Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai

91 147 0
Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOA THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOA THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Chính trị học Mã số: 31 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHU VĂN TUẤN HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật Học Viên NGUYỄN THỊ HOA MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở TRƢỜNG HỌC 1.1 Lý luận chung dân chủ 1.2 Một số vấn đề dân chủ sở trường học nước ta 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 27 2.1 Tổng quan trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 27 2.2 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân việc thực quy chế dân chủ sở trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 30 Chƣơng 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 55 3.1 Một số quan điểm thực Quy chế dân chủ sở trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 55 3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 59 3.3 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 73 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CB-GV-CNV: Cán bộ-giáo viên-công nhân viên CMHS: Cha mẹ học sinh CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH-HĐH: cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa GD&ĐT: Giáo dục đào tạo TTND: Thanh tra nhân dân THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng thống kê hai mặt học lực, hạnh kiểm học sinh trƣờng THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch ba năm gần đây: Bảng 2.1: THPT Phước Thiền: Bảng 2.2: Trường THPT Nhơn Trạch : Bảng 2.3: Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm: Bảng 2.4: Bảng thống kê trình độ CB-GV-CNV năm học 2016-2017 trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn ba mươi năm sau ngày đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa, xã hội… Có thành tựu nhờ vào nhiều nguyên nhân khác chủ trương, đường lối đắn Đảng, sách phù hợp, hiệu Nhà nước… Trong số nguyên nhân đó, không nhắc đến nguyên nhân quyền làm chủ nhân dân phát huy, tình trạng tham nhũng, quan liêu dân chủ bước khắc phục Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 6/1997) khẳng định khâu quan trọng cấp bách trước mắt phát huy quyền làm chủ nhân dân sở Thực hành dân chủ phát huy quyền làm chủ, tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân công xây dựng đất nước Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18 tháng 02 năm 1998 xây dựng thực quy chế dân chủ sở Bộ Chính trị, Nghị định Chính phủ số 04/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2015 thực dân chủ hoạt động quan hành Nhà nước đơn vị hành nghiệp cơng lập nói lên tầm quan trọng việc phát huy quyền làm chủ nhân dân nói chung yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ lực, phẩm chất, nâng cao hiệu làm việc quyền cấp sở Việc thực văn nêu tiến hành cách rộng rãi, đồng phạm vi nước, tất Bộ, Ban, Ngành cấp quyền Ở trường Trung học phổ thơng (THPT) ngồi việc thực Quy chế dân chủ theo thị 30-CT/TW Bộ Chính trị, Nghị định Chính phủ số 04/2015/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ số 04/2015/NĐ-CP cịn có Quyết định số 04/2004/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 03 năm 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo việc “Ban hành quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường” Đối với tỉnh Đồng Nai, việc thực văn phát huy quyền làm chủ trường học, mang lại kết tốt việc dạy học số trường THPT địa bàn tỉnh nói chung, địa bàn huyện Nhơn Trạch nói riêng Tuy nhiên, số trường chưa thực tốt Quy chế dân chủ sở, việc dân chủ số khía cạnh gây nên tình trạng đồn kết, thiếu đồng bộ, thống nhất, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết dạy học uy tín Ngành giáo dục Trong nghiệp đổi nay, Giáo dục đóng vai trị quan trọng hàng đầu việc giáo dục hệ trẻ nên việc thực Quy