Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
238 KB
Nội dung
TUẦN 9 Thứ hai ngày tháng năm CHÀO CỜ SINH HOAT ĐẦU TUẦN Tiết 17: TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA (Nguyễn Phan Hách) * Giảm tải: bỏ câu hỏi 4, sửa câu hỏi 2. Tìm từ ngữ tả màu sắc, hình dáng của bầy ngừa. I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: +Đọc đúng : chênh vênh, bồng bềnh, âm âm, Hmông, xoè kèn, thé kén, lướt thướt. + Cảm thụ những nét riêng biệt của phong cảnh rừng Tây Bắc nước ta về cách mặt đòa hình, cây cối, vật nuôi, khí hậu, con người, vẻ đạp riêng của thắng cảnh Sa Pa. _ Kỹ năng: Rèn luyện _ Thái độ: Tre tô điểm cho cảnh làng quê Việt Nam thêm đẹp và rất gần giũ, thân thuộc với cuộc sống chúng ta. II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Tranh Sa pa, sách giáo khoa, vở bài tập. _ Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập, tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Trên hồ Ba Bể (4’) - Cảnh đẹp của hồ do những gì tạo nên? - Nêu đại ý - Chấm điểm – nhận xét. 3. Bài mới: Đương đi Sa pa _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng đi tham quan ngắm cảnh Sa pa qua đoạn trích: “Đường đi Sa pa” của Nguyễn Phan Hách. _ Ghi tựa: Hát - Học sinh lắng nghe _ Học sinh nhắc lại Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’) a/ Mục tiêu: Nắm giọng đọc toàn bài. b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng dạy học: Hoạt động lớp d/ Tiến hành: _ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm tắc nội dung e/ Kết luận: Cần nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tà màu sắc, hình dáng cảnh vật. _ Học sinh lắng ngha _ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm tìm từ khó _ Học sinh nhắc lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, luyện đọc. (25) a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc đúng giọng b/ Phương pháp:Thảo luận c/ Tiến hành: _ GV giao việc + Đoạn 1: “Từ đầu … không tốt”. _ Trên đường đi Sa pa cảnh vật, con người có những nét gì đặc sắc, khác với ở miền đồng bằng? _ Chênh vênh _ Tìm từ ngữ miêu tả màu sắc, hình dáng bầy ngựa trong câu? Con đen huyền … rủ? _ Lướt thướt? _ Luyện đọc: chênh vênh, xuyên, sà xuống, lướt thướt, Hmông. _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 Ý 1: Cảnh vật con người trên đường Sa pa. + Đoạn2: cào lại _ Hoạt động lớp _ Đường đi Sa pa chênh vênh, dốc cao. Mây sà xuống đường –> cảm giác bồng bềnh + Bầy ngựa nhiều màu sắc đam giạm cỏ ven đường. + Người thuộc các dân tộc ít người: Hmông, Tù Dì, Phù Lá… Vừa đi vừa múa xoè đôi. _ Không vững chắc, cảm giác trơ trọi. _ Học sinh gạch dưới các từ ngữ, đèn huyền, đỏ son, chân dòu dàng, chùm đuôi công lướt thướt. _ Mềm mại _ Từ chênh vênh khi đọc lưu ý vần ênh, xuyên khi đọc lưu ý vần uyên, sà xuống khi đọc lưu ý âm s,x, từ lướt thướt lưu ý vần ướt, từ Hmông âm H đọc hờ (hơi lướt). _ Học sinh luyện đọc từ câu đoạn. _ Tác giả miêu tả cảnh các màu qua những chi tiết nào? _ Phong cảnh Sapa biến đổi nhanh chóng từ nào trong đoạn cuối bên thể hiện sự biến đổi đó? _ Luyện đọc: xoè kèn, thế kén. _ Giáo viên đọc mẫu lần 2: Ý 2: Vẽ đẹp đặc sắc phong phú của Sa pa. e) kết luận: Bài văn miêu tả phong cảnh của Sa pa và sự biến đổi nhanh chóng của những cảnh vật đó. _ Lác đác lá vàng rơi trắng long lanh 1 cơn mưa tuyết. Giá mùa hây hẫy _ Thoát cái. _ Từ xoè kèn khi đọc lưu ý vần oe, vần en, từ thé kén khi đọc lưu ývần en. _ Học sinh luyện đọc câu, từ 4- Củng cố: (4’) - Nêu đại ý của bài ? - Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn mình thích GDTT: Them yêu quê hương đất nước qua nhữgn cảnh vật ở Sa pa. _ 3 học sinh nêu. _ Học sinh đọc diễn cảm. 5- Dặn dò: (1’) - Về nhà đọc kỹ bài TLCH/ SGK - Chuẩn bò: bề xuôi sông la Nhận xét tiết học: Tiết 31: TOÁN Luyện tập I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Củng cố về cách cộng tổng của nhiều số. _ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng thành thạo, chính xác. _ Thái độ: Giáo dục hôc sinh tính cẩn thận II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ. _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập,tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Tổng của nhiều số (4’) - Nêu cách đặt tính và tính tổng của nhiều số - Sửa bài tập 4,5/61 Hát _ 2 học sinh nêu - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết toán luyện tập 4 _ Ghi tụa _ 2 học sinh lên bản sửa. Hoạt động 1: n lại kiến thức cũ (5’) a/ Mục tiêu: Khắc sâu các kiến thức đã học b/ Phương pháp: Đàm thoại. c/ Đồ dùng dạy học: d/ b/ Tiến hành: _ Hoạt động cả lớp _ Nêu công thức và tính chất giao hoán của phép cộng? e) Kết luận: a +b = b + a (Giao hoán) _ Hoạt động cà lớp _ Học sinh nêu, Hoạt động 2: Luyện tập (23’) a/ Mục tiêu: Khắc sâu các kiến thức đã học _ Cá nhân b/ Phương pháp:Thảo luận c/ Đồ dùng học sinh: d/ Tiến hành: Thực hành: Bài 1: Đặt tính và tính _ Giáo viên nhận xét Bài 2: Mời 1 học sinh hướng dẫn cả lớp tìm hiểu đề toám tắt, tìm cách giải. _ Giáo viên nhận xét _ Yêu cầu học sinh thực hiện. Bài 3: Ghi giá trò số vào ô trống 12 + x < 15. _ Giáo viên: Ta chọn những giá trò nào của x để khi thay vào x + 12 thì có tổng nhỏ hơn 15. Bài 4: Điền dấu >,<, = e/ Kết luận: _ Học sinh quan sát _ Cá nhân _ Học sinh đọc yêu cầu đề _ Học sinh làm bảng con _ Học sinh hướng dẫn + Mời 1 bạn đọc đề. Bài toán cho gì? Hỏi gì? _ Muốn tìm cả 3 ngày bán được bao nhiêu lít xăng, ta làm thế nào ? Lấy số lít xăng bán trong mỗi ngày cộng lại. _ Học sinh tự giải _ Nhận xét _ Học sinh làm … 1 em nêu kết quả: x = 0,1, 2 _ Học sinh tự làm … 2 học sinh,kết quả. 4- Củng cố: (4’) - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh tính nhanh. 