Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
TUẦN10 Thứ hai ngày 29 tháng 10năm2018 Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu: Kiến thức: Biết dùng thước bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo đọc kết đo độ dài vật gần gũi với họcsinh độ dài bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (Tương đối xác ) Kĩ năng: Thực hành đo độ dài xác Làm tập: Bài 1,2,3(a,b) Thái độ: Giáo dục h/s u thích mơn họcNăng lực: Trao đổi giúp đỡ học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK, thước kẻ - HS: SGK; thước, bút chì; III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Ai nhanh, - Thi viết nhanh kết BT3 - Ban học tập điều hành; nhóm làm vào bảng phụ - Giáo viên giới thiệu học, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu ? Bài tốn u cầu ta điều gì? - Giáo viên hướng dẫn: Chấm đầu đoạn thẳng chấm, ta đặt điểm trùng với chỗ chấm, đo số đo ta chấm thêm chấm Sau nối đoạn thẳng lại viết tên hai đầu đoạn thẳng - N xét theo dõi Nhận xét chung *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS biết dùng thước thẳng bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (AB: 7cm; CD: 12cm; EG: 1dm2cm) HS biết đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có đơn vị 1dm2cm=12cm HS vẽ thẳng, trình bày đep - HS tích cực học tập - Tự học, hợp tác + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời Bài 2, 3(a,b): Đọc yêu cầu: - Giáo viên đưa bút chì ước lượng, sau thực hành đo - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - HS làm vào - HS chia sẻ thống kết - Nhóm trưởng báo cáo với giáo kết làm việc nhóm *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS biết dùng thước thẳng đo độ dài bút, mép bàn học, chân bàn học; ghi lại kết đọc số đo (BT2) - HS biết ước lượng độ dài tường lớp học, chân tường lớp cách tương đối xác (BT3a,b) - HS thực hành đo ước lượng nhanh, tương đối xác - HS tích cực học tập thực hành - Tự học, hợp tác + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân đo số vật dụng nhà ************************* GIỌNG QUÊ HƯƠNG (2 tiết) Tập đọc- Kể chuyện I Mục tiêu: Kiến thức: Bước đầu biết đọc bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện Kĩ năng: Hiểu nội dung bài:Tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(Trả lời câu hỏi SGK) Thái độ: Giáo dục cho h/s biết quan tâm, sẵn sàng chia sẻ với người xung quanh Năng lực: Đọc lưu loát; đọc hay, diễn cảm; hợp tác * Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - HS HTT kể câu chuyện - GDH biết quan tâm, chia sẻ với người - Giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:- GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc trả lời câu hỏi Các em nhỏ cụ già Việc 2: Nhóm trưởng báo cáoKQ * Đánh giá: + Tiêu chí : - Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, TL câu hỏi - Giáo dục cho h/s biết nhận lỗi làm sai - Tư học; hợp tác nhóm + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét lời * Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Quan sát tranh sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - - Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến mình, có ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ sao, nhóm trưởng cho bạn thống ý kiến Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Nghe giáo giới thiệu * Hình thành kiến thức mới: a Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Luyện đọc đúng: Việc 1: Luyện đọc phát âm (Tiếp sức cho em Thưởng) + HS luyện đọc câu lần 1- Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc từ mà bạn nhóm đọc chưa để luyện đọc, sửa sai.) - GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc: Lẳng lặng; thành thực; xin lỗi; nghẹn ngào - GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu lần nhận xét, sửa sai Việc 2: Luyện đọc đoạn nhóm ; trước lớp - Đọc đoạn lần 1: HD giải nghĩa từ: (SGK) Đôn hậu; thành thực; bùi ngùi - Đọc đoạn lần 2: Rút câu dài luyện ( đọc cá nhân; nhóm, trước lớp) - Chia sẻ cách đọc bạn - em đọc ( h/s HTT) * Đánh giá: + Tiêu chí : - Bước đầu đọc câu văn; từ khó: Lẳng lặng; thành thực; xin lỗi; nghẹn ngào - HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu từ ngữ: Đôn hậu; thành thực; bùi ngùi - Giáo dục cho h/s tích cực đọc - Tư học; hợp tác nhóm + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiết 2 Tìm hiểu bài: (Quan tâm h/s CHT) + Hoạt động nhóm lớn: - Thuyên Đồng ăn quán với ai? (H: Cùng ăn với ba niên) - Chuyện làm cho Thuyên Đồng ngạc nhiên? (H: Lúc Thun lúng túng quên tiền ba niên đến gần xin trả giúp tiền ăn) -V× anh niên cảm ơn Thuyên Đồng? (H: Vì Thuyên Đồng có giọng nói gợi cho anh niên nhớ đến mẹ thân thương quê miền Trung) -Những Chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương? (H: Người trẻ tuổi: cúi đầu, đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên Đồng: yên lặng nhìn nhua, mắt rớm lệ) - Qua câu chuyện em nghó giọng quê hương? KL: Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niệm thân thiết gần gũi làm cho người xa quê gắn bó thân thiết với - Hoạt động trước lớp:( Chọn câu mà đa số HS vướng mắc câu trọng tâm để chia sẻ trước lớp) * Đánh giá: +Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc họcsinh - HS trả lời nội dung câu hỏi SGK HS chậm tiến trả lời 2-3 câu -HS nắm nội dung bài: Tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói q hương thân quen - Trình bày to rõ ràng, lưu lốt -Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - Tự học giải vấn đề; hợp tác + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Đọc đoạn (Phân biệt giọng nhân vật, người dẫn chuyện) - Hoạt động cá nhân: Luyện c din cm Đọc on Vic 1:-Phân vai đọc đoạn - Phân vai đọc chuyện Vic :- Bình chon ngi đọc hay - Hot ng cá nhân: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm đơi - Hoạt động nhóm lớn *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm, phân biệt giọng nhân vật, người dẫn chuyện - Tích cực đọc nhóm - Tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người nghe đặc sản, cảnh đẹp, lễ hội quê em * KỂ CHUYỆN * Khởi động: - GV nêu nhiệm vụ tiết học:- Kể lại đoạn câu chuyện , HS HTT kể lại đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ *Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện Cá nhân tự suy nghĩ kể đoạn câu chuyện Kể nhóm lớn - Hoạt động nhóm đơi -Hoạt động lớp - Các nhóm cử đại diện thi kể theo tranh - Nhận xét- tuyên dương *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nhìn tranh kể lại đoạn, kể tồn câu chuyện - Rèn kĩ kể lưu loát; kết hợp diễn xuất tốt - Giáo dục cho hs biết gợi nhớ đến quê hương, đến người thân, kỉ niệm thân thiết -Hợp tác, tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Câu chuyện nói lên điều gì? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người nghe *********************************** Chính tả: ( Nghe- viết): QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe - viết tả (Từ Chị sứ ngày xưa); trình bày hình thức văn xi - Tìm viết tiếng có vần khó oai/oay (BT2) - Làm tập a Kĩ năng: Rèn kĩ viết đúng, đảm bảo tốc độ chữ viết đẹp Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận viết bài; giữ VSCĐ Năng lực: Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - GV: SGK HS: VBT; bảng III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: +Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp SHVN - y/c tìm tiếng, từ có âm gi, d, r -NhËn xÐt, kÕt luËn *Đánh giá: + Tiêu chí : - HS tìm nhanh từ có chứa âm gi, d, r - Pháttriển khả tư duy, tìm tòi + Phương pháp: Quan sát + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn +Hướng dẫn viết tả: HĐ 1: Tìm hiểu nội dung GV đọc đoạn cần viết - Việc 1: Hoạt động nhóm đơi: Cá nhân đọc tả, tìm hiểu nội dung đoạn cần viết cách trình bày + Vì chị Sứ yêu quê hương ? (H: Vì nơi chi sinh lớn lên) - Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ nhóm lớn HĐ 2:Viết từ khó - Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS viết chữ khó vào nháp (ruột thịt, da dẻ, oa oa) * Hướng dẫn HS nhận xét tả + Những chữ đoạn văn cần viết hoa? (H: Quê, Sứ, Chị, Chính, Và) +Vì phải viết hoa? (H: Vì chữ đầu tên bài, đầu câu tên riêng phải viết hoa) - Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra nhóm lớn Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) *Đánh giá: (HĐ 1- HĐ 2) + Tiêu chí: HS hiểu nội dung đoạn văn; nghe viết từ khó: ruột thịt, da dẻ, oa oa * Giúp em Quang ; Khánh viết từ khó -Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết đẹp -Thói quen cẩn thận viết - Tự học; hợp tác +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 3: Viết tả - Việc 1: Hoạt động cá nhân: Giáo viên đọc