chế dân chủ sở cho có hiệu quả, phát huy quyền dân chủ đội ngũ Giáo viên-Công nhân viên trường THPT huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai, đáp ứng phần cho cơng đổi Giáo dục nói riêng đổi đất nước nói chung Chính vậy, việc thực đề tài “Thực quy chế dân chủ sở trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai” góp phần vào việc nghiên cứu lí luận thực trạng giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động sở trường học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề dân chủ, dân chủ cở chủ đề nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu lí luận quan tâm góc độ khác Có thể nêu số đề tài như: “Thực quy chế dân chủ sở tình hình Một số vấn đề lí luận thực tiễn” (PGS.TS Nguyễn Cúc, 2002, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội) Trong cơng trình tác giả đề cập đến số vấn đề lí luận thực tiễn việc thực Quy chế dân chủ nước ta; Bài viết “Mối liên hệ hoàn thiện chế thực dân chủ trực tiếp, dân chủ sở với việc thúc đẩy quyền người, quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp 2013” (Nguyễn Thị Vy, 2014, Kỷ yếu hội thảo “Một số vấn đề lí luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội), tác giả khẳng định tầm quan trọng nhân dân việc tham gia quản lí Nhà nước xã hội; ngồi ra, tác giả cịn làm rõ mối liên hệ việc hoàn thiện chế thực dân chủ theo hướng đề cao quyền người, quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp 2013 Cơng trình “Dân chủ việc thực quy chế dân chủ sở”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 TS Lương Gia Ban, tác giả nghiên cứu quan điểm Đảng dân chủ thực tiễn thực số địa phương Cơng trình “Về q trình dân chủ hóa XHCN Việt Nam nay” (PGS.TS Lê Minh Quân, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2000): tác giả tìm hiểu lý thuyết mơ hình dân chủ hóa giới từ phân tích vấn đề lí luận thực tiễn q trình dân chủ hóa XHCN Việt Nam nay; bên cạnh tác giả nhấn mạnh giá trị dân chủ thực hóa dân chủ yêu cầu nước ta Cơng trình “Nâng cao hiệu thực quy chế dân chủ sở trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Tân An, tỉnh Long An” (Lê Thanh Hải, Long An – 2015): tác giả nêu thực trạng thực quy chế dân chủ sở trường THPT địa bàn thành phố Tân An, tỉnh Long An, từ đề giải pháp kiến nghị nhằm thực tốt Quy chế dân chủ sở Cơng trình “Quy chế thực dân chủ cấp xã-Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (PGS.TS Dương Xuân Ngọc, 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội): tác giả xác định ý nghĩa tầm quan trọng việc thực Quy chế dân chủ cấp xã Luận văn Thạc sĩ “Thực Quy chế dân chủ sở xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” (Hoàng Trung Dũng, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, 2013), tác giả đề cập đến thực trạng thực Quy chế dân chủ sở tỉnh Hà Tĩnh, từ xác định nguyên nhân, đề giải pháp nhằm thực tốt Quy chế dân chủ sở Ngoài ra, cịn nhiều cơng trình khác như: “Củng cố tăng cường hệ thống trị sở nghiệp đổi phát triển nước ta nay” PGS.TS Hồng Chí Bảo (2002, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh); cơng trình“Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay” (của tác giả TS.Nguyễn Văn Sáu –GS.Hồ Văn Thơng, Nxb Chính trị quốc gia, 2003); cơng trình “Quy chế thực dân chủ cấp xã –một số vấn đề lí luận thực tiễn” (PGS.TS Dương Xuân Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000);.