Các hoạt động E1: Lôi cuốn - GV cho HS coi 1 đoạn clip về hình ảnh một gia đình và yêu cầu HS: Em hãy nhớ lại, nghĩ về những người trong gia đình, những điều gắn bó với em.. - HS nêu nhữ
Trang 1NS: 16/08/2018 Thứ sáu, ngày 24 tháng 08 năm 2018
TIẾT: 3 Cùng em hoạt động trải nghiệm
PPCT: 1-4 CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI CỦA EM
I MỤC TIÊU
- HS nêu được thế giới của em là chính em với mối quan hệ của em với thế giới xung quanh
HS biết được thế giới của em khi em một tuổi Giới thiệu được bộ sưu tập “Thế giới của tôi”
- HS trải nghiệm việc điều tra về đặc điểm thể chất hiện nay, điều em thích
- Nâng cao nhận thức bản thân đối với việc giữ gìn thế giới của em
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách Cùng em hoạt động trải nghiệm.
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định
2 Bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
3 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV giới thiệu về nội dung Cùng em hoạt
động trải nghiệmở lớp 5
- GV giới thiệu bài
b Các hoạt động
E1: Lôi cuốn
- GV cho HS coi 1 đoạn clip về hình ảnh một
gia đình và yêu cầu HS: Em hãy nhớ lại, nghĩ
về những người trong gia đình, những điều
gắn bó với em Sau đó quan sát chính mình,
nhớ lại và viết thêm những khám phá thú vị
của bản thân mình
E2: Khám phá
* Hoạt động 1: Khám phá thế giới của em
phát triển (HĐTT-Tuần 1-HĐ2)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 thực hiện các
yêu cầu trong bài 1 đến bài 7
Bài 1: Đặc điểm thể chất hiện nay
- GV có thể đặt một số câu hỏi để HS thực
hiện BT như: Em có thường xuyên cân đo
chiều cao, cân nặng không? Lần gần đây nhất
là khi nào? Em thấy ngoại hình của mình có
gì nổi bật hoặc điểm gì khiến em thích, vui
hay ấn tượng ở ngoại hình của em? Sau đó
cho HS điền vào bảng sau:
+ Chiều cao :…
+ Cân nặng :…
+ Những đặc điểm ngoại hình của em :…
Bài 2: Những điều mà em yêu thích
- Gọi HS nêu và ghi vào vở
+ Một vài việc em yêu thích và thường làm
- Hát
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS coi clip
- HS ghi những thông tin về bản thân mình theo yêu cầu của BT, sau đó chia sẻ với bạn cùng bàn những đặc điểm về ngoại hình, sở thích, sở trường…của bản thân
- HS thảo luận nhóm 4, thực hiện các bài tập
- HS nêu những nhận xét về những người
đã gắn bó với em và những cảm xúc, mong muốn của em và mọi người trong gia đình
- HS ghi vở:
- Trình bày kết quả ghi được
- Vài HS nêu:
+ Chiều cao : ……
+ Cân nặng: ……
+ Những đặc điểm ngoại hình: ……
- HS ghi vở
- Vài HS nêu:
+ Một vài việc em yêu thích và thường làm
Trang 2ngoài giờ học :…
+ Những môn học/hoạt động em yêu thích:…
+ Tên một số đồ vật, con vật em yêu thích:…
+ Tên một cuốn sách em đã đọc và thích
nhất:…
+ Tên một số bộ phim em đã xem và thích
nhất: …
+ Trong số những địa điểm mà em đã đến,
em thích nhất địa điểm nào? Ngoài ra, em
còn mơ ước được đến những địa điểm nào
khác?
- GV có thể đặt một số câu hỏi thêm để hiểu
hơn về sự trải nghiệm của các em như: Tại
sao em lại thích những môn học/hoạt
động/đồ vật/con vật/cuốn sách/bộ phim đó?
Em đã đi du lịch ở đâu? Đi với ai? Em thích
nhất địa điểm nào? Tại sao? Ngoài ra, Em
còn ước mơ tới những đâu nữa? Tại sao em
lại thích tới đó? Em nghĩ em sẽ thực hiện ước
mơ của mình bằng cách nào?
Bài 3: Khả năng của em
- Yêu cầu HS đọc và tô màu những môn học,
hoạt động mà em có thể làm được
- Hãy khoanh tròn 3 khả năng em thấy quan
trọng nhất trong những hoạt động, môn học
mà em đã tô màu
- GV có thể định hướng HS làm đúng yêu
cầu bằng cách đặt một số câu hỏi như : Trong
các môn học và các hoạt động trên em thấy
mình có thể làm được những điều gì ? Lĩnh
vực nào em thích nhất và có thể thực hiện tốt
nhất?