Hs viết vào vở, dò - Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) GV đánh giá, nhận xét số *Đánh giá: +Tiêu chí: - Viết xác từ khó: ruột thịt, da dẻ, oa oa - Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - Giáo dục cho h/s viết cẩn thận +Phương pháp: quan sát, vấn đáp; Viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời; Viết nhận xét HĐ 4: Luyện tập Bài tập 2: Tìm từ chứa tiếng có vần oai, từ chứa tiếng có vần oay Việc 1: Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm (oai: khoai, ngoại, thoải mái; oay: xoay, xốy, hí hốy) Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn làm vào vở, kiểm tra kết nhóm Bài tập a: Thi đọc, viết nhanh - Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS đọc SGK - Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: HS đọc nhóm - Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm, cử đại diện thi đọc *Đánh giá: +Tiêu chí: HS tìm từ chứa tiếng có vần oai, từ chứa tiếng có vần oay (oai: khoai, ngoại, thoải mái; oay: xoay, xốy, hí hốy); đọc, viết nhanh câu (Lúc Thuyên đứng lên, có niên bước lại gần anh) -Phát triển khả tư duy; phán đốn nhanh, -Tích cực làm - Hợp tác, tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát,vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà viết lại tả cho đẹp *************************************** Luyện từ câu: SO SÁNH - DẤU CHẤM I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm (BT1, BT2) Kĩ năng: - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn (BT3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận làm Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; nam châm - HS: VBT; bảng nhóm III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoàn thành tập theo yêu cầu Bài + : Làm kiểu câu so sánh: so sánh âm với âm - Hoạt động nhóm: Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn tự suy nghĩ thực nhiệm vụ học tập giao Việc 2: Hỏi - đáp, đánh giá cho nhau, sửa Việc 3: Chia sẻ nhóm để thống kết Việc 4: Hoạt động lớp: Chia sẻ trước lớp (nếu cần) *Đánh giá: + Tiêu chí : - HS tìm từ âm so sánh với (BT1: Tiếng mưa – tiếng thác/trận gió); (BT2: a/ Suối chảy - tiếng đàn cầm; b/ Tiếng suối - tiếng hát xa; c/ Tiếng chim – tiếng xóc rổ tiền đồng) - HS biết từ so sánh câu từ “như” - Tìm đúng, tìm nhanh trình bày lưu lốt + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời Bài 3: Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn theo yêu cầu - Hoạt động cá nhân: Tự làm - Hoạt động nhóm đơi: Đổi chéo để kiểm tra - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ nhóm để thống kết - Hoạt động lớp: Chia sẻ trước lớp (nếu cần) *Đánh giá: + Tiêu chí : - HS điền dấu chấm để ngắt câu đoạn văn BT3 Biết viết hoa chữ đầu sau dấu chấm - HS điền nhanh trình bày lưu lốt + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời, tôn vinh học tập C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà tập đặt câu có hình ảnh so sánh với ba, mẹ ************************************ Tập viết: ÔN CHỮ HOA G I Mục tiêu : 1.Kiến thức: Viết chữ hoa G ( dòng Gi ) , Ơ, T( dòng ) ; viết tên riêng Ơng Gióng (1 dòng ) câu ứng dụng ( lần ) chữ cỡ nhỏ Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương Kĩ năng: Viết đúng, đẹp, nét chữ mềm mại Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận viết Năng lực: Tự học giải vấn đề II.Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ hoa; bảng phụ; nam châm - HS: Vở tập viết; bảng III.Hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho bạn sinh hoạt văn nghệ - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa G Việc 1: GV viết mẫu chữ hoa G - Cả lớptheo dõi Việc 2: Quan sát chữ mẫu Quan sát nêu quy trình viết chữ G, Ô, T, V, X - Hoạt động cá nhân: HS viết vào nháp - Hoạt động nhóm : đổi chéo kiểm tra Việc 3: GV hướng dẫn HS viết câu ứng dụng *Đánh giá: Tiêu chí: HS nắm cách viết viết chữ in hoa G, Ô, T, V, X.