… Có thể thấy, cơng trình nêu nghiên cứu hệ thống trị việc thực Quy chế dân chủ sở Trong đó, tác giả đề cập đến lí luận dân chủ đặt thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực Quy chế dân chủ sở Tuy vậy, thực tế có cơng trình nghiên cứu việc thực Quy chế dân chủ sở trường học, đặc biệt trường THPT, chưa có đề tài đề cập đến việc thực Quy chế dân chủ sở trường học địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Đề tài “Thực Quy chế dân chủ sở trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng sát việc thực thu chi quỹ phúc lợi, chi tiêu nội bộ, vốn tự có, tài sản, vật tư Do đó, nội Ban TTND cần phân công nhiệm vụ cụ thể tùy theo khả điều kiện người theo mảng công việc phụ trách Cơng đồn nhà trường thường xun tổ chức họp định kỳ để nghe báo cáo hoạt động tra, kịp thời có biện pháp đạo, khuyến khích hoạt động tra kiến nghị với hiệu trưởng cá nhân có liên quan để giải kịp thời vấn đề tồn đọng CB-GV-CNV trường cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, giám sát, kiểm tra hoạt động nhà trường, có hoạt động tra Nếu thấy có dấu hiệu vi phạm cần phản ánh kịp thời để xem xét, giải theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định 3.2.4 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đội ngũ CB-GV-CNV; có sách hỗ trợ, động viên CB-GV-CNV học tập nâng cao trình độ Như nói, nay, thu nhập CB-GV-CNV cịn thấp, chí khơng đảm bảo sống nên CB-GV-CNV chưa thực tin vào dân chủ, nguyên nhân lớn dẫn đến việc thực Quy chế dân chủ chưa đạt hiệu cao Việc nâng cao đời sống cho CB-GV-CNV, tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ phải quan tâm thực từ xuống, từ Bộ GD&ĐT đến Sở mở rộng toàn xã hội Ở phạm vi nhà trường, trước hết, BGH cần phân công chuyên môn cách khách quan cơng bằng, tránh tình trạng chênh lệch thừa giáo viên môn Đẩy mạnh q trình xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực khác từ mạnh thường quân, phụ huynh quyền địa phương để nâng cao phần đời sống cho giáo viên; quan tâm đến giáo viên xa q hương, có hồn cảnh khó khăn, bệnh tật, neo đơn… 71 BGH phối hợp với Cơng đồn cho CB-GV-CNV vay vốn ngân hàng có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, tăng thu nhập Sử dụng hợp lý quỹ phúc lợi nhà trường vào việc quan tâm đến đời sống CB-GV-CNV, đặc biệt ý đến việc chi tăng thu nhập cuối năm theo Quy chế chi tiêu nội bộ, tổ chức khám chữa bệnh định kỳ cho CB-GV-CNV, tổ chức có hiệu việc tham quan nghỉ dưỡng cho CB-GV-CNV hàng năm tạo nên đồn kết, gắn bó CB-GV-CNV với nhà trường Sở GD&ĐT đạo với trường, Cơng đồn Ngành trợ cấp kịp thời cho CB-GV-CNV có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; khen thưởng CB-GVCNV đạt thành tích cao giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm, đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp tỉnh … hỗ trợ kinh phí cho CB-GV-CNV tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt có chế độ khuyến khích CB-GV-CNV học chuẩn Chỉ quyền lợi đảm bảo thích đáng việc thực nghĩa vụ thực thực chất đạt hiệu quả; phát huy quyền làm chủ CB-GV-CNV việc thực Quy chế dân chủ 3.2.5 Tiếp tục hồn thiện, bổ sung biện pháp, hình thức tổ chức thực hiện, triển khai Quy chế dân chủ sở trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Từ văn Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Ngành, trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai cần cụ thể hóa thành quy định, quy ước, quy chế phù hợp với tình hình địa phương vai trò cụ thể thành viên nhà trường Trong trình thực cần đánh giá, rút kinh nghiệm để bổ sung , sửa đổi thường xuyên cho phù hợp với tình hình thực tế Để việc triển khai Quy chế dân chủ hoạt động nhà trường có hiệu hơn, cần phải phân cơng nhiệm vụ cụ thể từ Chi bộ, nội BGH, tổ chuyên môn, tổ chức, 72 đoàn thể đến giáo viên, nhân viên nhà trường công bố công khai Hội nghị cán bộ, công chức Sau thống Hội nghị Cán bộ, công chức niêm yết phòng họp, phòng nghỉ cán bộ-giáo viên Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cá nhân nắm rõ vai trị, trách nhiệm thực nhiệm vụ Điều giúp cho thành viên nâng cao ý thức quyền làm chủ trách nhiệm mà cịn giúp cho lãnh đạo dễ dàng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ nhân viên; từ có đạo, rút kinh nghiệm cho thành viên Tổ chức có hiệu Hội nghị cán bộ, công chức tinh thần động viên, tạo điều kiện cho CB-GV-CNV tham gia đóng góp ý kiến xây dựng tập thể, bày tỏ tâm tư, nguyện vọng cách cởi mở, dân chủ Từ ý kiến Hội nghị Cán bộ, công chức, Ban