Phương pháp chọn mẫu xác suất +Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn +Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống +Chọn mẫu phân tầng + Chọn mẫu theo cụm + Chọn mẫu nhiều giai đoạn Phương pháp chọn mẫu phi xác suất + Chọn mẫu thuận tiện + Chọn mẫu chỉ tiêu + Chọn mẫu mục đích
Trang 1MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP
CHỌN MẪU
Trang 2Mục tiêu học tập
1 Xác định được quần thể đích, quần
thể nghiên cứu, đơn vị mẫu
2 Lựa chọn được phương pháp chọn
mẫu thích hợp
3 Dự kiến được các loại sai số trong
quá trình chọn mẫu và các biện pháp khắc phục
4 Tính được cỡ mẫu cho một nghiên
Trang 4Đơn vị lấy mẫu, khung mẫu
Đơn vị lấy mẫu: là đơn vị của quần thể
được chọn vào mẫu
Khung mẫu: Danh sách các đơn vị mẫu
hoặc bản đồ phân bố mẫu
Đơn vị nghiên cứu: là một chủ thể mà
sự quan sát hoặc đo lường sẽ được thực hiện trên chủ thể (người hoặc vật thí nghiệm)
Trang 5Nghiên cứu về sử dụng hố xí tại xã X
200 hộ
Chủ hộ Đại diện
Khung
mẫu
Đơn vị NC
Trang 6Không đủ kinh phí
Sai số trong điều tra toàn thể
Mẫu đủ lớn sẽ ngoại suy ra toàn quần thể
Lý do chọn mẫu
Trang 7CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
Trang 8Nhiều giai đoạn
Chọn mẫu không xác suất
Thuận tiện
Chỉ tiêu
Trang 9Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
Trang 10Là mẫu mà tất cả các thể trong quần thể có cùng cơ hội để chọn vào mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
Trang 11Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
Ưu điểm:
Cách làm đơn giản, tính đại diện cao
Có thể lòng vào các kỷ thuật chọn mẫu khác
Hạn chế:
Cần phải có khung mẫu
Các cá thể được chọn vào mẫu có thể phân bố tản mạn.
Trang 12Chọn mẫu ngẫu nghiên hệ
thống
Sampling interval’s width is determined
and individuals selected
Trang 13Chọn mẫu ngẫu nghiên hệ thống
Những cá thể được chọn theo một khoảng cách đều đặn
Trang 14Chọn mẫu phân tầng
Trang 15Chọn mẫu phân tầng
Là việc phân chia các cá thể của quần thể nghiên cứu thành các nhóm riêng lẽ
Lý do phân tầng: Có sự khác biệt về đặc tính nghiên cứu của các cá thể ở các tầng
Tầng có thể phân chia theo: Khu vực địa lý, giới, tuổi, nghề nghiệp…
Ví dụ: Để khảo sát các yếu tố nguy cơ gây bệnh Đái tháo đường tại thành phố CT, nhà nghiên cứu có thể phân chia tầng theo thành thị và nông thôn
Trang 16Cách chọn mẫu tầng
Thành phố CT
Nông thôn Thành thị
Phường Xã
Trang 17Cluster sample
Chọn mẫu chùm (cụm)
Trang 19Chọn mẫu chùm (cụm)
Các cụm thường là những đơn vị địa lý
(xã, ấp/khu vực) hoặc những đơn vị tổ chức (các phòng khám, trường học…)
Số lượng cụm, tuỳ vào số cụm Nên chọn 30
Ví dụ: Chọn mẫu cụm trong xác định tỷ
lệ bao phủ tiêm chủng trẻ dưới 5 tuổi của tỉnh X
Trang 20Dân số
chọn mẫu Mẫu cụm bậc 1 Mẫu cụm bậc 2
Chọn mẫu chùm (cụm)
Trang 21Chọn mẫu PPS – Xác suất tỷ lệ với kích
cỡ của quần thể
Sử dụng khi nghiên cứu trên cộng đồng
lớn, kích thước các cộng đồng không đều nhau
Các bước thực hiện
1 Liệt kê các cụm và dân số
2 Xếp các cụm theo một trình tự và cộng dồn
3 Chọn khoảng cách mẫu k = Dscd/số cụm
4 Chọn ngẫu nhiên con số i nào đó, chọn
cụm đầu tiên có dân số cộng dồn lớn hơn hoặc bằng i
5 Các cụm kế tiếp tính bằng cách lấy i + k
Trang 22Ví dụ
Một nghiên cứu về tình trạng sâu răng của học sinh tiểu học tại quận Ninh kiều TPCT
Cỡ mẫu: 300 học sinh
Số lượng trường tiểu học là 10
Số lượng trường tiểu học cần chọn là 4
Các bước chọn theo PPS?