(* Giúp đỡ em Vương, Khánh viết bài) - Rèn kĩ viết đúng, đẹp - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận viết bài; giữ VS-VCĐ - Tự học + Phương pháp : Quan sát,vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ2: Viết vào tập viết + - Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS làm vào - Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: HS đổi chéo kiểm tra chữ viết - Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra chữ viết bạn nhóm, bình chọn bạn viết chữ đẹp Nhận xét số viết H *Đánh giá: +Tiêu chí: - Kĩ viết chữ hoa G, Ơ, T quy trình viết - Viết từ; câu ứng dụng nét nối chữ quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo - Viết cẩn thận, nắn nót -Tự học giải vấn đề +Phương pháp: viết; vấn đáp; Viết + Kĩ thuật: viết lời nhận xét; tôn vinh học tập; viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà thường xuyên rèn luyện chữ viết ********************************* Thứ ba ngày 30 tháng 10năm2018 Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài - Biết cách so sánh độ dài Kĩ năng: Thực hành đo độ dài xác Làm tập: Bài 1,2 Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn họcNăng lực: Trao đổi giúp đỡ học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng chiều cao BT1; thước đo chiều cao - HS: SGK; III Hoạt động dạy học: 10 - HS biết quan sát hình trang 38,39 SGK; nêu thành viên gia đình gia đình bạn Minh Lan Bit c gia đình Minh hệ sống, gia đình Lan hệ chung sống - HS có kĩ phân biệt gia đình hệ gia đình hệ - Giáo dục cho h/s yêu quý người thân gia đình - Tự học, hợp tác + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Gii thiu v gia ỡnh mỡnh - Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình hệ chung sống? - Khen bạn giới thiệu hay, đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo * ỏnh giỏ: + Tiêu chí: - HS biết giới thiệu với bạn lớp thành viên, hệ gia đình Kết hợp dùng tranh ảnh minh họa để trình bày - HS trình bày, giới thiệu lưu loát hệ thành viên gia đình - Giáo dục cho h/s yêu quý người thân gia đình - Tự học, hợp tác + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà tự giới thiệu gia đình với người ********************************** Luyện tốn: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN10 ( Làm 1,5,6,7 (trang 50,52) I Mục tiêu : Kiến thức : - Biết nhân, chia phạm vi bảng tính học - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ; ghi kết đo độ dài ; biết so sánh độ dài ; đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo - Bước đầu biết giải trình bày giải tốn hai phép tính Kĩ : Rèn kĩ thực hành đo độ dài; vận dụng giải tốn có lời văn thành thạo 3.Thái độ : Giáo dục cho họcsinh u thích học tốn Nănglực : Tự học giải vấn đề ; hợp tác II Chuẩn bị : GV : Bảng nhóm ; nam châm HS : Vở ƠLT ; bảng III Hoạt động dạy học : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: (Tài liệu hướng dẫn – trang 49) 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 19 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Đo vẽ độ dài đoạn thẳng (Tài liệu HD- T50) *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS vẽ độ dài đoạn thẳng AB 3cm Tính độ dài đoạn thẳng CD 9cm - HS thực hành vẽ đoạn thẳng đẹp, độ dài, ghi rõ kết đo - HS có ý thức tích cực học tập - Hợp tác; tự học giải vấn đề + Phưương pháp: vấn đáp, +Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét lời Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Tài liệu HD – T52) *Đánh giá: +Tiêu chí: - HS đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo - Kĩ đổi nhanh Tích cực tự giác làm - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Vấn đáp; + Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét lời Bài : Đặt tính tính (TLHD - 52) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS thực tính kết phép tính nhân, chia số có hai chữ số với (cho) số có chữ số Biết thực theo thứ tự Trình bày đặt tính hình thức - Hào hứng, sơi chia kết - Giáo dục cho hs yêu thích tính toán - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 7: Giải tốn có lời văn (TLHD - 52) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm cách giải tốn có lời văn hai phép tính Trình bày lời giải phép tính kết Nắm u cầu tốn: tìm số lít dầu can thứ hai; sau tính số lít dầu hai can - Giáo dục cho hs tính tự giác làm - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 20 - Làm tập vận dụng (TLHD – T44) *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm cách giải tốn có lời văn Tìm số xồi: 36 quả; Qt: 20 quả; Cam: 44 - Vận dụng giải toán nhanh - HS có ý thức tích cực học tập - Hợp tác; tự học giải vấn đề + Phưương pháp: vấn đáp, +Kĩ thuật: nhận xét lời, tôn vinh học tập *********************************** Thứ năm ngày tháng 11 năm2018 