đạo thực Quy chế dân chủ thảo luận, bổ sung, sửa đổi quy chế, quy định cho phù hợp với tình hình trường theo quy định pháp luật 3.3 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở trƣờng THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 3.3.1 Kiến nghị với Bộ GDĐT, Sở GDĐT Đồng Nai Với Bộ GDĐT: - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động triển khai Quy chế dân chủ để trình thực Quy chế dân chủ vào thực chất - Thực cải cách giáo dục đổi phương pháp giáo dục phù hợp với chương trình, tránh tình trạng tải bảy sinh tình trạng dạy thêm, học thêm khó kiểm sốt - Thực cải cách chương trình, sách giáo khoa cho phù hợp cho phát triển lực tự học học sinh, bớt hàn lâm, giảm gánh nặng 73 học thuộc, tăng suy luận đặc biệt lồng ghép, tăng giáo dục kỹ sống cho học sinh - Cần có quy định rõ ràng, cụ thể việc mà CBGV-CNV học sinh định Quy chế dân chủ - Có sách, giải pháp nâng cao thu nhập cho CB-GV-CNV, tạo điều kiện cho CB-GV-CNV học tập nâng cao trình độ - Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội nhằm nâng cao hiệu đầu tư để phát triển GD&ĐT Với Sở GD&ĐT Đồng Nai: - Có quy định, tiêu chí cụ thể việc khen thưởng kỷ luật để tạo động lực trường thực tốt chưa tốt Quy chế dân chủ - Việc bổ nhiệm chức danh Hiệu trưởng, Hiệu phó cần thực theo nguyên tắc dân chủ, tôn trọng ý kiến tập thể CB-GV-CNV Với trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai: - Việc đề bạt tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, người đứng đầu tổ chức, đồn thể như: chủ tịch cơng đồn, bí thư đồn trường, trưởng ban TTND… cần thực theo nguyên tắc dân chủ, tôn trọng ý kiến, nguyện vọng tập thể hội đồng - Thường xuyên định kỳ lấy ý kiến phụ huynh học sinh hoạt động nhà trường Việc lấy ý kiến đối thoại trực tiếp lấy phiếu thăm dị có hịm thư ý kiến nhà trường - BGH, đứng đầu Hiệu trưởng cần có kế hoạch, chương trình làm việc cụ thể cho mốc thời gian, tránh tình trạng triển khai gấp rút thực bị động nhân viên 74 Tiểu kết Chƣơng Sự nghiệp đổi giáo dục yêu cầu cần thiết nước nói chung trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch nói riêng Để q trình diễn có hiệu cần phải phát huy tinh thần làm chủ tất CB-GV-CNV, phụ huynh học sinh, thực hiệu quyền dân chủ trường học Trong trình thực Quy chế dân chủ, trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch đạt số thành công; nhiên khơng tránh khỏi hạn chế, khó khăn vướng mắc Để việc thực Quy chế dân chủ đạt hiệu nữa, cần phải có chung tay, quan tâm lưu ý cấp lãnh đạo, quyền địa phương cố gắng toàn tập thể hội đồng sư phạm để phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế việc thực thi Quy chế dân chủ 75 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, yêu cầu đổi mới, cải cách giáo dục yêu cầu khách quan khơng Ngành Giáo dục nói chung mà trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch nói riêng Để thực yêu cầu việc thực có hiệu Quy chế dân chủ sở đóng vai trị quan trọng hàng đầu Đây thực trở thành khâu quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đánh giá trình thực Quy chế dân chủ trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch sở nhìn nhận thành tựu, phát hạn chế, tìm nguyên nhân để có giải pháp phù hợp khó khăn phức tạp, địi hỏi q trình lâu dài Để có nhận thức dân chủ cần từ phân tích rõ khái niệm dân chủ, dân chủ sở, dân chủ trường học, phân tích làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta dân chủ, dân chủ sở thực tiễn xây dựng thực Quy chế dân chủ nước ta thời gian qua giáo dục, trường học trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Đặc biệt, cần hiểu mục tiêu, chất dân chủ tức góp phần hồn thiện máy, phát triển người toàn diện Cụ thể, phạm vi mà luận văn đề cập tới tức góp phần xây dựng mơi trường dạy học lành, ổn định phát triển cách bền vững, cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh phát huy khả sáng tạo giảng dạy, học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học Xây dựng thực Quy chế dân chủ trường THPT thực theo yêu cầu chung Bộ Chính trị, Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Đồng Nai Quy chế dân chủ sở Tuy nhiên, việc thực Quy chế dân chủ trường THPT địa bàn huyện Nhơn 76 Trạch, tỉnh Đồng Nai lại có số yêu cầu riêng phù hợp với tình hình trường địa phương Từ việc tìm hiểu thực trạng thực Quy chế dân chủ trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, luận văn góp phần thành tựu đạt được, điểm hạn chế, thiếu sót Trên sở đề giải pháp góp phần sửa đổi, khắc phục phần hạn chế trình thực Quy chế dân chủ Các giải pháp có tính đồng bộ, liên hệ mật thiết với nên xem nhẹ giải pháp Trong q trình thực có vấn đề nảy sinh cần phải điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện Do hạn chế khuôn khổ, thời gian nên số vấn đề luận văn chưa nghiên cứu sâu Tuy nhiên, với nội dung trình bày trên, học viên mong đóng góp ý kiến việc nâng cao nhận thức thực Quy chế dân chủ sở trường THPT phạm vi nước nói chung, địa bàn Huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai nói riêng Mong rằng, việc việc thực Quy chế quan tâm, trọng thực cách thiết thực, hiệu góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Gia Ban (2003) Dân chủ việc thực Quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Hưng Yên (2017) “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy dân chủ”, Trang điện tử Ban Tuyên Giáo tỉnh ủy Hưng Yên, , (14/2/2017) Báo Dân vận (2017) “Thực Quy chế dân chủ sở: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, Đảng viên nhân dân”, Tạp chí Dân Vận, , (21/3/2017) Hồng Chí Bảo (2002), Củng cố tăng cường hệ thống trị sở nghiệp đổi phát triển nước ta nay, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Chính trị (1998) Chỉ thị số 30-CT/TW Xây dựng thực quy chế dân chủ sở, ban hành ngày 18/02/1998, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008) Chỉ thị số 40/2008/BGDĐT việc Phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường THPT giai đoạn 2008-2013, ban hành ngày 22/7/2008, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000) Quyết định số 04/2000/QĐBGDĐT việc Ban hành “Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường”, ban hành ngày 01/3/2000, Hà Nội Chi trường Trung học phổ thông Nhơn Trạch (2015), Nghị Quyết số 01-NQ/CB việc Thực Quy chế dân chủ sở, ban hành ngày 25/01/2015, Đồng Nai Chính phủ (2015) Nghị định số 04/2015/NĐ-CP việc Thực dân chủ hoạt động quan hành Nhà nước đơn vị nghiệp công lập, ban hành ngày 09/01/2015, Hà Nội 10 Nguyễn Cúc (2002) Thực Quy chế dân chủ sở tình hình Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hoàng Trung Dũng (2013) Thực Quy chế dân chủ sở xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hoàng Hữu Đức (2016) “Muốn đổi giáo dục định phải thay đổi đội ngũ quản lý trước”, Báo Giáo dục Việt Nam, , (04/06/2016) 17 Lê Thanh Hải (2015) Nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở trường Trung học phổ thông địa bàn Thành phố Tân An, tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Vinh 18 Hội đồng Trung ương đạo soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh (nhiều tác giả) (2004) Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Huyện ủy Nhơn Trạch (2017), Kế hoạch số 05-KH/BCĐ Kế hoạch kiểm tra việc thực Quy chế dân chủ năm 2017, ban hành ngày 27/01/2017, Đồng Nai 20 Huyện ủy Nhơn Trạch (2017), Nghị số 06-NQ/HU mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2017, ban hành ngày 23/01/2017, Đồng Nai 21 Huyện ủy Nhơn Trạch (2017), Thông tri số 40-TT/HU việc tiếp tục đẩy mạnh thực Quy chế dân chủ sở năm 2017, ban hành ngày 06/3/2017, Đồng Nai 22 V.I.Lenin (1978), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Matxcova 23 V.I.Lenin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcova 24 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đình Nam (2017) “Dân chủ sở cốt lõi đổi Giáo dục đào