Bài 4: Cảm xúc của em
- GV khuyến khích HS chia sẻ bằng cách vẽ
hình, hoặc viết bằng lời Quan tâm chia sẻ
với những trải nghiệm của HS thông qua một
số câu hỏi cá nhân: Điều gì xảy ra ở trường/ở
nhà khiến em buồn/vui?
+ Ở trường ………
+ Ở nhà ………
Bài 5: Tính cách của em
- GV có thể định hướng HS bằng các câu hỏi
như: Bạn bè, thầy cô, người thân thường
nhận xét em là người thế nào? Em thấy có
đúng hay không?
- Sau đó yêu cầu HS đánh dấu X vào những
tính cách em thấy phù hợp với em
ngoài giờ hoc: … (chơi với bạn, xem tivi, vẽ tranh, đá cầu, …)
+ Những môn học, hoạt động em yêu thích:
… (vẽ, đọc sách, …)
+ Tên một số đồ vật, con vật em yêu thích:
… (gấu bông, xe tự động, cún con, …)
- HS đọc và tô màu những môn học, hoạt động mà em có thể làm được
- Khoanh tròn 3 khả năng em thấy quan trọng nhất trong những hoạt động, môn học
mà em đã tô màu
- HS ghi vở
- Trình bày kết quả ghi được
- Vài HS nêu
- HS ghi vở
- Trình bày kết quả ghi được
- Vài HS nêu
Trang 3Bài 6: Những người quan trọng đối với em
- Hướng dẫn HS nhớ lại và trình bày
- Đối với 3 ý (b, c, d) HS sẽ trình bày trên
giấy rời
Bài 7: Những mong muốn của em
- GV cho HS ghi tên và những mong muốn
của mình trên các lá thăm theo 3 chủ đề
“Học tập - Sức khỏe - Gia đình” Mỗi chủ đề
hướng dẫn HS ghi những mong muốn tốt đẹp
mà mình muốn đạt được GV sẽ thu lại và
dung hình thức bốc thăm cho HS trình bày
- GV nhận xét, chốt: Thế giới của mỗi người,
trước hết là bản thân của mỗi người, nó bao
gồm những đặc điểm về ngoại hình và tính
cách (sở thích, sở trường, ước mơ, hoài bão,
hiểu biết ) Những điều đó luôn gắn bó mật
thiết với những mối quan hệ quanh em người
thân, bạn bè, thầy cô…
E3: Thực hành
* Hoạt động 2: Thế giới của em phát triển.
(HĐTT-Tuần 2-HĐ2)
- Gọi HS đọc yêu cầu câu 1 và câu 2 (Mục
B)
- Phát giấy và hướng dẫn HS trình bày trên
giấy GV giúp đỡ HS kịp thời để hoàn thành
tác phẩm
- Khuyến khích HS trình bày đẹp mắt, khoa
học, biết lựa chọn thông tin…
- GV quan sát, giúp đỡ HS kịp thời
- Tuyên dương HS có sản phẩm phong phú
về tư liệu, hình ảnh/nội dung hay/trình bày
khoa học…
- Yêu cầu HS quan sát kĩ sản phẩm của mình,
GV hỏi:
+ Thế giới của em có thay đổi theo thời gian
không?
Có Không
+ Thế giới của em lớn dần lên (phát triển,
phong phú, nhiều điều, nhiều khả năng,…)
hay nhỏ dần đi ?
Nhỏ đi Lớn lên
+ Những ai đã giúp em để làm cho thế giới
của em phát triển ? Hãy trân trọng viết tên
những người này trong trái tim biết ơn của
em
+ Em có thể làm gì để thế giới của em tươi
đẹp hơn ?
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Bộ sưu tập “Thế giới của
- Vài HS nêu
- HS nhớ lại và trình bày
- HS ghi tên và những mong muốn của mình trên các lá thăm theo 3 chủ đề “Học tập - Sức khỏe - Gia đình”
- Đọc yêu cầu
- Tiến hành thực hiện tác phẩm từ tư liệu đã chuẩn bị
- Lắng nghe
- HS trả lời:
+ Có + Lớn lên
+ Bố me, thầy cô, bạn bè, người xung quanh…
+ Chăm chỉ học tập Rèn luyện sức khỏe Yêu thương mọi người Đoàn kết với bạn
Ăn uống điều độ Vui chơi lành mạnh…
Trang 4tôi” (HĐTT-Tuần 2-HĐ2)
- Yêu cầu HS tiếp tục trang trí để hoàn thiện
bộ sưu tập “Thế giới của tôi” GV hướng
dẫn:
+ Trang bìa: Nên chọn những biểu tượng ý
nghĩa và tích cực và cần trang trí độc đáo
+ Trang nội dung: Tập hợp những trang TG
của tôi em đã làm Có thêm 1 trang ghi 3
“Mong muốn của em” nhất từ những mong
muốn mà em đã trình bày ở tiết 1 Ở trang
này em có thể trình bày (viết/vẽ/trang trí)
theo ý tưởng của mình
+ Trang cuối: Em làm một trang kết thúc thật
đặc biệt cho bộ sưu tập Có thể gắn hình trái
tim biết ơn và viết tên những người em muốn
bày tỏ
- Sau khi HS hoàn thành xong tác phẩm GV
yêu cầu HS ghi lại cảm nhận của mình và
giấy A4
E4: Mở rộng
* Hoạt động 4: Giới thiệu bộ sưu tập “Thế
giới của tôi”(HĐTT-Tuần 3-HĐ2)
- GV yêu cầu HS làm BT1, 2, 3
Bài 1: Trình bày sản phẩm
- HS thực hiện theo nhóm 4
- Yêu cầu HS đọc phụ lục Cách trình bày
hay.
- Tiến hành giới thiệu Bộ sưu tập của mình
với các thành viên còn lại trong nhóm
- Quan sát, tương tác với HS
- Tuyên dương Nhóm/cá nhân làm việc hiệu
quả
- Chọn 1 vài HS có bài thuyết hay, hấp dẫn
có thể cho trình bày trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Nêu cảm nghĩ
- GV hỏi: Em cảm thấy thế trước, trong và
sau khi giới thiệu sản phầm?
- GV yêu cầu HS chọn một điều mong muốn
nhất ở bài 7, phần A và cho biết: Em hãy nêu
việc cụ thể cần làm để đạt được mong muốn
đó?
- Yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đôi
- GV nhận xét, chốt
- GV phát Phiếu Đánh Giá như ở bài 3 (Mục
D)
- Tổ chức cho HS đánh giá về buổi trình bày
- GV hướng dẫn HS các mức đánh giá: Tốt,
Đạt, Cần cố gắng và nội dung cần đánh giá.
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV để thực hiện
- HS ghi cảm nhận
- Đọc yêu cầu và chia nhóm
- HS đọc để thực hiện
- Giới thiệu Bộ sưu tập
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS chia sẻ nhóm đôi
- Nhận phiếu, đọc yêu cầu ở Phiếu Đánh Giá
- HS lắng nghe, tiến hành đánh giá
Trang 5- Khuyến khích HS trung thực khi đánh giá.
Tuyên dương HS có nhiều kết quả Tốt, động
viên và có biện pháp giúp đỡ các em còn khó
gặp khó khăn khi thuyết trình, trình bày sản
phẩm…
* Hoạt động 5: Để thế giới của em tốt đẹp
và đáng yêu hơn (HĐTT-Tuần 3-HĐ2)
Bài 1: Chọn một điều mong muốn và trình
bày những việc cụ thể để đạt những mong
muốn đó
- Yêu cầu HS chọn một điều mong muốn mà
em thấy quan trọng nhất và trình bày những
việc cụ thể để đạt những mong muốn đó
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét
Bài 2: Chia sẻ với bạn trong nhóm
- Yêu cầu HS chia sẻ với bạn trong nhóm
- Nhận xét
E5: Đánh giá
* Hoạt động 4: TH em đã học và làm được
những gì? (HĐTT-Tuần 4-HĐ2)
- HD HS tự đánh giá.
- Phát Phiếu Đánh Giá như ở câu 3 (Mục G)
Tổ chức cho HS đánh giá về buổi trình bày
- GV hướng dẫn HS các mức đánh giá : Tốt,
Đạt, Cần cố gắng, Em vui nhất và nội dung
cần đánh giá
- Khuyến khích HS trung thực khi đánh giá
Tuyên dương HS có nhiều kết quả Tốt, động
viên và có biện pháp giúp đỡ các em còn khó
gặp khó khăn khi thực hiện các nội dung
4 Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS xin ý kiến phụ huynh
- Chuẩn bị cho tiết học sau
- Lắng nghe để khắc phục khó khăn
- HS chọn một điều mong muốn mà em thấy quan trọng nhất và trình bày những việc cụ thể để đạt những mong muốn đó
- HS chia sẻ với bạn trong nhóm
- Nhận xét
- HS trình bày
- HS nghe và thực hiện
- Nhận phiếu, đọc yêu cầu ở Phiếu đánh giá
- HS lắng nghe, tiến hành đánh giá
- Lắng nghe để khắc phục khó khăn
- HS nghe
- HS về xin ý kiến phụ huynh
………
Trang 6NS: 10/09/2018 Thứ sáu, ngày 21 tháng 09 năm 2018
TIẾT: 3 Cùng em hoạt động trải nghiệm
PPCT: 5 - 7 CHỦ ĐỀ 2: TÔI CÓ THỂ HỌC TỐT HƠN
I MỤC TIÊU
- HS nêu được cách giúp em học tập tốt
- Rèn cho HS kĩ năng trình bày được mục tiêu em muốn đạt trong học tập vào cuối năm học lớp 5
- Nâng cao nhận thức bản thân đối với việc giúp em học tập tốt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách Cùng em hoạt động trải nghiệm.
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định
2 Bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
3 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài “Tôi có thể học tốt hơn”
b Các hoạt động
E1: Lôi cuốn
- GV cho HS suy nghĩ những việc mình đã
làm hằng ngày để giúp bản thân mình học
tiến bộ?
- Vậy em đã làm được nhũng việc gì để bản
thân mình ngày một học tốt hơn?
E2: Khám phá
* Hoạt động 1: Những suy nghĩ giúp em
học tập tốt hơn (HĐTT-Tuần 5-HĐ2)
Bài 1: Em hãy chọn và đánh dấu x vào ô
những suy nghĩ giúp em học tập tốt Em có
thể viết thêm những ý khác
- GV hướng dẫn HS đánh dấu x vào những
suy nghĩ giúp em học tập tốt
- Cho vài HS trình bày trước lớp
- Liên hệ bản thân
Bài 2: Hãy kể lại 2 tấm gương (người thật
việc thật) tiêu biểu cho tinh thần kiên trì vượt
qua khó khăn để gặt hái kết quả mong muốn
- GV giúp HS kể lại 2 tấm gương tiêu biểu
cho tinh thần kiên trì vượt qua khó khăn
- Cho HS trao đổi nhóm 4: Kể người thật
việc thật vượt khó học tốt tên gì? Khó khăn
- Hát
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đánh dấu x vào ý đúng (vở trang 16)
- HS trình bày và góp ý:
+ Kiên trì, nổ lực vượt khó;
+ Đặt câu hỏi khi chưa hiểu rõ;
+ Học để biết nhiều;
+ Hiểu sâu;
+ Nhận ra sai sót, và tự điều chỉnh
+ Cố gắng và có phương học đúng
…
- Trao đổi nhóm 4: Kể về ai? Khó khăn gì? Cách vượt khó?
Trang 7gì? Cách vượt khó thế nào?
- Gọi 2 nhóm báo báo (2 tấm gương)
* Hoạt động 2: Con dường dẫn đến kết
quả mong muốn (HĐTT-Tuần 5-HĐ2)
Bài 1: Mục tiêu em muốn đạt được trong học
tập vào cuối năm lớp 5 này là gì?
GV gợi ý HS ghi vở mục tiêu em mong
muốn đạt được trong học tập
- Cho HS trình bày 1 môn học;
- Liên hệ bản thân
Bài 2: Theo em, con đường học tập để đạt
được mục tiêu của 3 môn học em chọn trong
thực tế sẽ như thế nào? Hãy đánh dấu x vào ô
chọn và giải thích lí do
- GV cho HS khoanh 3 môn cần học tốt
E3: Thực hành
* Hoạt động 3: Vượt qua thử thách “hố
sâu” trong học tập (HĐTT - Tuần 6 - HĐ2)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 19
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi
- Cho HS trình bày trước lớp 2 câu hỏi
- Cho góp ý
- Cho HS chia sẻ giải pháp và kết quả
E4: Mở rộng
* Hoạt động 4: Em học và hiểu sâu
(HĐTT-Tuần 6-HĐ2)
Bài 1: Từ bảng phần 1, em hãy chọn hai môn
học và cách đạt được mục tiêu của hai môn
học đó
- GV gợi ý HS ghi vở: Mục tiêu 2 môn học
- Cho HS trình bày 1 môn học;
- Liên hệ bản thân
- HS báo cáo, góp ý Gợi ý:
+ Cao Bá Quát: viết chữ xấu, luyện tập nhiều
+ Trương Vĩnh Ký: có tật tay, tập viết bằng chân
- HS ghi vở những mục tiêu (trang 17)
- HS nêu trước lớp mục tiêu của 1 môn học
- Vài HS liên hệ:
Gợi ý:
+ Tiếng Việt: Viết tốt các bài tập làm văn, không lỗi chính tả, dùng từ phong phú,… + Toán: Tính đúng các phép tính, giải đúng bài toán có lời văn, tím được thành phân của phép tính,…
- HS trả lời
- HS khoanh 3 môn học
- HS đọc
- HS trình bày và góp ý:
Câu 1: Kết quả: Chưa hoàn thành Câu 2: Không, tiếp tục tìm hiểu: cách giải khác, phương pháp khác hoặc tìm sự hổ trợ của bạn hay nhóm
+ HS trao đổi nhóm 4 về giải pháp và kết quả với bạn
- HS ghi vở những mục tiêu (trang 20)
- HS nêu trước lớp mục tiêu của 1 môn học
- Vài HS liên hệ:
Gợi ý:
Tiếng Việt:
+ Viết tốt các bài tập làm văn, không lỗi
Trang 8Bài 2: Ngoài những hố sâu, có còn có thể
gặp những trở ngại và khó khăn nào khác?
Em làm gì để vượt qua những trở ngại này?
- GV cho HS ghi vở: Em làm gì để vượt qua
khó khăn (trang 20)
- Cho HS trình bày 1 môn học;
- Liên hệ bản thân
Bài 3: Chia sẻ giải pháp
- GV yêu cầu HS chia sẻ giải pháp
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
Bài 4: Lắng nghe ý kiến của ba mẹ, thầy cô
về giải pháp và kết quả của em
- Yêu cầu HS lắng nghe ý kiến của ba mẹ,
thầy cô về giải pháp và kết quả của em
- Gọi HS nhận xét
E5: Đánh giá
* Hoạt động 5: Thực hành em đã học và có
thể làm những gì? (HĐTT-Tuần 7-HĐ2)
- HD HS tự đánh giá
- Phát Phiếu Đánh Giá như Mục E Tổ chức
cho HS đánh giá về buổi trình bày
- GV hướng dẫn HS các mức đánh giá: Tốt,
Đạt, Cần cố gắng, Em vui nhất và nội dung
cần đánh giá
- Khuyến khích HS trung thực khi đánh giá
Tuyên dương HS có nhiều kết quả Tốt, động
viên và có biện pháp giúp đỡ các em còn khó
gặp khó khăn khi thực hiện các nội dung
4 Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS xin ý kiến phụ huynh
- Chuẩn bị cho tiết học sau
chính tả, dùng từ phong phú,…
+ Tìm phương pháp mới, đặt câu hỏi , nhờ
sự hổ trợ,…
+ Vui mừng khi làm tốt.
- HS ghi mục tiêu, trở ngại gì? Cách vượt
qua
- HS liên hệ bản thân Gợi ý:
+ Rèn viết đẹp hơn /Viết chữ xấu/ Tập luyện hàng ngày bất cứ lúc nào khi viết
- HS chia sẻ giải pháp
- HS nhận xét
- HS lắng nghe ý kiến của ba mẹ, thầy cô về giải pháp và kết quả của em
- Nhận phiếu, đọc yêu cầu ở Phiếu đánh giá
- HS lắng nghe, tiến hành đánh giá
- Lắng nghe để khắc phục khó khăn
- HS nghe
- HS về xin ý kiến phụ huynh
………
Trang 9NS: 01/10/2018 Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2018
TIẾT: 3 Cùng em hoạt động trải nghiệm
PPCT: 8 - 10 CHỦ ĐỀ 3: NHẬN DIỆN CẢM XÚC
I MỤC TIÊU
- Nêu được cách nhận diện cảm xúc, HS xây dựng được mối quan hệ với bạn bè, thầy cô và những người xung quanh em
- Rèn cho HS kĩ năng nhận diện cảm xúc, ứng xử văn hoá với mọi người
- HS biết quan tâm và chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với mọi người
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách Cùng em hoạt động trải nghiệm
- Giấy trắng, bút, thẻ cảm xúc
- Bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định
2 Bài cũ
- Qua chủ đề 2 “Tôi có thể học tốt hơn”, em
hãy đọc cho mọi người biết mục tiêu em
muốn đạt được trong học tập vào cuối năm
lớp 5 là gì?
- GV nhận xét
3 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài “Tôi có thể học tốt hơn”
b Các hoạt động
E1: Lôi cuốn
- GV cho HS coi clip về gia đình.
- GV hỏi HS: Mối quan hệ giữa em với mọi
người xung quanh như thế nào?
E2: Khám phá
* Hoạt động 1: Nhận diện cảm xúc của em
và người khác (HĐTT-Tuần 8-HĐ2)
Bài 1: Em hãy nối các từ miêu tả cảm xúc
với hình phù hợp
- GV cho HS đọc to 12 cảm xúc đã cho
- GV cho HS suy nghĩ, sau đó dùng bút chì
thực hiện cá nhân nối hình có biểu cảm phù
hợp với cảm xúc đã cho sẵn
- GV hỗ trợ HS nhân diện một số cảm xúc
thông qua các câu hỏi gợi ý như:
+ Đặc điểm của cảm xúc vui vẻ?
+ Làm sao để các em nhận biết gương mặt đó
đang phấn khích?
+
- GV chốt lại
Bài 2: Trò chơi “Nhận diện cảm xúc”
- Chuẩn bị: 12 thẻ cảm xúc
- GV nêu nhiệm vụ: 01 bạn học sinh lên bạn
chọn ngẫu nhiên một thẻ, sau đó dùng gương
- Hát
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS coi clip và trả lời
- HS đọc
- HS làm
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe
- HS chơi trò chơi
Trang 10mặt thể hiện cảm xúc đó cho cả lớp nhận
diện Nếu đúng học sinh đưa thẻ lên xác
nhận; sau đó mời bạn khác lên chơi tiếp
- GV chốt: Nhận diện được cảm xúc của bạn
sẽ giúp em hiểu bạn và tình bạn sẽ gắn kết
bền chặt hơn!
Bài 3: Thực hành tình huống
- GV cho 01 HS đọc tình huống 1
- GV cho HS phân tích tình huống
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi
- GV chốt lại: Cảm xúc: Phấn khích hoặc Vui
vẻ
- GV cho 01 HS đọc tình huống2
- GV cho HS phân tích tình huống
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi
- GV chốt lại: Cảm xúc: Buồn
- GV: Khi ta biết được cảm xúc của bản thân,
ta sẽ có cách điều chỉnh sao cho phù hợp,
hướng đến các cảm xúc tích cực và nhẹ
nhàng hơn đối với các cảm xúc tiêu cực
- GV cho HS đọc 4 công việc, từ đó đánh giá
mức độ tham gia của em trong chủ đề này
- GV cho HS tự đánh giá bản thân theo 3
mức: Tốt; Đạt; Cần cố gắng
* Hoạt động 2: Hơi thở bình yên
(HĐTT-Tuần 9-HĐ2)
- GV hướng dẫn HS thực hiện tư thế Hơi thở
bình yên
- Gv hướng dẫn và động viên các em kiên trì
thực hiện
- GV cho HS viết một vài câu miêu tả cảm
xúc sau khi thực hiện Hơi thở bình yên
- GV cho HS thảo luận về một số tình huống
sử dụng Hơi thở bình yên
- GV cho HS trình bày Nhận xét và chốt lại
E4: Mở rộng
* Hoạt động 3: Lắng nghe và thấu cảm
yên (HĐTT-Tuần 9-HĐ2)
- GV cho 01 HS đọc tình huống 1
- GV cho HS phân tích tình huống
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
- GV chốt lại: Tuấn cần chủ động xin lỗi
Hoa, có thể hỗ trợ bằng thành ý trong việc
mong muốn được hỗ trợ giặt sạch áo
- GV cho 01 HS đọc tình huống 2
- GV cho HS phân tích tình huống
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
- GV chốt lại: Chúc mừng bạn vì thành tích
bạn đã đạt được Bạn bè chơi chung cũng
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS phân tích tình huống
- HS thảo luận
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS phân tích tình huống
- HS thảo luận
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS tự đánh giá
- HS thực hành
- HS viết
- HS thảo luận
- HS trình bày
- HS đọc
- HS phân tích tình huống
- HS thảo luận
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS phân tích tình huống
- HS thảo luận
- HS lắng nghe