12304 + 235 + 1696 - Nhận xét, tuyên dương 5- Dặn dò: (1’) - Làm bài 2,5/62 - Chuẩn bò: Tìm số trung bình cộng _ Hoạt động cá nhân _ Học sinh làm vở bài tập _ Học sinh tự làm – nêu kết quả. _ Tháng bảy. _ Tháng tư ít _ Tháng 6+7 = nhau _ 1 học sinh vẽ bảng _ Cả lớp vẽ vở _ Đọc biểu đồ Nhận xét tiết học Tiết 9: ĐỊA NGƯỜI KINH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Giúp học sinh trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, quần cư, hoạt động sản xuất lễ hội của người kinh ở đồng bằng sông Hồng. _ Thấy được sự cần thiết phải giảm tốc độ tăng dân số ở đồng bằng sông Hồng. _ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, trình bày đặc điểm tiêu biểu về đồng bằng sông Hồng. _ Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người kinh ở đồng bằng sông Hồng. _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Sông Hồng và đồng bằng Châu Thổ (4’) - Hãy mô tả vò trí hình dáng , đặc điểm của đồng bằng châu Thổ sông Hồng? - Vì sao nhân dân phải đắp đe? - Nêu bài học Hát _ 1 học sinh nêu _ 1 học sinh nêu _ 1 học sinh nêu - Giáo viên chấm điểm, nhận xét 3. Bài mới: Người kinh ở đồng bằng sông Hồng. _ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “người kinh ở đồng bằng sông Hồng” (1’) _ Ghi tựa Hoạt động 1: Xóm làng sau luỹ tre. a/ Mục tiêu: Học sinh biết về nhà ở, làng của người kinh ở đồng bằng sông Hồng b/ Phương pháp: Thảo luận c/ Đồ dùng dạy học: tranh Hoạt động nhóm d/ Tiến hành: _ Giáo viên giao việc cho học sinh quan sát tranh và trả lời. _ Nhà ở của người kinh ở đồng bằng sông Hồng được làm bằng vật liệu gì? _ Nhà bếp, nhà ở, vườn, ao, … được bố trí như thế nào? _ Vì sao các dân tộc này được gọi là dân tộc ít người? _ Làng có nhiều nhà hay ít nhà? _ Quanh làng trồng những cây gì? _ Người kinh ở đồng bằng sông Hồng đông đúc hay thưa thớt? e/ Kết luận: Nhà ở xây lợp ngói xung quanh làng có luỹ tre bao bọc, dân cư đông đúc. _ Học sinh quan sát tranh thảo luận và TLCH. _ Trước đây là bằng tre, vách đất. Nay xây bằng gạch, lợp ngói. _ Nhà có cửa chính quya về phía Nam để đón gió mát về mùa hề và ánh nắng về mùa đông có hiên phơi rộng, bếp xây kề bể nước và chuồng gia súc. _ Nhiều nhà: Quanh làng. _ Thường có luỹ tre bao bọc _ Dân cư đông đúc _ Học sinh nhắc lại Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất a/ Mục tiêu: Biết về hoạt động sản xuất của người kinh ổ đồng bằng sông Hồng b/ Phương pháp:Thảo luận c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Giáo viên giao việc _ Người kinh ở đồng bằng sông Hồng sống chủ yếu bầng nghề gì? _ Họ trồng những loại cây gì? _ Kể tên 1 số con vật được nuôi ở đồng bằng? _ Đặc điểm nghề thủ công của người kinh? _ Giáo viên cho học sinh xem 1 số sản phẩm thủ công. _ hoạt động nhóm _ hs nhận thảo luận, trình bày _ nghề nông _ lúa là cây ctrồng chính và các loại cây khác: hoa màu, cây ăn quả, cây nông nghiệp. _ Lợn, gà, vòt _ Có hàng trăm nghề khac nhau, khá phát triễn. _ Học sinh quan sát. * Kết luận: Sản phẩm chủ yếu bằng nghề nông, chăn nuôi, nghề thủ công. Hoạt động 3: Lễ hội a/ Mục tiêu: Học sinh biết các lễ hội của người kinh ở đồng bằng sông Hồng. b/ Phương pháp: Thảo luận c/ Đồ dùng dạy học:Tranh d/ Tiến hành: _ Giáo viên giao việc: _ Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào trong năm? Các hình thức của lễ hội? Đua thuyền, đấu vật, chọi ga … _ Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng sông Hồng mà em biết? e/ Kết Luận: Các lễ hội tổ chức vào mùa xuân, mùa thu với nhiều hình thức. _ Hoạt động nhóm. _ Học sinh thảo luận, trình bày. _ Mùa xuân, mùa thu với nhiều hình thức vui chơi. _ Hội lim, hội chùa thày, hội đền Hùng. 4- Củng cố: (4’) - Đọc bài học (4 học sinh) - Vì sao lúa lại là cây trồng chính ở đồng bằng sông Hồng? _ 3 học sinh 5- Dặn dò: (1’) - Học thuộc bài học - Chuẩn bò: Hà Nội – Thủ đô nước ta Nhận xét tiết học: TIẾT 17 KỸ THUẬT TRANG TRÍ KHĂN TAY (TT) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cách khâu và trang trí khăn tay. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng khâu, khâu được khăn tay đẹp, đúng kỹ thuật. _ Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Giáo án, mẫu thêu _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: khâu trang trí khăn tay (4’) - Nhận xét cách gấp mép vải 3. Bài mới: _ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tiếp bài “khâu trang trí khăn tay”. _ Ghi tựa Hát _ Học sinh nhắc lại Hoạt động 1: Quan sát mẫu a/ Mục tiêu: Quan sát và thực hành theo mẫu b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Giáo viên cho học xem mẫu trang trí khăn tay. _ Cho học sinh lấy dụng cụ để thực hành. e) Kết luận: Học sinh quan sát và làm theo đúng hướng dẫn. _ Học sinh nhận xét _ Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 2: phương pháp, thực hành a/ Mục tiêu: b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng dạy học: _ Học sinh thực hành d/ Tiến hành: _ In mẫu thêu và căng lên khung _ Giáo viên quan sát, giúp đỡ 4- Củng cố: (2’) - Giáo viên nhận xét 5- Dặn dò: (1’) - về tập thuê thêm - Chuẩn bò: tiết (TT) Nhận xét tiết học: Thứ ba ngày tháng năm Tiết 7: NGỮ PHÁP ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá những kiến đã học từ tiết 1 –> tiết 8. _ Kỹ năng: vận dụng để giải đúng các bài tập. _ Thái độ: Thêm yêu thích môn học II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. n đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Từ láy(4’) - Nêu sự khác biệt giữa từ láy và từ ghép - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: _ Giới thiệu bài: _ Ghi tựa Hát - Học sinh đọc ghi nhớ cho ví dụ về từ láy _ Học sinh nhắc lại Hoạt động 1: Ôn tập (5’) a/ Mục tiêu: Học sinh nắm lại các kiến thức đã học. b/ Phương pháp: Vấn đáp c/ Đồ dùng dạy học: Hoạt động lớp d/ Tiến hành: _ Hằng ngày để giao tiếp chúng ta dùng tiếng gì? _ Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều dùng chung tiếng Việt. Đó là ta nói tiếng Việt là tiếng như thế nào? _ Ta dùng chữ viết gì để ghi lại tiếng việt. _ Như thế nào được gọi là 1 từ? _ Dùng từ để làm gì? _ Cấu tạo của từ ra sao? _ Tiếng việt, tiếng nói phổ thông của các dân tộc (anh trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam). _ Chữ viết dùng để ghi tiếng Việt. _ Từ bao giờ cũng có nghóa . _ Dùng để đặt câu. _ Từ là do tiếng tạo thành _ Có mấy loại từ _ Từ đơn và từ ghép giống nhau ra sao? _ Như thế nào gọi là 1 câu? _ Tiếng gồm có mấy bộ phận chính? _ Âm dùng để làm gì? _ Chử cái dùng để làm gì? e/ Kết luận: Học sinh nắm lại bài. Có tiếng có nghóa rõ ràng. Có tiếng không có nghỉa rõ ràng. _ 2 loại từ : từ đơn, từ ghép. + Từ đơn: có 1 tiếng + Từ ghép: Có 2,3.4 tiếng _ vần đạt 1 ý trọn vẹn. _ 3 bộ phận chính: âm đầu vần và thanh (có tiếng không có âm đầu) _ m dùng để tạo thành các bộ phận của tiếng. _ Âm đầu bao giờ cũng là phụ âm. _ Dùng để ghi âm và ghép thành chữ để ghi tiếng. _ Học sinh đọc bảng tóm tắt. Hoạt động 2: Luyện tập (15’) a/ Mục tiêu: Học sinh giải đúng các bài tập. b/ Phương pháp: luyện tập. c/ Đồ dùng dạy học: _ Hoạt động lớp d/ Tiến hành: Bài 1: Tìm từ ghép và từ láy có trong đoạn văn “Thò Trấn Cát Bà –> Biển khơi” Bài 2: Tìm 3 từ ghép có tiếng “Cảnh”. _ Tìm 3 từ láy có tiếng “xinh”? _ Học sinh nêu miệng. _ Cảnh tượng. Cảnh vật, cảnh quan, cảnh trí, cảnh đạp, cảnh sắc, phong cảnh, cây cảnh. _ Xinh xinh, xinh xắn, xinh [...]... ngày Lan đọc được bao nhiêu trang sách _ Mỗi ngày Lan đọc được số trang sách như nhau ta làm như thế nào + Tóm tắt: 20 TS ? Trang ? Trang _ Học sinh đọc đề vẽ hình tóm tắt, học sinh nhận xét _ Đại diện sửa sai + Giải: _ Số trang sách Lan đọc trong 2 ngày 20 + 40 = 60 (trang _ Số trang sách Lan đọc đều trong mỗi ngày 60 : 2 -= 30 (trang Đáp số: 30 trang e/ Kết luận: Trung bình cộng của 20 và 40 trang... quan, đàm thoại c/ Đồ dùng dạy học: tranh _ Hoạt động lớp d/ Tiến hành: _ Thuyền và bè có gì giống nhau và khác nhau? _ Giống: đều là phương tiện di chuyển trên sông _ Khác nhau: Thuyền có khoang, bè là nhiều thanh gỗ ghép lại _ Em hãy chỉ trong tranh vẽ đâu là tàu, canô, xà lan (H 3,4,5/SGK) _Thuyền là xe cộ qua lại như thế nào gọi là mắc cửi? _ Tìm từ gần nghóa với từ “canô” 3 tàu, 5 xà lan, 4 canô... học: Tiết 9: LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG LẦN 1 (98 1) I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Học sinh thấy hoản cảnh và âm mưu xâm lược nước ta của quân tống Đồng thời thấy được sức mạnh của dân tộc, đập tan âm mưu xâm lược của chúng _ Kỹ năng: _ Thái độ: Tự hào về chiến thang71 BA,CL và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Tranh vẽ lược... Bài 2: Tóm tắt _ 1 học sinh đọc đề Tóm tắt _ Năm 1: 123 người _ 1 học sinh giải bảng 2: 111 người Giải 3: 96 người _ Trung bình mỗi năm tăng (123 + 11 + 96 : 3 = 110 (người) Đáp số: 110 người Bài 3: Tóm tắt Giải 1 chiếc : 54 tạ gạo 5 chiếc: ? tạ TB mỗi chiếc 1 chiếc: 90 tạ gạo 5 x 54 = 270 (Tạ) 4 x 90 = 360 (tạ) ? tạ 4 chiếc: ? tạ = 7 tấn e/ Kết luận: Đáp số 7 tấn Hoạt động 