Tốn : KTĐK thay ƠN TẬP: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 48) (Điều chỉnh: - không làm dòng tập Khơng làm ý b tập 5) I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố giúp họcsinh biết nhân, chia phạm vi bảng tính học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo Kĩ năng: Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo nhanh, Làm tập: Bài 1; (cột 1,2,4); 3( dòng 1); 4; 5a Thái độ: Giáo dục h/s u thích mơn họcNăng lực: Trao đổi giúp đỡ học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK; vở, thước kẻ, bút chì III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - CTH Đ tự quản lên điều hành khởi động - Trưởng ban học tập lên điều hành trò chơi tiếp sức HD luật chơi, cách chơi hm = m; dam = m; m cm = m; 900 cm = m; 3km = m - H lớp chia sẻ sau chơi - Giáo viên giới thiệu học, nêu mục tiêu tiết học *Đánh giá: +Tiêu chí: - HS đổi đơn vị đo; điền kết HS tham gia trò chơi sơi -Tự học giải vấn đề +Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu tập để làm Việc 1: Tổ chức cho H chơi trò chơi “ xì điện” 21 Việc 2: - Nhận xét *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm, thuộc bảng nhân chia học - HS tham gia trò chơi sơi Trả lời nhanh phép tính bảng học - HS có ý thức tích cực học tập - Hợp tác; tự học giải vấn đề + Phương pháp: vấn đáp, +Kĩ thuật: Hỏi đáp; nhận xét lời Bài 2( cột 1,2,4): Tính - Hoạt động cá nhân: H làm - Hoạt động nhóm : Đổi chéo kiểm tra kết bổ sung cho Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc kết quả, nhận xét *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS đặt tính thực phép nhân, chia số có hai chữ số với (cho) số có chữ số HS thực tính nhanh, trình bày đep - HS tích cực học tập thảo luận sôi - Tự học, hợp tác + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3( dòng 1): Điền số Yêu cầu họcsinh thảo luận nhóm làm tập Đổi chéo kiểm tra kết bổ sung cho Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc kết quả, nhận xét - Chia sẻ trước lớp ( Nếu có) *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo - HS điền kết quả; điền nhanh trình bày đẹp - HS tích cực học tập thảo luận sôi - Tự học, hợp tác + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 4: giải tốn Thảo luận nhóm tìm cách giải, làm vào - Chữa bài, nhận xét Bài giải Tổ Hai trồng số là: 22 25 x = 75 (cây) Đáp số: 25 *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nhận biết dạng toán gấp số lên nhiều lần - HS giải tốn có lời văn phép tính nhân - Vận dụng cách thực tính nhân số có hai chữ số cho số có chữ số để tìm kết tốn - HS có ý thức tích cực học tập - Hợp tác; tự học giải vấn đề + Phương pháp: vấn đáp, + Kĩ thuật: Hỏi đáp; nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài 5a: Đo độ dài đoạn thẳng: - H tự thực đo, báo cáo kết với nhóm trưởng *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS đo độ dài đoạn thẳng AB đọc kết đo - HS có ý thức tích cực thực hành đo - Hợp tác; tự học giải vấn đề + Phương pháp: vấn đáp, + Kĩ thuật: Hỏi đáp; nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nhận xét, đánh giá tiết học ***************************************** Chính tả :( Nghe - viết ) QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức :- Nghe viết tả ; trình bày hình thức văn xi - Làm tập điền tiếng có vần et / oet (BT2), BT 3a/b Kĩ năng: Hiểu nội dung đoạn viết; rèn kĩ viết đúng; đẹp, đảm bảo tốc độ Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận viết Năng lực: - Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: - GV: SGK HS: Vở nháp; ô li; Vở BT Tiếng việt III Hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho bạn sinh hoạt văn nghệ - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Hướng dẫn nghe viết: GV đọc đoạn cần viết 23 Việc 1: HS nắm nội dung viết + Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương (H: Chùm khế ngọt; Đường học rợp bướm vàng bay ) Việc 2: HS viết từ khó vào nháp + Những chữ tả viết hoa? (H: Chữ đầu câu viết hoa) - Hoạt động cá nhân: viết từ khó vào nháp (H: rợp; nghiêng che; diều biếc) - Hoạt động nhóm đơi: Đổi chéo kiểm tra - Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng kiểm tra bạn *Đánh giá: + Tiêu chí: HS nghe viết từ khó: rợp; nghiêng che; diều biếc * Giúp em Thưởng viết từ khó -Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết đẹp -Thói quen cẩn thận viết - Tự học; hợp tác +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi; nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * HĐ 1: HS nghe viết vào - Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS viết vào - Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: HS đổi chéo kiểm tra - Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm *Đánh giá: +Tiêu chí: - Hồn thành viết Viết xác từ khó bài; đầu câu viết hoa - Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - Giáo dục cho h/s viết cẩn thận +Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, viết nhận xét *HĐ 2: Luyện tập Bài tập 2: Tìm từ (bài tập 2).- Điền vào chỗ trống: et hay oet - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành bạn HS làm vào (H: toét; khét; xoẹt; xét) - HS đổi chéo kiểm tra kết quả.Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm Bài tập 3: Tìm từ (bài tập 3) 24 - Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS làm (a/ nặng– nắng, – là; b/ cổ-cỗ, co-còcỏ) - Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo kiểm tra - Hoạt động nhóm : HS đổi chéo kiểm tra kết - Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm *Đánh giá: +Tiêu chí: HS điền et hay oet vào chỗ trống (toét; khét; xoẹt; xét); Giải câu đố (a/ nặng– nắng, – là; b/ cổ-cỗ, co-cò-cỏ) -Tư duy; tìm nhanh, -Tích cực làm - Hợp tác, tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát,vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà tìm luyện viết thêm tiếng có vần et, oet ************************************************* Thứ sáu ngày tháng 11 năm2018 Tốn: BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I Mục tiêu: Kiến thức: Bước đầu biết giải trình bày giải tốn hai phép tính Kĩ năng: Vận dụng thực giải toán nhanh, Làm tập: 1, 3Thái độ: Rèn kĩ tính tốn thành thạo 4.Năng lực: Hợp tác; tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ , nam châm HS: SGK, bút chì, III.Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - H chơi trò chơi tự chọn H lớp chia sẻ sau chơi - Giáo viên giới thiệu học, nêu mục tiêu tiết học * Hình thành kiến thức mới: * Hoạt động nhóm lớn: +Bài tốn 1: - H tự đọc nội dung toán, - Xác định kiện biết, yêu cầu bài? - GV tóm tắt - HS làm nháp yêu cầu - Chữa * Chốt: Bài tốn giải có phép tính? 25 +Bài toán 2: HS đọc đề Xác định kiện biết, yêu cầu – Tóm tắt toán HS làm bảng – nêu cách làm: Tìm số cá bể tìm số hai bể Chốt: Bài toán giải hai phép tính *Đánh giá: +Tiêu chí: - HS nắm cách giải tốn hai phép tính Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt tốn trình bày lời giải -HS tích cực học tập tốt -Hợp tác; tự học giải vấn đề +Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: (Quan tâm h/s chậm tiến bộ) Bài 1:5-7’ KT: Bài toán giải hai phép tính -HS làm nháp HS nêu cách làm (theo dãy) Chốt: Bài toán giải phép tính: Tìm số bưu ảnh em, hai anh em Bài giải Số bưu ảnh em là: 15 – = (bưu ảnh) Số bưu ảnh hai anh em là: 15 + = 23 (bưu ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh *Đánh giá: +Tiêu chí: - HS vẽ sơ đồ tóm tắt tốn Hiểu u cầu tốn: tìm số bưu ảnh em trước, sau tính số bưu ảnh hai anh em HS giải tốn hai phép tính trình bày lời giải - Kĩ giải toán thành thạo - HS tích cực học tập tốt -Hợp tác; tự học giải vấn đề +Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: 5-7’ KT: Bài tốn giải hai phép tính - HS dựa vào tóm tắt, đặt đề tốn theo dãy - HS làm nháp - Chữa Bài giải Bao ngô cân nặng là: 27 + = 32 (kg) Cả hai bao cân nặng là: 26 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số: 59 kg - Chốt: Muốn tính hai bao nặng ki - lơ - gam, ta cần tính gì? *Đánh giá: +Tiêu chí: - HS vẽ sơ đồ tóm tắt tốn HS nêu tốn theo tóm tắt Hiểu u cầu tốn: tìm cân nặng bao ngơ trước, sau tính cân nặng hai bao gạo ngơ HS giải tốn hai phép tính trình bày lời giải - Kĩ giải tốn thành thạo - HS tích cực học tập tốt -Hợp tác; tự học giải vấn đề +Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Các nhóm thi đua chia sẻ hiểu biết qua học ********************************************* Tù nhiªn- x· héi: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I Mơc tiªu: Kiến thức: - Nêu mối quan họ hàng nội ngoại biết cách xưng hơ - Biết giíi thiƯu họ nội, họ ngoại K nng: Biết giới thiệu họ hàng nội, ngoại Trình bày lưu lốt Thái độ: HS u thích nơm học, thích tìm hiểu 4.Năng lực: Khám phá thực hành; tự học giải vấn đề II Chuẩn b: - GV: Các hình sgk phóng to - HS: mang tranh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Lớp phó học tập điều hành lp y/c trả lời CH: GĐ thng có hệ chung sống Nhận xét, đánh giá - GV gii thiệu Hoạt động 1: T×m hiĨu vỊ hä néi- họ ngoại: Vic 1:GV tổ chức HS thảo luận nhóm : giao n.vụ cho nhúm thảo luận,y/c báo cáo KQ: + Hng cho bạn xem ảnh ai? + Ông bà ngoại Hng sinh ảnh? + Quang cho bạn xem ảnh ai? 27 + Ông bà nội quang sinh ảnh - Nghe HS báo cáo nhËn xÐt, bỉ sung + Nh÷ng người thc hä néi gồm ai? + Những ngi họ ngoại gồm ai? Vic 2: Cả bạn có chung ông bà nhng Hồng, Hng phải gọi ông bà ngoại mẹ bạn gái ông bà Quang Thủy gọi ông bà nội Nh vậy: ông bà nội, bố Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng, Hngg họ ngoại Vic 3:- GV t/c cho HS kể tên họ nội, họ ngoại + Họ nội gồm ai? + Họ ngoại gồm ai? Nhận xét: Tổng kết câu trả lời HS Vic 4:KL: Nh ông bà sinh bố anh chị bố với họ ngi thuộc họ nội Ông bà sinh mẹ anh chị em mẹ, với họ gọi họ ngoại * ỏnh giỏ: + Tiêu chí: - HS hiểu giải thích người thuộc họ nội ai, người thuộc họ ngoại (Ơng bµ sinh bè anh chị bố với họ ngi thuộc họ nội Ông bà sinh mẹ anh chị em mẹ, với họ gọi hä ngo¹i.) - Giáo dục cho h/s yêu quý người thân bên họ nội họ ngoại - Tự học, hợp tác + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 2: Tæ chøc trò chơi Ai hô đúng: K v h ni, h ngoi - Phổ biến luật chơi cách chơi: + GV đa miếng ghép ghi lại quan hệ họ hàng khác HS a cách xng hô họ bên VD: GV a Em gái mẹ HS nói Dì - họ ngoại - Tổ chøc cho HS ch¬i * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS phân biệt người bên họ nội họ ngoại Biết cách xưng hơ anh, chị, em bố mẹ họ theo phong tục địa phương - HS tham gia chơi sôi ; đọc họ nội, họ ngoại ; xưng hô tên - Giáo dục cho h/s yêu quý người thân bên họ nội họ ngoại - Tự học, hợp tác + Phương pháp: vấn đáp 28 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hoạt động 3: Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại: - Y/c HS thảo luận nhóm, đóng vai t/hg - Nêu tình huống: + Anh bố đến chơi bố vắng + Em mẹ quê chơi bố mẹ vắng - Em có nhận xét cách ứng xử vừa rồi? - Tại phải yêu quý ngi họ hàng KL: Ông bà nội, ông bà ngoại ngi họ hàng ruột thịt Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm giúp đỡ, - Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình hệ chung sống? - Khen bạn giới thiệu hay, đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo * ỏnh giỏ: + Tiờu chớ: - HS biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng người bên họ nội họ ngoại - HS tích cực học tập - Giáo dục cho h/s yêu quý, quan tâm, giúp đỡ người thân bên họ nội họ ngoại - Tự học, hợp tác + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà tự giới thiệu họ hàng với người ************************************ Luyện tiếng việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN10 ( Làm 2,3,4,5 trang 51,52,53,54) I Mục tiêu : Kiến thức : Đọc hiểu «Q tết q tơi» Hiểu tình u q hương tác giả - tìm từ ngữ âm so sánh với ; dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn - Viết từ có vần oai/oay ; từ chứa tiếng bắt đầu l/n (hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã) - Viết thư ngắn cho người bạn Kĩ : Tư ; suy ngẫm tìm phương án trả lời câu hỏi xác Trình bày lưu loát Thái độ : Giáo dục cho họcsinh biết tìm hiểu truyền thống ngày Tết quê hươngNănglực : Tự học giải vấn đề ; hợp tác II Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa ; bảng nhóm 29 HS : TLHD; ÔLTV III Hoạt động dạy học : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: (Bài 1) TLHD (Trang 51) *Đánh giá: +Tiêu chí: -HS biết nói tên hát, thơ nói q hương.Trình bày lưu lốt HS hào hứng, sơi nổi, tích cực học tập -Phát triểnlực tự học + Phương pháp: quan sát + Kĩ thuật: ghi chép ngắn Bài mới: Giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT2 : Đọc truyện « Quà tết quê hương » trả lời câu hỏi a, b, c, d * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS trả lời câu hỏi đủ ý, xác - HS biết đặc sản q hương dịp lễ tết - HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời - Giáo dục cho h/s biết yêu quê hương - Tự phục vụ, hợp tác + Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời Bài 3: Gạch từ ngữ âm so sánh với câu thơ, câu văn (TLHD – Trang 53) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS tìm từ âm so sánh với (a/ Tiếng hót họa mi – tiếng đàn; b/ Tiếng chân nai – tiếng bánh đa vỡ; c/ Tiếng thác nước réo – tiếng quân reo) - Tư nhận biết nhanh, - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Vấn đáp +Kĩ thuật: Đăt câu hỏi; nhận xét lời Bài 4: Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn thành câu Viết lại đoạn văn (TLHD – Trang 53) * Đánh giá: 30 + Tiêu chí: - HS điền dấu chấm để ngắt câu đoạn văn Biết viết hoa chữ đầu câu sau dấu chấm - HS điền nhanh xác; viết lại câu hình thức - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Vấn đáp +Kĩ thật: Đăt câu hỏi; nhận xét lời Bài 5: Điền vào chỗ trống oai oay; tìm lời giải cho câu đố (TLHD – Trang 54) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS điền vần oai oay vào chỗ chấm (ngoài, hoay) Giải câu đố: Cái gương - HS điền nhanh; điền giải nhanh câu đố - HS có ý thức tư duy, tìm tòi -Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Vấn đáp +Kĩ thật: Đăt câu hỏi; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Bài 7: TLHD –trang 55 * Đánh giá: + Tiêu chí: HS viết thư ngắn từ 5-7 câu gửi cho người bạn em theo gợi ý TLHD - Viết đủ ý, bố cục chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc Trình bày nội dung hình thức thư -Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Viết + Kĩ thuật: Viết nhận xét ************************************** GDTT: SINH HOẠT SAO I Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá mặt hoạt động tuần10 - Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm II Nội dung sinh hoạt A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Kiểm tra vệ sinh Hát truyền thống Hát Sao em 31 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Thực hành chia sẻ trước lớp * Hoạt động 1: - GV kiểm tra chuẩn bị trưởng Sao trưởng báo cáo chuẩn bị GV nêu nội dung tiết sinh hoạt GV yêu cầu trưởng chủ trì tiết sinh hoạt Sao trưởng: Nhận xét chung hoạt động tuần10 + Việc chấp hành nề nếp + Học tập + Tham gia HĐ khác Sao trưởng : Yêu cầu bình bầu bạn hồn thành tốt hoạt động tuần qua - GV H nhận xét đánh giá HS mặt gồm: KT; NL, PC * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đánh giá tình hình tuần qua - Biết phát huy ưu điểm khăc phục tồn tại, hạn chế tuần qua - Có ý thức tự vươn lên xây dựng tập thể lớp vững mạnh - Tự học, hợp tác + Phương pháp: Quan sát vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời * Hoạt động 2: GV phổ biến phương hướng thực tuần tới - Duy trì tốt nề nếp hoạt động - Đẩy mạnh truy đầu buổi, buổi, học từ vựng Tiếng Anh - Tăng cường luyện chữ viết - Thực tốt nội dung theo kế hoạch nhà trường, liên đội đề - Các đôi bạn tiến hoạt động có hiệu - Thường xuyên chăm sóc bồn hoa, cảnh - Vệ sinh phong quang trường, lớp * Đánh giá: + Tiêu chí: - Nêu việc làm cụ thể, thiết thực để xây dựng tập thể vững mạnh - Có ý thức hoạt động chung Đoàn kết thân thiện hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Tự học, hợp tác +Phương pháp: Quan sát vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét li * Hot ng 3: Sinh hoạt Yờu cầu TB văn nghệ bắt cho lớp hát vài h¸t tËp thĨ - Hỏi tháng tháng mấy? Tháng 11 có ngày kỉ niệm ? - Chủ điểm tháng gì? - Tỉ chøc cho HS sân múa lại số ca múa h¸t tËp thĨ cđa trêng 32 - Vệ sinh phong quang trường, lớp * Đánh giá: + Tiêu chí: - Nêu chủ điểm tháng 11 Thực ca múa hát tập thể trường - Có ý thức hoạt động chung Tự học, hợp tác +Phương pháp: Quan sát vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11 - Thực tốt ATGT; ATSN 33 ... văn thành thạo 3. Thái độ : Giáo dục cho học sinh u thích học tốn Năng lực : Tự học giải vấn đề ; hợp tác II Chuẩn bị : GV : Bảng nhóm ; nam châm HS : Vở ƠLT ; bảng III Hoạt động dạy học : A HOẠT... hỏi Kĩ năng: - Hiểu nội dung bài: Tình cảm gắn bó với q hương lòng yêu quý bà người cháu.(Trả lời câu hỏi 1,2 ,3 SGK, thuộc khổ thơ bài) Thái độ: Giáo dục cho học sinh yêu thích mơn học Năng lực: ... đo Kĩ năng: Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo nhanh, Làm tập:Bài 1,2( cột 1,2,4) ,3( dòng 1),4, 5a Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích mơn học Năng lực: Trao đổi giúp đỡ học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập,