1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trong môn tin học lớp 10 – sách kết nối tri thức

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Một Số Kĩ Thuật Dạy Học Tích Cực Nhằm Phát Triển Năng Lực Giao Tiếp Và Hợp Tác Cho Học Sinh Trong Môn Tin Học Lớp 10
Chuyên ngành Tin học
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh môn Tin học lớp 10 LĨNH VỰC: TIN HỌC MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Năng lực giao tiếp 1.2 Năng lực hợp tác 1.3 Kĩ thuật dạy học tích cực Cở sở thực tiễn đề tài Kết luận chương I 10 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG MÔN TIN HỌC LỚP 10 THÔNG QUA VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 11 Giải pháp 1: Vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn biến thể 11 1.1 Khái niệm 11 1.2 Cách tiến hành 11 1.3 Vận dụng 12 1.4 Ưu điểm hạn chế 17 Giải pháp 2: Vận dụng kĩ thuật KWL 18 2.1 Khái niệm 18 2.2 Cách tiến hành 18 2.3 Vận dụng 19 2.4 Ưu điểm hạn chế 23 Giải pháp 3: Vận dụng kĩ thuật đóng vai 24 3.1 Khái niệm 24 3.2 Cách tiến hành 24 3.3 Vận dụng 26 3.4 Ưu điểm hạn chế 31 Giải pháp 4: Vận dụng kĩ thuật hẹn hò 32 4.1 Khái niệm 32 4.2 Cách tiến hành 32 4.3 Vận dụng 33 4.4 Ưu điểm hạn chế 38 Kết luận chương II 38 CHƯƠNG III: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 38 Mục đích khảo sát 38 Nội dung phương pháp khảo sát 38 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 41 Nội dung thực nghiệm sư phạm 42 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 42 Kết thực nghiệm sư phạm 42 Kết luận chương III 44 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 I Kết luận 45 II Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nhân loại đứng trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ, người tương lai phải người biết hành động cách động sáng tạo, thích ứng nhanh với thay đổi khả tiếp cận giải vấn đề mềm dẻo linh hoạt Vì vậy, việc tìm hiểu xác định phương pháp dạy học thích hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy đòi hỏi cấp bách giáo viên nói riêng trường học nói chung xét góc độ nhỏ ước muốn trách nhiệm giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp Hiện nay, việc đổi toàn diện Bộ GD&ĐT chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Bộ GD&ĐT xác định mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh lớp 10 lực cốt lõi, là: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngơn ngữ, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực Tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Trong đó, lực giao tiếp hợp tác lực chung cần hướng tới tất môn học Để đạt mục tiêu trên, giáo viên phải chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống (giáo viên làm trung tâm, giảng giải kiến thức cho học sinh, học sinh cần tập trung lắng nghe, ghi chép học thuộc lại toàn kiến thức) sang dạy học theo định hướng phát triển lực với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động cặp, nhóm Và việc vận dung phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để thu hút học sinh vào dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tin học lớp 10; làm để học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức học vấn đề trăn trở nhóm chúng tơi nhiều giáo viên khác tiếp cận với chương trình sách giáo khoa Từ lí thực tiễn trên, chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực thích hợp để học sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng, giáo viên thuận lợi truyền đạt kiến thức cho học sinh, đảm bảo kiến thức, kĩ mà Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Bộ GD-ĐT đề Để phát huy kết đạt khắc phục hạn chế thiếu sót dạy học mơn Tin học lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh, chúng tơi xin phép trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh môn Tin học lớp 10” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để tìm biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục học sinh: hình thành phát huy tốt lực giao tiếp hợp tác, tạo hứng thú học tập môn Tin học lớp 10 Nâng cao hiệu giảng dạy học tập môn Tin học lớp 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 – Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng – Vinh – Nghệ An b Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực nhằm rèn luyện kĩ tự học, kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình kĩ giao tiếp hợp tác, … học sinh cách vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực qua số học như: - Bài 9: An tồn khơng gian mạng - Bài 17: Biến lệnh gán - Bài 23:Một số lệnh làm việc với xâu kí tự - Bài 24: Xâu kí tự (Tin học lớp 10 – Bộ sách Kết nối tri thức với sống) Về không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi lớp 10 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng – Vinh – Nghệ An Về thời gian: Năm học 2022 – 2023 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động dạy học môn Tin học lớp 10 Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy môn Tin học trường THPT đề từ giáo viên thiết kế hoạt động nhờ sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học sinh đạt hiệu cao học tập Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lý thông tin, tài liệu - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh - Phương pháp đúc rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy học tập Phương pháp xử lý số liệu Tính đóng góp đề tài Đề tài phân tích, hệ thống sở lí luận thực tiễn để sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực phát huy lực học tập học sinh vào giảng dạy môn Tin học lớp 10 trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2022 – 2023 năm học thực Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 lớp 10, nhiều giáo viên cịn lúng túng tiếp cận với nội dung, kiến thức chưa biết cách vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu dạy nên đề tài chia sẻ số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để giáo viên tham khảo, tùy thuộc vào đối tượng học sinh, vào linh hoạt sáng tạo giáo viên… mà vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cho phù hợp Một số kĩ thuật dạy học tích cực mà đề tài đề cập đến nhiều giáo viên nghe, biết đến, điểm mà chúng tơi nêu là: cách để vận dụng kĩ thuật dạy học vùng kinh tế khó khăn, giáo viên không đủ điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học Ngoài ra, kĩ thuật dạy học tích cực dễ dàng vận dụng cho nhiều nội dung học khác chương trình Tin học lớp 10 môn học khác Kết nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy môn Tin học lớp 10 nói riêng mơn học khác nói chung Trong khuôn khổ đề tài, tập trung vào cách vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực số học (Tin học 10 - Bộ sách Kết nối tri thức với sống) như: Bài 9: An tồn khơng gian mạng Bài 17: Biến lệnh gán Bài 23:Một số lệnh làm việc với xâu kí tự Bài 24: Xâu kí tự Từ nâng cao hiệu dạy học môn Tin học lớp 10 trường THPT Huỳnh Thúc Kháng PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Năng lực giao tiếp a Khái niệm lực giao tiếp Năng lực giao tiếp khả trình bày, diễn đạt suy nghĩ, quan điểm, nhu cầu, mong muốn, cảm xúc thân hình thức nói, viết sử dụng ngơn ngữ thể cách phù hợp với đối tượng giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp văn hóa; đồng thời đọc hiểu, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Theo Chương trình GDPT năm 2018, lực giao tiếp học sinh phổ thông thể qua hai thành tố chính: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội, điều chỉnh hóa giải mâu thuẫn b Các yếu tố cần phát triển để có lực giao tiếp tốt Có nhiều loại hình kĩ giao tiếp cần lĩnh hội thực hành để trở thành người giao tiếp thành thạo Các kĩ sử dụng kết hợp hoàn cảnh giao tiếp khác Để giao tiếp tốt, ứng xử khéo léo sống công việc xã hội cần lưu ý điểm sau: Lắng nghe tích cực Điều chỉnh phong cách nói chuyện với người nghe Sự thân thiện Sự tự tin Trao tiếp nhận phản hồi - Âm lượng rõ ràng - Sự đồng cảm Sự tôn trọng Hiểu thông điệp ngơn ngữ kí hiệu Sẵn sàng phản hồi 1.2 Năng lực hợp tác a Khái niệm lực hợp tác Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội Vì vậy, phát triển lực hợp từ trường học xu giáo dục giới Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hòa giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Theo Chương trình GDPT năm 2018, lực hợp tác học sinh phổ thơng thể qua thành tố chính: - Xác định mục đích phương thức hợp tác - Xác định trách nhiệm hoạt động thân - Xác định nhu cầu khả người hợp tác - Tổ chức thuyết phục người khác - Đánh giá hoạt động hợp tác - Hội nhập quốc tế Trong môn Tin học, lực hợp tác thể việc học sinh chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thơng qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh b Biểu lực hợp tác Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; Xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp Xác định trách nhiệm hoạt động thân: Biết trách nhiệm, vai trị nhóm ứng với cơng việc cụ thể; Phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân cơng Xác định nhu cầu khả người hợp tác: Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; Dự kiến phân cơng thành viên nhóm cơng việc phù hợp Tổ chức thuyết phục người khác: Chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; Chia sẻ học hỏi thành viên nhóm Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kế hoạt động chung nhóm; Nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm 1.3 Kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hay hoạt động nhằm thực giải nhiệm vụ học tập cụ thể Kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Để phát triển lực nói chung lực giao tiếp hợp tác nói riêng cho học sinh, việc tăng cường vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tổ chức dạy học Bởi thông qua việc dạy học tổ chức hoạt động học sinh, phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, người giáo viên đầu tư vào việc kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm, phát huy nỗ lực cá nhân hoạt động nhóm, giúp học sinh có điều kiện hình thành, phát triển lực tự chủ tự học lẫn lực giao tiếp hợp tác Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực biến lớp học trở thành mơi trường giao tiếp giáo viên – học sinh học sinh – học sinh, nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học phát triển khả thân tăng cường kĩ giao tiếp hợp tác Cở sở thực tiễn đề tài Để xác định rõ việc vận dụng kĩ thuật dạy học tổ chức dạy học phẩm chất lực học sinh nói chung, bồi dưỡng, phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh nói riêng, chúng tơi tiến hành thiết kế phiếu điều tra vấn đề dạy học tích cực 21 giáo viên giảng dạy môn Tin học trường: THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Hà Huy Tập, THPT Lê Viết Thuật, THPT Nguyễn Duy Trinh, THPT Yên Thành 3, Trường THPT Nguyễn Xn Ơn, Trường THPT Nguyễn Cơng Trứ (Hà Tĩnh) kết sau: Bảng tổng hợp kết khảo sát nhận thức giáo viên phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Nội dung khảo sát Câu trả lời Kết Số lượng Tỉ lệ % Rất cần thiết Theo thầy (cô), mức độ cần thiết việc dạy học theo định hướng Cần thiết phát triển lực cho học sinh nào? Không cần thiết 20 95,24 4,76 0 Thầy (cô) tiếp xúc với cụm từ Rất lâu “Năng lực giao tiếp lực hợp Chưa tác” chưa? 42,86 0 Mới gần Theo thầy (cô), hội để phát triển Rất nhiều lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua số kĩ thuật dạy Nhiều học tích cực dạy học Tin học nào? Khơng có hội Rất quan trọng Vai trò việc áp dụng kĩ Quan trọng thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác Bình thường cho học sinh THPT Không quan trọng Nội dung khảo sát Câu trả lời Rất cần thiết Đánh giá mức độ cần thiết Cần thiết việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học Bình thường trường THPT Khơng cần thiết 12 57,14 19 90,48 9,52 0 18 85,71 9,52 4,77 0 Kết Số lượng Tỉ lệ % 19 90,48 9,52 0 0 Thầy/Cô cảm thấy băn khoăn, lo Rất lo lắng 15 71,43 lắng kĩ thuật dạy học tích cực để vận dụng vào chương trình SGK Bình thường 28,57 lớp 10 nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Không lo lắng 0 không? Bảng kết khảo sát giáo viên việc sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực việc dạy học phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Nội dung khảo sát Câu trả lời Rất thường xuyên Thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy Thường xuyên học KWL dạy học môn Tin học Thỉnh thoảng Kết Số lượng Tỉ lệ % 0 0 22,2 để phát triển lực giao tiếp Chưa hợp tác cho học sinh mức độ nào? 77,8 Thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy học đóng vai dạy học môn Tin học để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh mức độ nào? Rất thường xuyên 0 Thường xuyên 11,1 Thỉnh thoảng 66,7 Chưa 22,2 0 11,1 55,6 33,3 0 0 0 100 Thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy Rất thường xuyên học khăn trải bàn dạy học môn Thường xuyên Tin học để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh mức Thỉnh thoảng độ nào? Chưa Rất thường xuyên Thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy học hẹn dạy học môn Tin học Thường xuyên để phát triển lực giao tiếp Thỉnh thoảng hợp tác cho học sinh mức độ nào? Chưa Thông qua kết điều tra, thấy 100% giáo viên cho việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh cần thiết, chí đa số cần thiết dạy học trường THPT Đây tín hiệu cho thấy hầu hết giáo viên có nhận thức đắn đổi giáo dục theo hướng phát triển lực phẩm chất người học Tuy nhiên, việc vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực chưa tiến hành thường xuyên (chủ yếu tiến hành thao giảng, dạy học chủ đề, dạy học minh họa, nghiên cứu học) Hầu hết giáo viên thừa nhận trình thực họ lúng túng, cách tổ chức cịn mang tính hình thức, lực cần hình thành cho học sinh sau học chưa thu kết rõ ràng Và từ lí mà giáo viên tiếp cận với Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018, hầu hết cảm thấy băn khoăn, lo lắng Với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh mà giáo viên thực khảo sát chưa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Đối với học sinh, tiến hành số khảo sát 340 học sinh (8 lớp gồm: 10T1, 10T2, 10T3, 10T4, 10T5, 10E, 10E1, 10E5) trường THPT Huỳnh Thúc Kháng mức độ yêu thích phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mức độ giao tiếp hợp tác em trình học tập, thu kết sau: Bảng kết điều tra tình trạng học tập mơn Tin học học sinh Kết Nội dung khảo sát Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ % Rất yêu thích 20 5,88 Cảm nhận em học môn Tin học? Yêu thích 57 16,76 Bình thường 143 ,06 Khơng u thích 120 35,3 Rất quan trọng 55 16,17 161 47,35 101 29,71 Khơng quan trọng 23 6,77 Rất khó tiếp thu 52 15,29 118 34,71 115 33,82 Dễ tiếp thu 55 15,57 Chưa 17 Quan trọng Theo bạn, vai trị mơn Tin học đời sống nào? Bình thường Khó tiếp thu Thơng qua học tập môn Tin học, theo bạn kiến thức mơn Tin học nào? Bình thường Thầy (cơ) có thường xun tổ chức cho Nội dung khảo sát Câu trả lời bạn tham gia hoạt động nhằm phát Thỉnh thoảng triển lực giao tiếp hợp tác Thường xuyên trình dạy học không? Rất thành thạo Xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm, đảm nhận nhiệm vụ khác Thành thạo nhóm Chưa thành thạo Sản phẩm hoạt động nhóm bạn Chưa có treo lên lớp để chia sẻ với Thỉnh thoảng nhóm, tiếp nhận thơng tin góp ý, đánh giá Thường xun từ nhóm khơng? Rất cần thiết Kết Số lượng Tỉ lệ % 279 82,06 44 12,94 26 7,65 54 15,88 260 76,47 0,00 289 85 51 15 197 57,94 Theo bạn, việc treo kết hoạt Cần thiết 106 31,18 động nhóm để trao đổi, học tập Khơng cần thiết 37 10,88 đánh giá động viên lẫn q trình học tập có cần thiết khơng? Bạn đánh khả Tốt 52 15,29 giao tiếp hợp tác hoạt động nhóm, khả đánh giá tiếp nhận ý kiến góp Khá 168 49,41 ý từ bạn hoạt động nhóm Trung bình 120 35,3 tham gia học tập thân? Thông qua kết điều tra cho thấy tỷ lệ học sinh yêu thích u thích mơn Tin học chưa cao (16,76% 5,88%), tỷ lệ học sinh xác định mức độ quan trọng kiến thức môn Tin học cao (47,35%) Cho thấy Tin học có vai trị quan trọng đời sống sản xuất Tuy nhiên, giáo viên dạy chưa kích thích yêu thích, đam mê Tin học cho học sinh Một nguyên nhân là, q trình tổ chức hoạt động dạy học thông qua kĩ thuật dạy học, việc giáo viên sử dụng kết nhóm học tập để công khai - treo kết lớp học, tổ chức hoạt động tham quan học hỏi, đánh giá góp ý lẫn nhóm cịn chưa cao, qua chưa phát huy hết lực giao tiếp hợp tác nhóm cá nhân học sinh (mức độ thường xuyên đạt 15%,), tỷ lệ học sinh cho việc treo kết hoạt động nhóm để trao đổi, học tập đánh giá động viên lẫn trình học tập cần thiết chiếm đến 57,94% Như vậy, chứng tỏ việc vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt phương pháp, lĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh, lực giao tiếp hợp tác học sinh việc tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh chưa cao chưa đầu tư, trọng Kết luận chương I Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học môn Tin học trường THPT nhận thấy: Bên cạnh số giáo viên vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhiều giáo viên chưa vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học Tịn học trường THPT mà dạy học theo lối truyền thống, chưa phát triển phẩm chất, lực học sinh đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Ngồi ra, việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật KWL, kĩ thuật đóng vai, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật hẹn hò hạn chế lúng túng dẫn đến học sinh tương tác với nhóm học tập cịn chưa cao chưa thật hiệu 10 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG MÔN TIN HỌC LỚP 10 THÔNG QUA VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Giải pháp 1: Vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn biến thể 1.1 Khái niệm Kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác, kết hợp hoạt động cá nhân nhóm học sinh thông qua sử dụng phiếu học tập bố trí khăn trải bàn 1.2 Cách tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm, để đảm bảo tính cơng nhóm lực học, giáo viên bố trí nhóm cho nhóm có học sinh giỏi học sinh Ví dụ, chúng tơi thường đánh số học lực sau: số 1: giỏi, số 2, khá, số 4: (không thông báo cho học sinh biết cách đánh số này) Cấu trúc phiếu học tập kĩ thuật khăn trải bàn Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận có tính mở phát cho nhóm phiếu học tập (dạng tờ giấy A0, A1, A4) Tùy thuộc vào điều kiện khác mà sử dụng loại giấy khác nhau, dạy nhiều lớp mà lớp thực giấy A0 tốn nhiều chi phí, thay vào ta sử dụng giấy A4 giấy nhớ (những vật dụng học sinh tự chuẩn bị được) Ngồi ra, vùng kinh tế khó khăn thay giấy A4 giấy từ học sinh giấy nhớ giấy học sinh tự cắt trang trí thành phiếu trả lời cá 11 nhân Cách sử dụng gọi biến thể kĩ thuật khăn trải bàn Hoạt động 1: Tìm hiểu ngơn ngũ lập trình bậc cao Bài 16: Ngơn ngữ lập trình bậc cao Python Học sinh ghi tên số thứ tự vào phiếu trả lời cá nhân (hoặc giấy nhớ) Bước 2: Làm việc cá nhân Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, ghi câu trả lời vào phần giấy phiếu học tập, giấy nhớ phiếu trả lời cá nhân Bước 3: Thảo luận, thống ý kiến chung Trên sở ý kiến cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận, thống ý kiến viết vào phần phiếu học tập Các thành viên nhóm phải hỗ trợ để tất nắm nội dung nhóm Bước 4: Các nhóm chấm chéo làm bốc thăm nhóm thuyết trình Các nhóm đổi cho theo sơ đồ giáo viên cho chấm điểm cho nhóm bạn Ví dụ sơ đồ chấm chéo: (Hình bên) Giáo viên bắt thăm số thứ tự ngẫu nhiên đánh trên khăn trải bàn, trúng số thứ tự bạn mang số thứ tự người thuyết trình gọi tên vịng quay may mắn (https://wheelofnames.com) Điểm tính cho nhóm Sơ đồ chấm chéo nhóm Giáo viên chiếu sản phẩm nhóm trình bày (nếu lớp học có máy chiếu ti vi) dán sản phẩm nhóm lên bảng Các nhóm cịn lại quan sát sản phẩm, lắng nghe, bổ sung góp ý Bước 5: Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức cho điểm nhóm 1.3 Vận dụng Chúng tơi vận dụng dạng biến thể khăn trải bàn (học sinh tự chuẩn bị giấy A4 giấy nhớ) vào nội dung học sau: Mục 1: Một số nguy mạng - Bài 9: An tồn khơng gian mạng Sau kết thúc nội dung 8, chúng tơi có khảo sát ý kiến học sinh phương pháp tìm hiểu nội dung 9, tùy vào khả lựa chọn học sinh lớp, đinh: nội dung mục sử dụng kĩ thuật dạy học lớp thực nghiệm khác nhau: 12 • Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn – Tại lớp 10E • Sử dụng kĩ thuật đóng vai – Tại lớp 10T1, 10T3, 10T4, 10E1 (Trình bày mục 3.3) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết nguy tác hại tham gia hoạt động Internet cách thiếu hiểu biết bất cẩn Trình bày số cách đề phòng tác hại * Các bước tiến hành kĩ thuật khăn trải bàn sau: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Trong hoạt động 1: Nguy mạng Hãy thảo luận cho ví dụ minh họa nguy lên Internet để: a Kết bạn b.Xem tin tức c Tải phần mềm - Chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh, để đảm bảo tính cơng nhóm lực học, giáo viên bố trí nhóm cho nhóm có học sinh giỏi học sinh Giáo viên chiếu danh sách nhóm có đánh số ngầm định sau: số 1: giỏi, số 2, khá, số 4: - Phân cơng nội dung nhóm sau: + Mục a gồm: nhóm 1, nhóm 2, nhóm + Mục b gồm: nhóm 4, nhóm 5, nhóm 6, nhóm + Mục c gồm: nhóm 8, nhóm 9, nhóm 10 - Học sinh di chuyển vị trí ngồi nhóm - Phát cho nhóm tờ giấy A4, học sinh tự chuẩn bị sẵn giấy nhớ - Học sinh ghi tên số thứ tự vào giấy nhớ Bước 2: Làm việc cá nhân Học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa dựa vào hiểu biết thực tế để hồn thành yêu cầu vào giấy nhớ 13 Học sinh lớp 10 E làm việc cá nhân Bước 3: Thảo luận, thống ý kiến chung Trên sở ý kiến cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A4 Các thành viên hỗ trợ để tất nắm nội dung nhóm Hình ảnh kết nhóm trình bày mục a: Kết bạn 14 Hình ảnh kết nhóm thảo luận mục b: Xem tin tức Hình ảnh kết nhóm thảo luận mục c: Tải phần mềm 15 Bước 4: Các nhóm chấm chéo làm bốc thăm nhóm thuyết trình - Các nhóm chấm chéo theo sơ đồ trình bày bước – Mục 2.3 - Giáo viên bắt thăm kết số thứ tự nhóm thuyết trình sau: + Mục a gồm: nhóm + Mục b gồm: nhóm + Mục c gồm: nhóm Học sinh Phạm Khánh Phương đại diện nhóm thuyết trình Học sinh Phạm Anh Nhật Minh đại diện nhóm thuyết trình Các nhóm đối chiếu kết quả, nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình 16 Em Nguyễn Thảo Anh đặt câu hỏi cho nhóm Bước 5: Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức cho điểm nhóm 1.4 Ưu điểm hạn chế a Ưu điểm  Đối với giáo viên: Trong q trình nhóm thảo luận, giáo viên có thời gian bao quát lớp, từ đó, kịp thời động viên, hướng dẫn học sinh yếu, tìm hiểu nội dung học Qua phần trình bày sản phẩm thu được, giáo viên dễ dàng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cá nhân, nhóm Để từ có kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu, Ví dụ: + Nhóm (hình ảnh bước mục 2.3) làm việc hiệu quả, lực giao tiếp hợp tác tốt, giáo viên nhận xét tờ kết + Nhóm 10 (hình ảnh bước mục 2.3) cá nhân làm việc chưa tốt, nhóm chưa thảo luận để đưa ý kiến chung nên lực giao tiếp hợp tác nhóm  Đối với học sinh: Học sinh đánh giá làm thông qua bước chấm chéo sản phẩm - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập, kĩ giải vấn đề Sự phối hợp làm việc cá nhân làm việc theo nhóm tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa Nâng cao mối quan hệ học sinh Tăng cường giao tiếp, hợp tác, học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn học sinh học hỏi lẫn qua bước thảo luận thống ý kiến chung 17 Học sinh thể ý kiến thân, rèn luyện khả thuyết trình, rèn luyện tự tin, rèn luyện kĩ giao tiếp đứng trước đám đông b Hạn chế Giáo viên phải biết phân bố thời gian hợp lí hoạt động cá nhân, hoạt động thảo luận nhóm Sẽ có học sinh khơng hồn thành xong phiếu học tập cá nhân (giấy nhớ), giáo viên phải kịp thời động viên, khích lệ, hướng dẫn học sinh thành viên nhóm phải kèm cặp hướng dẫn để khơng làm ảnh hưởng đến kết nhóm Giải pháp 2: Vận dụng kĩ thuật KWL 2.1 Khái niệm KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K (Know) biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W (Want) biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L (Learn) - K (Know): Kiến thức/hiểu biết học sinh có - W (Want): Những điều học sinh muốn biết - L (Learn): Những điều học sinh tự giải đáp/trả lời K W Điều biết Điều muốn biết L Điều học 2.2 Cách tiến hành Về bản, bước tiến hành kỹ thuật KWL sau: - Chọn chủ đề (nội dung học) để học sinh tìm hiểu - Giáo viên tạo bảng KWL: Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành cột K, W, L Đối với cột K: Tùy nội dung học mà giáo viên tổ chức hoạt động theo nhiều hình thức khác : cho học sinh tự diễn đạt ý biết nội dung học, đưa câu hỏi để học sinh động não, nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi,… Đối với cột W: Học sinh ghi lại điều muốn biết nội dung kiến thức dạng câu hỏi vào bảng KWL cá nhân nhóm GV tổng hợp 18 vấn đề mà HS ghi vào bảng KWL chung, bổ sung thêm điều cịn thiếu chốt lại vấn đề tìm hiểu phạm vi học Đối với cột L: Thơng qua hoạt động tìm hiểu nội dung học, học sinh tìm câu trả lời cho câu hỏi nêu cột W Đánh dấu lại câu trả lời cột L tương ứng với câu hỏi cột W Đề nghị học sinh tìm kiếm từ tài liệu khác để trả lời cho câu hỏi cột W mà học không cung cấp câu trả lời (Không phải tất câu hỏi cột W học trả lời hồn chỉnh) Có thể tiến hành thảo luận để đưa thông tin ghi nhận cột L 2.3 Vận dụng BÀI 23: Một số lệnh làm việc với liệu danh sách (Tiết 1) Với nội dung học này, vận dụng kết hợp kĩ thuật KWL kĩ thuật khăn trải bàn sau: Hoạt động khởi động: Các bước thực hiện: Bước 1: Giáo viên vẽ bảng gồm cột vào phần bảng: K W L Điều học Điều muốn biết Điều biết Bước 2: Hoàn thành liệu cho cột K (Những điều biết) - Giáo viên lớp thành nhóm - Giáo viên chiếu câu hỏi; nhóm thảo luận nhanh, ghi kết vào bìa A3 Các nhóm giơ bảng để trả lời - Thời gian cho câu hỏi: 15 giây - Kết thúc câu hỏi, giáo viên đưa câu trả lời ghi vào cột K - Giáo viên đánh giá cho điểm: câu trả lời cộng điểm Các câu hỏi sau: Cho A=[1,2,3,6,4,5] Câu 1: Chỉ số phần tử ? Câu 2: A[3] =? Câu 3: len(A)=? Câu 4: Kết sau thực lệnh del(A[2]) ? Câu 5: Kết sau thực lệnh A.append(7)? Bước 3: Hoàn thành liệu cho cột W (Điều muốn biết) - Giáo viên yêu cầu nhóm ghi vấn đề muốn tìm hiểu thêm danh sách vào bìa A3 Phát biểu dạng câu hỏi 19 - Hết thời gian, giáo viên treo kết nhóm lên cột W Tổng hợp câu hỏi, loại bỏ trùng lặp nhóm Chốt lại vấn đề tìm hiểu giải học (Giáo viên đánh dấu vấn đề giải bút đỏ) Sản phẩm nhóm 1, nhóm lớp 10E1 - Mỗi câu hỏi nhóm cộng điểm c) Sản phẩm: Sản phẩm mong muốn: K W Điều biết Điều muốn biết L Điều học Cho A=[1,2,3,6,4,5] Câu 1: Chỉ số phần tử đầu Có thể kiểm tra phần tử có thuộc danh tiên ?  Trả lời: sách hay không ? Câu 2: A[3] =?  Trả lời: Có thể xóa danh Câu 3: len(A)=?  Trả lời: sách lệnh không? Câu 4: Kết sau thực Thêm phần tử vào đầu lệnh del(A[2]) ? danh sách  Trả lời: [1,2,6,4,5] làm ? Câu 5: Kết sau thực -Muốn xóa phần tử có giá lệnh A.append(7)?  Trả trị x danh sách lời: [1,2,6,4,5,7] làm nào? Câu 6: for i in range(len(A)-1): print(A[i]) có kết là? Dữ liệu cột L hoàn thành qua kĩ thuật dạy học khăn trải bàn 20

Ngày đăng: 19/11/2023, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w