1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

18 57 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 535,3 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: GVCN: HS: HĐ TNST: tạo NLGT&HT: THPT: GDPT: Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Hoạt động trải nghiệm sáng Năng lực giao tiếp hợp tác Trung học phổ thông giáo dục phổ thông PPDH: TBDH: phương pháp dạy học Thiết bị dạy học MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Tính kết đạt đề tài PHẦN II: NỘI DUNG 1 4 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm giaotiếp 1.1.3.Cấu trúc lực giao tiếp 1.1.4 Các phương tiện lực giao tiếp 1.1.5 Đối tượng giao tiếp 1.1.6 Các yếu tố cần phát triển để có lực giao tiếp tốt 1.1.7 Các lỗi cần tránh phát triển lực giao tiếp 1.2 Năng lực hợptác 1.2.1 Khái niệm hợp tác 1.2.2 Các biểu lực hợp tác 1.2.3 Quy trình phát triển lực hợp tác 1.2.4 Các yêu cầu cần đạt lực giao tiếp hợp tác học sinh THPT 10 1.3 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm trường THPT 11 1.3.1 Khái niệm HĐTNST 11 1.3.2 GVCN trường THPT với công tác phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS 12 Cơ sở thực tiễn 15 2.1 Về phía nhà trường: 15 2.2 Về phía giáo viên 15 2.3 Về phía học sinh: 17 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinhở trường THPT 19 3.1 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinhở trường THPT 19 3.1.1 Hình thức đóng vai 19 3.1.2 Hình thức trị chơi 20 3.1.3 Hình thức hoạt động teambuilding 21 3.1.4 Hình thức tổ chức thi 23 3.2 Tiến trình tổ chức HĐTNSTnhằm phát triển NL GT&HT cho HS THPT 24 3.2.1 Giáo án minh họa giáo dục phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh qua tiết trải nghiệm với chủ đề Thanh niên với tình bạn tình yêu 26 3.3.2 Một số hình ảnh minh họa tổ chức hoạt động trải ngiệm nhằm pháttriển NL GT&HT hoạt động lên lớp, hội thi, 31 3.3 Phối hợp với tổ chức nhà trường để tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực GT&HT cho HS 33 3.3.1 Phối hợp với hoạt động giáo dục nhà trường để tổ chức HĐTNST nhằm mục tiêu phát triển lựcGT&HT cho HS 33 3.3.2 Lựa chọn chủ đề thích hợp 34 3.3.3 Xác định mục tiêu, phương pháp tổ chức hoạt động theo hướng phát triển lực giao tiếp hợp tác 34 3.3.4 Tổ chức thực 34 3.3.5 GVCN khuyến khích HS tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoại khóa 34 3.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực giao tiếp hợp tác cho hoc sinh 37 3.4.1 Xác định tiêu chí mức độ đánh giá lực giao tiếp hợp tác học sinh 37 3.4.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát 39 3.4.3 Thiết kế phiếu tự đánh giá sảnphẩm dự án học sinh 3.4.4 Thiết kế kiểm tra HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI PHẦN III: KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài Một số kiến nghị, đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 44 44 46 46 46 48 1/48 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài - Trong năm gần đây, đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết có xu hướng mang tính tồn cầu để quốc gia nâng cao nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội nhằm đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam năm gần có bước tiến vượt bậc kinh tế xã hội, khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, mơi trường văn hố cịn tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững Trước tình hình đó, Đảng, Quốc hội nước ta đề mục tiêu đổi chương trình giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trách nhiệm, có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại toàn cầu hố Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng trêncơ sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dụcvới kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống - Năng lực giao tiếp hợp tác (NLGT&HT) đóng vai trị, vị trí quan trọng người xã hội đại Không cầu nối gắn kết mối quan hệ người mà lực giao tiếp hợp tác cịn chìa khóa dẫn lối thành cơng lĩnh vực.Tương tác với người khác tạo hội trao đổi phản ánh ý tưởng.Hành động xây dựng ý tưởng để chia sẻ thông tin lập luận để thuyết phục người khác phần quan trọng học tập làm việc Giao tiếp hợp tác tốt giúp chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ lần để phát huy tốt tiềm người Sự liên kết, phối hợp ăn ý tạo nhiều giá trị so với việc tận dụng sức mạnh người riêng lẻ - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) giữ vai trò quan trọng dạy học giáo dục Trong chương trình GDPT 2018,HĐTNST hoạt động giáo dục bắt buộc, qua hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, từ hình thành phẩm chất cần thiết như: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.Việc đưa hoạt động trải nghiệm vào chương trình giáo dục phổ thơng góp phần thu hẹp khoảng cách nội dung giáo dục với thực tiễn đời sống xã hội, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động 2/48 - Để phát huy đượcnăng lực giao tiếp hợp tác hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học giáo dục nhà trường, ngồi đội ngũ quản lí, giáo viên mơn vai trị giáo viên chủ nhiệm cũnghết sức quan trọng Muốn hoạt động đạt hiệu cao, giáo viên chủ nhiệm phải ln có ý thức đổi vận dụng nhiều phương pháp, hình thức khác Trên thực tế, vài năm trở lại đây, công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thơng có số đổi Giáo viên chủ nhiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm việc giáo dục học sinh Qua hoạt động đổi đó, học sinh cảm thấy say mê, tổ chức hứng thú tham gia đông trải nghiêm tích cực Tuy nhiên, hoat hình thức cịn đơn giản, chủ yếu hoat đơng ngồi lên lớ p, ngoại khoá , nội dung liên quan đến hoạt động giáo dục công tác chủ nhiệm cịn ít, thời gian tổ chức hoạt động giáo dục có thường vào dịp lễ, tết cách thức tổ chức chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa có sở lý thuyết, mơ hình thực tiễn dẫn cụ thể - Trong q trình giảng dạy chủ nhiệm lớp, chúng tơi trăn trở, tìm tịi biện pháp với nhiều cách tiếp cận khác với mong muốn đạt hiệu tốt đáp ứng mục tiêu phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh, góp phần đổi dạy học phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội đất nước xu giáo dục đại Xuất phát từ lý trên,chúng tiến hành lựa chọn áp dụng đề tài: “Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm trường THPT” Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Năng lực giao tiếp hợp tác chiếm giữ vị trí đặc biệt lứa tuổi học sinh THPT HSTHPT ln thích thú, hăng say việc thể suy nghĩ, cảm xúc, quan điểm thơng qua giao tiếp hợp tác Song em cịn chưa hiểu rõ mục đích, cách thức việc thực trình giao tiếp hợp tác, điều khiến cho hoạt động giao tiếp khơng đạt hiệu mong muốn Thông qua đề tài nghiên cứu, người viết muốn hình thành, phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh THPT, giúp định hướng cho em cách trình bày quan điểm, suy nghĩ cá nhân, cách lắng nghe, lĩnh hội giao tiếp, đặc biệt cách hợp tác hoạt động nhóm thơng qua hoạt động trải nghiệm 2.2 Nhiệmvụ nghiên cứu 3/48 Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực giao tiếp hợp tác, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nghiên cứu thực trạng dạy học công tác chủ nhiệm đồng thời đề xuất số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề 4/48 xuất giải pháp phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh trường THPT 2.