3: Trò chơi thi đua _ Tìm... lần số bé Tìm 2 số đó 5- Dặn dò: (1’) - Học ghi nhớ - Bài tập về nhà: 2,4,5 trang 64 - Chuẩn bò: Luyện tập Nhận xét tiết học _ 3 học sinh nhắc KHOA HỌC TIẾT 13 KHÔNG KHÍ Ở QUANH TA (Giảm tải 2:Không khí bao quanh trái đất “Càng lên cao khác với khí quyển TĐ” bỏ) I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Giúp học sinh biết không khí có ở quanh ta và có ở trong các chỗ rồng _ Kỹ năng: Nắm được khái niệm về khí quyễn... trực quan Hoạt động lớp c/ Đồ dùng dạy học:Tranh d/ Tiến hành: _ 1 Học sinh đôc truyện “đôi bạn thân” _ Trong câu chuyện ai là người bò khuyết tật? _ Bạn Ninh _ Ninh bò khuyết tật gì? _ Thái độ của các bạn như thế nào khi thấy Ninh _ Bò gù lưng _ Trước cảnh đó ai là người an ủi Ninh? _ Trêu chọc, chế giễu (Bà cồng) _ Thấy độ của bạn Tôn như thế nào? + bạn Tôn + Bạn đã hành động như thế nào? _ An ủi... hoạt động của trò Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Kiêm tra (4’) - Giáo viên nhận xét 3 Bài mới: Không khí ở quanh ta _ Giới thiệu bài (1’): Hôm nay các em học tiết khoa học bài “Không khí ở quanh ta” - Học sinh nhắc lại _ Ghi tựa Hoạt động 1: Không khí có ở quanh ta a/ Mục tiêu: Biết được không khí có ở quanh ta b/ Phương pháp: Thí nghiệm, vấn đấp c/ Đồ dùng dạy học: Các phễu giấy, tô giấy d/ Tiến hành: _... Tiết 9: ĐẠO ĐỨC BÊNH VỰC BẠN YẾU (tiết 1) I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ, đối với những bạn có khuyết tật về cơ thể, bò bệnh tật, sức khoẻ yếu, chúng ta phải cư xử đúng mục, thông cảm, giúp đỡ, bênh vực, che chở _ Kỹ năng: Rèn học sinh thói quen luôn luôn quan tâm giúp đỡ, bênh vực bạn yếu _ Thái độ: Giáo dục học sinh lòng thương yêu con người, nhân ái II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Tranh... sẵn quanh ta _ Em hãy nêu 1 số ví du: chứng tả nhận đònh trên Hoạt động 2: Không khí bao quanh trái đất a/ Mục tiêu: Biết về nước khử trùng và nước đun sôi Hoạt động nhóm b/ Phương pháp:Giảng dạy, vấn đáp c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: Giảng dạy _ Mặt trời và 1 số hành tinh khác có vỏ khí quyển song thành phần của chúng khác khí quyển trái đất + Khí quyển là gì ? e/ Kết luận: Không khí bao quanh... nào? + bạn Tôn + Bạn đã hành động như thế nào? _ An ủi Ninh _ Tôn còn làm gì để giúp Ninh? _ Từ xa chạy đén động viên Ninh đừng sợ cầm tay Ninh an ủi _ Lừ mắt nghiêm khắc ngăn bọn trẻ trêu Ninh, chọn lời an ủi bạn _ Nhặt cuốn sách, cây bút rơi xuống gầm ghế _ Tan học thu xếp vở giúp _ Việc làm tuy đơn giản nhưng thể hiện điều gì Ninh + Lấy mủ cho Ninh e/ Kết luận: Rút bài học + Yêu thương người, bênh . Giải: _ Số trang sách Lan đọc trong 2 ngày. 20 + 40 = 60 (trang _ Số trang sách Lan đọc đều trong mỗi ngày. 60 : 2 -= 30 (trang Đáp số: 30 trang. e/ Kết. được 2 ngày Lan đọc được bao nhiêu trang sách. _ Mỗi ngày Lan đọc được số trang sách như nhau ta làm như thế nào. + Tóm tắt: 20 TS ? Trang ? Trang _ Học sinh