III/ Hoạt động dạy và học:
a/ Mục tiêu: Học sinh kể lại được truyện
b/ Phương pháp:c/ Đồ dùng dạy học: c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành:
_ Câu hỏi gợi ý:
_ Ông Đùng, bà Đùng có tầm vóc như thế nào
_ Hoạt động cá nhân
_ To lớn, khổng lồ _ Họ ở đâu xuống?
_ Ông bà giúp dân những gì?
_ Họ vô tình tạo nên điều gì?
_ Giáo viên tóm ý đoạn 1: Ông, bà mở đất tạo sông Đà _ Đoạn này kể giọng mạch lạc
_ Trên trời xuống
_ San đất thành cánh đồng để cày cấy, làm đường cho nước chảy
_ Tạo Sông đà ngoàn ngoèo, đầy ghềnh thác.
_ 1 học sinh kể lại
_ Cuộc sống yên vui, có chuyện gì xảy ra? _ Ai là người giết diều hâu
_ Đá mỡ do đâu mà có
_ Con diều hâu lớn
_ Ông Đùng dùng tre làm cung tên bắn vào ức của nó _ Máu và mỡ diều hâu thấm _ Giáo viên tóm ý đoạn 2:
vào đá Đá mỡ _ 1 học sinh kể lại
_ Diệt ác điểu cứu dân
+ Đoạn kể với giọng sôi nổi, hào hứng + Kể lại sự tích thác bờ trên sông Đà _ Giáo viên tóm ý đoạn 3:
_ Ông Đùng bắc cầu giúp dân và sự tích thác Bờ _ Đoạn này kể giọng vui hồi hộp
_ 1 học sinh kể lại
4- Củng cố: (4’)
_ Giáo viên yêu cầu
_ Giáo viên chốt và ghi bảng
_ Truyện mang dáng dấp thần thoại, giải thích các đặc điểm tự nhiên ở vùng Sông Đà. Đồng thời ca ngợi sức cải tạo thiên nhiên của nhân dân ta thời xưa.
_ cá nhân thực hành + Đoạn 1: 1 học sinh kể + Đoạn 2: 1 học sinh kể + Đoạn 3: 1 học sinh kể và rút ra (bài học) ý nghĩa _ 2 học sinh đọc sách giáo khoa 5- Dặn dò: (1’)
- Học thuộc ý nghĩa truyện - Tập kể lại truyện - Chuẩn bị: Sọ dừa. Nhận xét tiết học: SINH HỌAT TẬP THỂ ... ... ...
Ngày ……….. tháng ………… năm……… Ngày ……….. tháng ………… năm………