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp khảo sát thực tiễn Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Phương phápTest Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh đối chiếu Tính kết đạt đề tài Đề tài trình bày có hệ thống, khoa học giải pháp, hỗ trợ cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh THPT 5/48 PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực giao tiếp hợp tác học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực có nguồn gốc tiếng Latinh “Competentia”, có nghĩa gặp gỡ Khái niệm lực xuất từ lâu giới có mặt nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau: Tâm lý học, Triết học, Xã hội học, Giáo dục học, Kinh tế học… Năng lực có số từ đồng nghĩa nhiều nghĩa tương đồng như: “Khả năng” (ability); “Năng khiếu” (aptitude); “hiệu suất” (efficiency); “Hiệu quả” (effectiveness) “Kỹ năng” (Skill) Vì định nghĩa khoa học cho khái niệm lực đa dạng nên xác định định nghĩa tập trung đơn lẻ Tuy nhiên giải thích phát triển khái niệm lực theo mục đích khoa học thực tiễn 1.1.2 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp trình bên tham gia tạo chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhằm đạt mục đích giao tiếp Theo cách quan niệm này, giao tiếp không đơn hành vi đơn lẻ mà nằm chuỗi tư hay hành vi mang tính hệ thống thân bên tham gia giao tiếp họ với Thành phần bên tham gia vào trình giao tiếp đa dạng xét giao nghĩa rộng Tuy nhiên, giao tiếp mà nói giới hạn vào người với tư cách bên tham gia giao tiếp 1.1.3 Cấu trúc lực giao tiếp Việc phân định thành phần khác lực giao tiếp đa dạng tác giả khác Theo Daniel Coste, lực giao tiếp bao gồm bốn thành phần: - Thành phần làm chủ ngôn ngữ gồm kiến thức ngôn ngữ, kỹ liên quan đến vận hành ngôn ngữ với tư cách hệ thống cho phép thực phát ngôn; - Thành phần làm chủ văn gồm kiến thức ngôn ngữ, kỹ liên quan đến diễn ngôn, thông điệp với tư cách chuỗi tổ chức phát ngôn; - Thành phần làm chủ yếu tố phong tục gồm kiến thức, kỹ liên quan đến tập quán, chiến lược, cách điều chỉnh trao đổi liên nhân theo địa vị,vai vế ý định người tham gia giao tiếp; - Thành phần làm chủ tình bao gồm kiến thức kỹ liên quan đến yếu tố khác ảnh hưởng đến cộng đồng lựa chọn người sử dụng ngôn ngữ hồn cảnh cụ thể Tuy nhiên, thiên góc độ nội lực cá nhân cần vận dụng giao tiếp, A.Abbou đề xuất cấu trúc năm yếu tố lực giao tiếp, bao gồm: 6/48 lực ngơn ngữ, lực văn hóa-xã hội, lực logic, lực lập luận ký hiệu học (A.Abbou,1980:15) Cũng quan điểm cấu trúc năm yếu tố, H.Boyer lại tổ chức theo hướng nhìn khác Theo học giả này, năm yếu tố bao gồm: 1- Năng lực tín hiệu hay tín hiệu ngơn ngữ; 2- Năng lực quy chiếu; 3- Năng lực diễn ngôn – văn bản;4- Năng lực xã hội dụng học; 5- Năng lực tính sắc xã hội văn hóa (H Boyer,1990) Như vậy, theo quan điểm này, tất yếu tố cấu thành lực giao tiếp thể tương đối hoàn chỉnh yếu tố ảnh hưởng đến việc nắm bắt ngôn ngữ mộtngười dùng ngơn ngữ nói chung khơng phải quan điểm người học ngôn ngữ Cuối cùng, thấy tác giả Khung quy chiếu chung ngôn ngữ châu Âu đưa quan điểm hợp lý với cấu trúc ba yếu tố lực giao tiếp, bao gồm: lực ngôn ngữ, lực xã hội ngôn ngữ lực dụng học 1.1.4 Các phương tiện lực giao tiếp Phương tiện giao tiếp tất cá yếu tố dùng để thể thái độ, tình cảm, tư tưởng, mối quan hệ tâm lý khác giao tiếp Phương tiện giao tiếp gồm hai nhóm: ngơn ngữ phi ngơn ngữ - Những yếu tố có liện quan đến ngôn ngữ gồm: + Nội dung: Nghĩa từ,lời nói + Tính chất: Ngữ điệu, nhịp điệu, âm điệu - Những biểu nhóm phi ngơn ngữ gồm: + Diện mạo: Dáng người, màu da, khuôn mặt, + Nét mặt: Khoảng 2000 nét mặt + Nụ cười: Thể cá tính người giao tiếp + Ánh mắt: Thể cá tính người giao tiếp, đồng thời thể vị người giao tiếp + Cử + Tư thế: Bộc lộ cương vị xã hội + Không gian giao tiếp + Hành vi 1.1.5 Đối tượng giao tiếp Đối tượng giao tiếp đối tượng mà thực việc giao tiếp Đối tượng giao tiếp đa dạng, trẻ em hay người lớn, nơng dân hay trí thức, người nghèo hay người giàu, người nóng tính hay bình thản… Chúng ta phân loại đối tượng giao tiếp thành số nhóm sau: *Nhóm đối tượng giao tiếp chia theo độ tuổi đặc điểm tâm lý Bao gồm nhóm đáng quan tâm sau: 7/48 - Nhóm 1: Nhi đồng: (Trẻ từ – tuổi 10 - 11 tuổi) - Nhóm 2: Thiếu niên: (Từ 11 – 12 đến 14 – 15 tuổi) 8/48 - Nhóm 3: Thanh niên: (Từ 15 – 20 tuổi) - Nhóm 4: Tuổi trưởng thành: (từ 21 đến 40 tuổi) - Nhóm 5: Tuổi trung niên: (Từ 40 đến 60 tuổi) - Nhóm 6: Tuổi cao niên: (Trên 60 tuổi) - Căn theo đặc điểm nhóm tuổi mà điều chỉnh việc giao tiếp cho phù hợp *Nhóm đối tượng giao nghề nghiệp Bao gồm số nhóm đáng quan tâm sau: Nơng dân Nghề nghiệp thiên kinh tế - tài Nghề nghiệp thiên xã hội –nhân văn Nghề nghiệp thiên khoa học tự nhiên Chính trị gia Tùy vào đặc điểm riêng nghề mà chuẩn bị giao tiếp cho tốt khéo léo Làm lấy thiện cảm đối tượng giao tiếp xem thành công nửa *Nhóm đối tượng giao tiếp đặc trưng khí chấ ttâm lý - Nóng nảy: thường vội vàng, hấp tấp khơng sâu sắc, thiếu tế nhị, tình cảm mãnh liệt, bộc trực thẳng thắn, dễ xúc động liều lĩnh - Ưu tư: thiếu tự tin, mặc cảm, trầm lắng, ngại giao tiếp Nhận thức chậm sâu sắc tinh tế, thận trọng công việc, dễ thông cảm cho người khác - Bình thản: Nhận thức phản ứng chậm, tình cảm kín đáo, thường che giấu cảm xúc Bề thiếu tự tin, thiếu chan hào Nhưng bình tĩnh chín chắn, thận trọng sâu sắc Thường dự công việc nên dễ bỏ lỡ hội - Hăng hái: nhận thức nhanh, hoạt bát, lạc quan, cởi mở, giao tiếp rộng, nhiệt tình, chan hịa, dễ thích nghi Thường chủ quan, hời hợt, tình cảm dễ thay đổi không kiên định, dễ hứa dễ thất hứa *Nhóm đối tượng giao giới tính - Nữ giới: trọng tình cảm, thích lãng mạn đơn giản Có khả giao tiếp tốt dễ dàng giao tiếphơn nam giới Kĩ tính, cẩn thận tỉ mỉ chi tiết nhỏ - Nam giới: cứng rắn, trọng lý lẻ Giao tiếp không tốt nữ giới Dễ tha thứ thường không để ý chi tiết nhỏ Hào phóng mạnh mẽ 1.1.6 Các yếu tố cần phát triển để có lực giao tiếp tốt Có nhiều loại hình kĩ giao tiếp bạn cần lĩnh hội thực hành để trở thành người giao tiếp thành thạo Các kĩ sử dụng kết hợp hoàn cảnh giao tiếp khác Để giao tiếp tốt, ứng xử khéo léo sống công việc xã hội cần lưu ý điểm 9/48 sau: *Lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực khả tập trung hồn tồn vào người nói, hiểu thơng điệp họ, hiểu thơng tin phản hồi cách chu đáo Không giống lắng nghe thụ động, hành động nghe người nói mà khơng ghi lại thơng điệp họ, kỹ giao tiếp cá nhân đánh giá cao đảm bảo bạn tham gia sau nhớ lại chi tiết cụ thể mà không cần thông tin lặp lại *Điều chỉnh phong cách nói chuyện với người nghe Khi có hội tiếp xúc với nhiều nhóm đối tượng khác nhau, bạn cần phải linh hoạt việc điều chỉnh phong cách nói chuyện cho phù hợp với nhóm khác Khơng vậy, giao tiếp cách hình thức khác nên chọn cách thức nói chuyện khác cho phù hợp với thời điểm *Sự thân thiện Thân thiện giao tiếp cần thiết, giúp bạn có hội gặp gỡ trị chuyện với người xung quanh Khi học cách trò chuyện thân thiện với người, bạn học phần nhỏ quan trọng kỹ giao tiếp Sự thân thiện góp phần làm nên hiệu giao tiếp (niềm tin thấu hiểu) đảm bảo yếu tố: chân thành lịng tốt *Sự tự tin Trong hồn cảnh nào, tự tin giúp bạn vượt qua vấn đề dù khó khăn Và để tự tin thể ý kiến mình, bạn phải chắn hiểu thân nói gì, làm gì, phải chuẩn bị kỹ kiến thức, thơng tin trước trình bày Điều có nghĩa bạn phải rèn luyện, học hỏi cập nhật thường xuyên để hiểu thân tự tin với có *Sẵn sàng phản hồi đặt câu hỏi Hiệu giao tiếp phần lớn đánh giá chất lượng phản hồi Phản hồi sâu sắc mang tính phản biện vấn đề đưa thu hút có chiều sâu Phản hồi nên tập trung giải vấn đề, cung cấp giải pháp để củng cố thêm tính bền vững khả thi dự án Để khơng đưa hội thoại vào bế tắc, việc đặt câu hỏi cách tạo nhiều chủ đề trò chuyện Trong giao tiếp, việc đặt câu hỏi khiến người khác sẵn sàng chia sẻ câu chuyện cá nhân mà bạn muốn biết điều không đơn giản Những người chăm chăm đặt câu hỏi đóng, khơng có tính gợi mở chủ đề nói chuyện kỹ giao tiếp kém, tệ họ khơng muốn tiếp tục trị chuyện với bạn *Âmlượngvà sựrõràng Chất lượng giao tiếp phụ thuộc vào âm lượng rõ ràng Khi bạn muốn truyền đạt thông điệp, bạn cần điều chỉnh âm lượng giọng nói 10/48 phương tiện truyền tải thông tin cho âm truyền tải đủ nghe rõ ràng để đảm bảo người nghe không bỏ sót thơng tin quan trọng Âm to khiến cho thông tin truyền hiệu khiến người nghe không cảm thấy tôn trọng *Sự đồng cảm Đồng cảm việc bạn biết đặt thân vào suy nghĩ người khác, cảm nhận thấu hiểu lý hành động họ Trong giao tiếp hai người với cần có đồng cảm để hiểu câu chuyện Khi bạn biết đồng cảm với câu chuyện đối phương nghĩa bạn học cách lắng nghe hiểu người khác *Sựtôntrọng Học cách chủ động lắng nghe, không áp đặt đối phương phải suy nghĩ giống bạn Cũng tôn trọng câu chuyện đối phương kể cách rèn luyện phát triển kỹ giao tiếp Khi học cách tôn trọng đối phương bạn tránh tranh cãi gay gắt khơng hồi kết tìm hướng giải cho vấn đề *Hiểu thơng điệp ngơn ngữ kí hiệu Một đối thoại xảy thường có mục đích đạt mục tiêu mà bên mong muốn trước Vì vậy, để thấu hiểu chia sẻ với bạn cần phải tìm điểm chung trò chuyện Điều minh chứng rõ ràng cho việc lắng nghe, hiểu đưa giải pháp quan trọng giao tiếp Bên cạnh lời nói ngơn ngữ kí hiệu phát huy tác dụng việc truyền đạt thông điệp Một gật đầu hành động giơ ngón tay tín hiệu đồng tình với quan điểm đưa Ngược lại, đảm bảo bạn gửi thông điệp phù hợp đối tượng giao tiếp (người nghe) 1.1.7 Các lỗi cần tránh phát triển lực giao tiếp - Khơng có chuẩn bị trước - Trả lời lan man vòng vo - Trả lời ngập ngừng, ậm - Ngắt lời người khác nói - Chê bai, nói xấu người khác - Nhắc đến vấn đề tôn giáo, dân tộc - Nói q to khơng cần thiết - Có cử chỉ, hành động thiếu tơn trọng - Lời nói, ánh mắt nụ cười thiếu chân thành - Nóng nảy, hấp tấp vội vàng 1.2 Năng lực hợpt ác 1.2.1 Khái niệm hợp tác 11/48 Hợp tác yếu tố khơng thể thiếu q trình lao động người Nó diễn thường xuyên gia đình xã hội Theo Từ điển Tiếng Việt, hợp tác chung sức giúp đỡ lẫn cơng việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung Sự hợp tác diễn mặt: - Thể khả làm việc hiệu tơn trọng với nhóm đa dạng; - Vận dụng tính linh hoạt sẵn lịng giúp ích việc thực thỏa hiệp cần thiết để đạt mục tiêu chung; - Giả định trách nhiệm chia sẻ công việc hợp tác đóng góp cá nhân có giá trị thực thành viên nhóm 1.2.2 Các biểu lực hợp tác - Biết lắng nghe nhiệm vụ chung nhóm nhiệm vụ thân nhóm trưởngphân cơng - Thực tích cực có kết nhiệm vụ nhóm giao cho theo cá nhân, theo cặp nhóm nhỏ - Biết trình bày chia sẻ với thành viên nhóm - Biết lắng nghe ý kiến thành viên khác - Biết thảo luận để đưa kết luận chung nhóm - Biết tự đánh giá đánh giá kết thành viên nhóm, nhóm với thái độ chia sẻ, xây dựng - Biết hợp tác, chia sẻ nhiệm vụ kinh nghiệm nhóm, lớp, tiếp thu ý kiến người khác cách học tập tích cực 1.2.3 Quy trình phát triển lực hợp tác - Bước 1: Nhận thức rõ biểu lực hợp tác Xác định công cụ đo lực hợp tác Lập kế hoạch phát triển lực hợp tác thể kế hoạch học Giáo viên lựa chọn nội dung hình thức phù hợp để phát triển lực hợp tác choHS - Bước 2: Tạo tình huống, tổ chức hoạt động, sử dụng PPDH TBDH phù hợp để hình thành phát triển lực hợp tác cho HS Thiết kế kế hoạch học áp dụng dạy học hợp tác, áp dụng kỹ thuật dạy học theo góc, dạy học dự án… - Bước 3: Tổ chức dạy học hợp tác Sử dụng biện pháp phù hợp để phát triển lực hợp tác cho HS Theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh cho HS trình hoạt động - Bước4: Đánh giá phát triển lự chợp tác cho HS thông qua công cụ: + Bảng kiểm quan sát HS theo tiêu chí lực + Hồ sơ học tập, phiếu đánh giá học sinh + Các tập, tình nhỏ mơ để kiểm tra, đánh giá việc phát 12/48 triển lực hợp tác học sinh 13/48 - Bước 5: Rút kinh nghiệm, phát huy kết tốt, đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế HS Tiếp tục triển khai hoạt động nhằm phát triển lực hợp tác cho HS 1.2.4 Các yêu cầu cần đạt lực giao tiếp hợp tác học sinh THPT *Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp - Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp - Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp - Tiếp nhận văn vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp thân, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp - Biết chủ động giao tiếp; tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người *Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải mâu thuẫn - Nhận biết thấu cảm suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác - Xác định nguyên nhân mâu thuẫn thân với người khác người khác với biết cách hoá giải mâu thuẫn *Xác định mục đích phương thức hợp tác - Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; biết xác định công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm - Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ *Xác định trách nhiệm hoạt động thân Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận công việc phù hợp với thân - Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm *Xác định nhu cầu khả người hợp tác để - Đánh giá nguyện vọng, khả thành viên nhóm đề xuất phương án tổ chức hoạt động hợp tác 14/48 ... phía nhà trường: 15 2.2 Về phía giáo viên 15 2.3 Về phía học sinh: 17 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh? ?? trường THPT 19... THPT 10 1.3 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm trường THPT 11 1.3.1 Khái niệm HĐTNST 11 1.3.2 GVCN trường THPT với công tác phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS 12 Cơ sở thực tiễn... triển lực giao tiếp 1.2 Năng lực hợptác 1.2.1 Khái niệm hợp tác 1.2.2 Các biểu lực hợp tác 1.2.3 Quy trình phát triển lực hợp tác 1.2.4 Các yêu cầu cần đạt lực giao tiếp hợp tác học sinh THPT

Ngày đăng: 01/11/2022, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w