tạo”, Báo điện tử Chính phủ, , (15/11/2017) 28 Phạm Hữu Nghị, Về phát huy dân chủ, đấu tranh phòng, chống tội phạm dự thảo văn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội 29 Dương Xuân Ngọc (2000) Quy chế thực dân chủ cấp xã, số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Ngọ Văn Nhân (2017) “Thực dân chủ hoạt động quan hành Nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư Pháp), , (26/5/2017) 31 Nxb Tiến (1986) Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Matxcova 32 Lê Minh Quân (2000) Về trình dân chủ hóa XHCN Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 33 Hồ Văn Thông (2003) “Thực Quy chế dân chủ làng xã – vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thơng tin Chính trị học (2), Viện khoa học trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 34 Hồ Văn Thông – Nguyễn Văn Sáu (2003) Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Vy (2014) Mối liên hệ hoàn thiện chế thực dân chủ trực tiếp, dân chủ sở với việc thúc đẩy quyền người, quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp 2013, Kỷ yếu Hội thảo “Một số vấn đề lí luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng thống kê hai mặt học lực, hạnh kiểm học sinh trƣờng THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch ba năm gần đây: Bảng 2.1: THPT Phƣớc Thiền: Học lực Năm Số học lượng 20142015 20152016 20162017 Giỏi SL % Khá SL % Hạnh kiểm TB SL Yếu % Kém SL Khá % SL % TB SL % Yếu SL % 1068 201 18,82 576 53,93 261 24,43 30 2,8 0 999 93,53 64 5,99 0,04 0 1045 199 19,04 530 50,71 290 27,75 26 2,48 0 981 93,87 61 5,83 0,02 0 1098 214 19,49 549 50 1,82 0 1046 95,26 50 4,55 0,18 0 315 28,69 20 SL % Tốt Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học trường THPT Phước Thiền, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai SL % Bảng 2.2: Trƣờng THPT Nhơn Trạch : Học lực Năm Số học lượng 2014 2015 2015 2016 2016 2017 Giỏi Khá Hạnh kiểm TB Yếu % Kém SL % SL % SL % SL SL 1125 149 13,24 551 48,98 388 34,49 37 3,29 1157 142 12,27 526 45,46 458 39,59 31 1224 188 15,36 641 52,37 379 30,96 15 % Tốt Khá % TB SL SL % SL 1050 93,33 71 6,31 1,36 0 2,68 0 1089 94,12 68 5,88 0 0 1,23 0,08 1191 97,3 32 2,61 0,08 0 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học trường THPT Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Yếu % SL % Bảng 2.3: Trƣờng THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm: Học lực Năm Số học lượng 2014 2015 2015 2016 2016 2017 Giỏi Khá SL % Hạnh kiểm TB SL Yếu SL % % SL 872 59 6,77 300 34,4 918 60 6,54 981 124 12,64 544 55,45 295 30,07 18 Tốt Khá SL % SL 0 876 90,14 82 249 27,12 492 53,59 117 12,75 0 474 54,36 39 % Kém 4,47 1,83 % SL % 9,4 TB SL SL % 0,34 0,11 729 79,41 174 18,95 12 1,31 0,33 922 93,99 49 0,82 0,2 4,99 % Yếu Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Bảng 2.4: Bảng thống kê trình độ CB-GV-CNV năm học 2016-2017 trƣờng THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Tổng số Đơn vị Nguyễn Khiêm THPT Nhơn Trạch Bỉnh viên đạt viên chuẩn chuẩn 25 48 49 25 47 61 24 49 12 viên viên 65 53 61 70 CNV THPT Số giáo Đảng CB-GV- THPT Phước Thiền Số giáo Giáo Nguồn: Báo cáo quản lý nhân PMIS hàng năm trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai ... việc thực Quy chế dân chủ sở trường học, đặc biệt trường THPT, chưa có đề tài đề cập đến việc thực Quy chế dân chủ sở trường học địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Đề tài ? ?Thực Quy chế dân chủ. .. quan trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 27 2.2 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân việc thực quy chế dân chủ sở trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Nhơn. .. thực Quy chế dân chủ sở trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 59 3.3 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở trường Trung học phổ

Ngày đăng: 27/11/2018, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan