê tột bậc đã đưa Trung Nguyên chinh phục người tiêudùng trên khắp cả nước
2003: Đánh bại đối thủ quốc tế, Sản phẩm cà phê hòa tan G7 ra đời bằng sự kiện
“Ngày hội cà phê hòa tan G7” tại dinh Thống Nhất vào ngày 23/11/2003 đã thu húthàng ngàn người tham gia và ghi dấu ấn bằng cuốc thử mù bình chọn trực tiếp sảnphẩm cà phê hòa tan ưa thích nhất giữa G7 và thương hiệu cà phê lớn trên Thế giới.Kết quả đã có 89% người chọn G7 là sản phẩm ưa thích nhất
2008 Thống lĩnh nội địa - Chinh phục thế giới, Trung Nguyên đã thành lập vănphòng tại Singapore nhằm mục tiêu phát triển thị trường này thành một cứ điểm đểphát triển thị trường nội địa là Asean và chinh phục thị trường toàn cầu Công bố Tổchức Hợp nhất Trung Nguyên Legend và Danh xưng, Tầm nhìn xứ mạng mới Ra mắt
mô hình Trung Nguyên Family – Cà phê Năng Lượng – Cà phê Đổi Đời
2010: Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia trêntoàn cầu, tiêu biểu như tại Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc,Asean
2012: Trung Nguyên là thương hiệu số một tại Việt Nam với số lượng người tiêudùng cà phê lớn nhất Có 11 triệu/17 triệu gia đình Việt Nam mua các sản phẩm cà phêTrung Nguyên