Trang 23Tên trường và số lượng học sinh
Trang 25Tính khoảng cách k
Tên
Trường Số lượng Cộng dồn
Khoảng cách k
Trang 26Chọn số ngẫu nhiên i <= k
Tên
Trường Số lượng Cộng dồn
Khoảng cách
Chọn cụm
Trang 27Chọn các cụm còn lại
Tên
Trường Số lượng Cộng dồn
Khoảng cách
Chọn cụm
Trang 28Tính tổng học sinh của các trường được chọn
Tên
Trường Số lượng Cộng dồn
Khoảng cách
Chọn cụm Mẫu
Trang 29Tính cỡ mẫu cho các trường n i = (n x N i )/N
Tên
Trường Số lượng Cộng dồn
Khoảng cách
Chọn cụm Mẫu
Trang 30Chọn mẫu nhiều giai đoạn
Trong những quần thể rất lớn và rải khắp mẫu có thể được tiến hành theo hai hoặc nhiều giai đoạn
Thường là những nghiên cứu dựa trên cộng đồng, trong đó người được phỏng vấn thuộc những làng khác nhau, và những làng này đã được chọn từ những khu vực khác nhau
Trang 31Ví dụ
Ví dụ: ĐBSCL có 13 tỉnh, mỗi tỉnh có nhiều huyện, mỗi huyện có nhiều xã
Giai đọan 1: Chọn ngẫu nhiên 3 tỉnh;
Giai đọan 2: Chọn ngẫu nhiên 2 huyện từ các tỉnh đã được chọn ở giai đoạn 1
Giai đọan 3: Chọn ngẫu nhiên 2 xã từ các huyện đã được chọn ở giai đoạn 2,
Giai đoạn 4: Chọn ngẫu nhiên 2 ấp từ xã
Giai đoạn 5: Chọn ngẫu nhiên 30 cá thể từ mỗi ấp
Trang 32Chọn mẫu không xác xuất
Chọn mẫu thuận tiện
Đạt được trên cơ sở các cá thể có sẵn khi thu thập số liệu
Ví dụ: Tất cả các bệnh nhân đến khám tại phòng khám hằng ngày
Đây là cách chọn mẫu hay gặp trong nghiên cứu lâm sàng
Trang 33Chọn mẫu không xác xuất
Chọn mẫu chỉ tiêu
Là phương pháp đảm bảo rằng một số nhất định các đơn vị mẫu từ các loại khác nhau của quần thể nghiên cứu với các tính đặc trưng sẽ có mặt trong mẫu
Trang 34Chọn mẫu không xác xuất
Đây là cách hay dùng trong các điều tra thăm dò, phỏng vấn sâu
Trang 35Các sai số thường gặp trong chọn mẫu
Sự không đáp ứng
Nghiên cứu với người tình nguyện
Sai số do mùa
Sai số do đường xá
Trang 36Chuẩn hoá phương pháp thu thập số liệu
Giải thích các đối tượng trước khi thu thập số liệu
Nếu vằng mặt thì người điều tra phải quay lại gặp cho bằng được.
Nếu đối tượng không muốn hợp tác thì phải xem xét lại đối tượng này để tìm ra các đặc điểm khác với những đối tượng tham gia.
Có thể chọn thêm đối tượng vào mẫu để thay thế
Trang 37CỠ MẪU
Trang 38Các yếu tố ảnh hưởng đến cỡ
mẫu
Loại thiết kế nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu
Độ lớn của tham số được nghiên cứu
Mức độ sai lệch tham số mẫu và tham
số quần thể
Khả năng thực thi
Trang 39Cỡ mẫu cho việc ước tính tỷ lệ trong
quần thể
2
2
2 / 1
) 1
(
d
p
p Z
− α
Khoảng sai lệch
Mức ý nghĩa thống kê
Hệ số tin cậy
0,1 0,05
0,05 0,01
Trang 40Giá trị Z
Giá trị Z thu được từ bằng cách tra
bảng Z
Với α = 0,1 ; Z = 1,645 Với α = 0,05; Z = 1,96
Với α = 0,01; Z= 2,58
Trang 41Ví dụ
Trưởng phòng y tế huyện muốn xác định
tỷ lệ SDD của trẻ dưới 5 tuổi trong huyện hiện tại là bao nhiêu Giả sử rằng bạn sử dụng kỷ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên, hãy tính cỡ mẫu cần thiết cho cuộc điều tra này Biết rằng tỷ lệ SDD chung của quốc gia là 30%, độ tin cậy là 95%, khoảng sai lệch 5%
Trang 42C ách tính cỡ mẫu nghiên cứu đối với ước tính một tỷ lệ trong QT
2
2
2 / 1
) 1
(
d
p
p Z
− α
Khoảng sai lệch
Mức ý nghĩa thống kê
Hệ số tin cậy
0,05 0,05
1,96
0,3
323
Trang 43VD: Muốn ước lượng tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh A, dựa vào tài liệu của một số nghiên cứu trước chúng ta biết
tỷ lệ này là 35% Nếu chúng ta sử dụng
độ chính xác là 99% , sai số tuyệt đối là 5% thì cỡ mẫu cần thiết là bao nhiêu?
Trang 44Quần thể hữu hạn
P là kích thước của dân số đích và
Nhc là cỡ mẫu sau khi đã hiệu chỉnh
Với ví dụ trên, dân số trẻ dưới 5 tuổi trong huyện là 1000 thì số trẻ cần cho
P N
Trang 45Cỡ mẫu trong nghiên cứu đối
với giá trị trung bình
2
2 2
2 / 1
Trang 46VD:
Nhà nghiên cứu muốn ước lượng cân nặng trung bình của trẻ em mới sinh ra trong cộng đồng Có một báo cáo từ một nghiên cứu khác ở địa bàn tương
tự cộng đồng này đã cho biết độ lệch chuẩn là 600gr Người nghiên cứu cần
có một mẫu trong đó độ rộng khoảng tin cậy dao động không quá 60gr với độ tin cậy là 99% Vậy cỡ mẫu nghiên cứu là bao nhiêu?
Trang 47Hiệu lực thiết kế (Design Effect): D
Sử dụng trong nhiều trường hợp chọn
mẫu: mẫu cụm, chọn mẫu nhiều giai đoạn
Đễ đảm bảo tính chính xác của mẫu,
nhà nghiên cứu thường nhân cỡ mẫu với một hệ số gọi là hiệu lực thiết kế
(ký hiệu D)
Giá trị của D: 1,5 - 2…Thông thường
chọn D = 2
Trang 48Một nghiên cứu nhằm khảo sát tỷ lệ hút thuốc lá của sinh viên nam tại trường Đại học Tây Đô Theo một số nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ Hút thuốc lá trong Nam sinh viên của các trường Đại học là 30%
a) Tính cỡ mẫu cho nghiên cứu
b) Giả sử số liệu các lớp sinh viên trong trường theo bảng, hãy sử dụng phương pháp chọn mẫu thích hợp chọn ra học sinh (Phương pháp chọn, cách chọn, lớp được
Trang 49CT D 3
Số
sv 67 150 105 76 54 86 67