Tuần 5 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô hương

31 267 0
Tuần 5 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Ngày dạy: Thứ hai, 24 /9/2018 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Tập đọc: I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói thật, trả lời câu hỏi 1,2,3 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật lời người kể chuyện - Giáo dục HS có ý thức trung thực dũng cảm - Phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ - HS nghe GV nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm bài cũ, tham gia sôi + Trả lời câu hỏi tranh + Dự đốn bài đọc nói câu chuyện gì? - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, đặt câu hỏi A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai: : thóc giống, truyền ngơi, dốc cơng, chăm sóc, sững sờ, dõng dạc, - đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm nghĩa từ : bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh + Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện, phù hợp với lời nói nhân vật( Chú bé Chôm giọng thể lo lắng, giọng nhà vua ôn tồn, dõng dạc.) - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc học sinh + Câu 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để nối +Câu 2: Vua phát cho người dân thúng thóc luộc kĩ đem gieo hẹn thu nhiều thóc người truyền ngơi, người nào khơng có thóc bị trừng trị + Câu 3: Mọi người khơng dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị, cịn Chơm dũng cảm dám nói lên thật + Câu 4: Vì trung thực là đức tính tốt… + HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Luyện đọc diễn cảm - Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Chơm lo lắng … thóc giống ta” giới thiệu giọng đọc - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu ý từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu loát đoạn văn, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể lời dõng dạc nhà vua và lời cậu bé Chôm - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe câu chuyện “Những hạt thóc giống” cho biết trung thực đức tính quý người -   Toán: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận, năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây Xác định năm cho trước thuộc kỉ - Giáo dục hs u mơn học, tính cẩn thận, xác - Năng lực tự học, hợp tác nhóm II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - Trưởng VN tổ chức trò chơi “ Đố bạn” : Một bạn nêu năm năm, đố bạn biết năm thuộc kỉ thứ bao nhiêu? - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - Tiêu chí : Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào Phản xạ nhanh - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Em đọc đề cá nhân Em thảo luận với bạn bên cạnh trả lời câu hỏi a,b Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn trả lời câu hỏi Việc 2: Thống kết nhóm Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết Nghe GV nhận xét, chốt kết Số ngày tháng năm * Đánh giá: - Tiêu chí: + Kể tên tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 ngày 29 ngày + Số ngày tháng năm, số ngày năm nhuận và năm không nhuận - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Em làm cá nhân Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn trả lời câu hỏi Việc 2: Thống kết nhóm Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết Chốt kiến thức : Chuyển đổi đơn vị đo thời gian * Đánh giá: - Tiêu chí : Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây ngày = 72 giờ 10 phút = 190 phút = 240 phút phút giấy = 125 giây phút= 480 giây phút 20 giây = 260 giây… - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn trả lời câu hỏi Việc 2: Thống kết nhóm Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết Củng cố: Cách xác định kỉ qua năm * Đánh giá: - Tiêu chí : Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể cho người thân nghe tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 29 ngày -   - KHOA HỌC 4: SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I MỤC TIÊU: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật Biết lợi ích muối I- ốt Nêu tác hại thói quen ăn mặn - HS biết vận dụng vào bữa ăn hàng ngày - Giáo dục HS có thói quen sử dụng hợp lí chất béo muối ăn hàng ngày - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực tư duy, sáng tạo, NL tin học II CHUẨN BỊ: - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo thực phẩm có chứa i- ốt vai trò i- ốt sức khoẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? ? Tại nên ăn nhiều cá? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề * Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời câu hỏi bài cũ, tham gia tích cực - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi gợi mở B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ1:Trị chơi thi kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo Việc 1: Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi kể ăn cung cấp nhiều chất béo Việc 2: Chia lớp thành nhóm cử trọng tài giám sát Mỗi thành viên nêu tên ăn Việc 3: HS tiến hành chơi Việc 4: Cùng HS nhận xét, tuyên dương, kết luận Gia đình em thường rán, chiên, chiên xào dầu thực vật hay mỡ động vật? * Đánh giá: - Tiêu chí: Lập danh sách tên ăn chứa nhiều chất béo - PP:Quan sát , vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng HĐ2:TL ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật - Việc 1: HS thảo luận theo nhóm: + Những ăn chứa chất béo động vật, thực vật? + Tại nên ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật? - Việc 2:Quan sát hình trang 20 SGK trả lời câu hỏi - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho nhóm trình bày, lớp nhóm khác chia sẻ - Việc 4: HS nghe GV kết luận *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm ăn nào chứa chất béo động vật, thực vật + Giải thích cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật Biết cách ăn loại chất béo náo để tốt cho sức khỏe + Khả nắm thông tin, chia sẻ thông tin nhóm, lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ3.Thảo luận ích lợi muối i- ốt tác hại ăn mặn - Việc1: Yêu cầu giới thiệu tranh ảnh sưu tầm ích lợi muối i- ốt - Việc 2: Treo tranh, yêu cầu HS quan sát TLCH: Muối i- ốt có ích lợi cho nguời? Nếu ăn mặn có tác hại gì? - Việc 3:HĐTQ tổ chức cho nhóm trình bày, lớp nhóm khác chia sẻ - Việc 4: Kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao Gọi HS đọc mục bạn cần biết *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm ích lợi muối i- ốt và tác hại ăn mặn + Khả nắm thông tin, chia sẻ thơng tin nhóm, lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: HS có thói quen sử dụng hợp lí chất béo muối ăn hàng ngày -   Kĩ thuật: kh©u thêng ( tiÕt ) I Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm - Rèn tính cẩn thận, chịu khó cơng việc - HS u thích môn học - Giúp HS phát triển NL thẩm mỹ II Đồ dùng dạy học : - GV : +Tranh quy trình khâu thờng + Mẫu khâu thờng đợc khâu len vải khác màu - HS : + Mảnh vải sợi trắng màu có kÝch thíc 10 x 15 cm + Kim kh©u , khâu , bút chì , thớc kẻ , kéo III Các hoạt động dạy học : B.HOT NG THC HNH Khi ng - HTQ yêu cầu tổ trởng kiểm tra chuẩn bị vật liệu dụng cụ cần thiết tiết học báo cáo kết - Nhận xét bổ sung ( nÕu thiÕu ) - Giíi thiệu bài, nêu mục tiêu - HS nm mc tiờu bi hc 2.Thực hành khâu thêng - NT yêu cầu bạn nêu quy trình khâu - NT yêu cầu cá nhân thùc hiÖn mét vài mũi khâu thờng - GV nhận xét hớng dẫn thêm cho HS (Khâu lại mũi mặt phải đờng khâu,nút mặt trái đờng khâu) Quan sát , uốn nắn thao tác cha dẫn thêm cho HS lúng túng *ỏnh giỏ: - Tiêu chí đánh giá: + HS khâu quy trình: Bước : Vạch dấu đường khâu Bước : Khâu mũi khâu thường theo dấu + Đường khâu thẳng, đẹp không bị dúm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhn xột bng li Đánh giá kết học tËp - HĐTQ cho nhóm trưng bày sản phẩm - HĐTQ tổ chức cho bạn nhận xét sản phẩm - HĐTQ yêu cầu số bạn nhắc lại bước khâu thường - GV nhận xét chung sản phẩm, nhắc nhở thêm số điểm hạn chế *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Khả đánh giá nhận xét sảm phẩm HS + Khả trình bày trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực khâu thường nhà -   Luyện từ câu: MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I - MỤC TIÊU : - Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT4); tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ tìm (BT1,BT2); nắm nghĩa từ tự trọng (BT3) - Rèn kĩ giải nghĩa từ, giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ với chủ điểm Trung thực- Tự trọng; Đặt câu đúng, hay - Giáo dục hs lòng trung thực, tự trọng - Phát triển lực ngôn ngữ, tự học giải vấn đề II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn hát - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Tìm từ nghĩa trái nghĩa với Trung thực Em suy nghĩ viết giấy từ ngữ nghĩa trái nghĩa với trung thực - Em chia sẻ với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh, đúng” - Nghe GV NX, chốt từ đúng: + Từ nghĩa: thật thà, thật lòng, + Từ trái nghĩa: gian dối, dối trá, lừa lọc, gian nanh *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: -Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực Tiêu chí HTT HT CHT 1.Xếp nhóm Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: phiếu đánh giá tiêu chí Bài tập 2: Đặt câu với từ nghĩa trái nghĩa với trung thực Em suy nghĩ tự đặt câu - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Nghe GV NX, chốt, tuyên dương câu hay * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nói câu có từ nghĩa trái nghĩa với từ trung thực + Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn Bài tập 3: Dòng nêu nghĩa với từ Tự trọng Em suy nghĩ làm cá nhân - Em chia sẻ với bạn nhóm - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết - Nghe GV NX, chốt ý nghĩa từ Tự trọng * Đánh giá: - Tiêu chí : HS chọn nghĩa từ " tự trọng" (ý c) - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn Bài tập 4: Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ để nói tính trung thực lòng tự trọng Em suy nghĩ làm tập giấy nháp - Em chia sẻ với bạn nhóm - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết - Nghe GV NX, chốt nghĩa câu đáp án: Thẳng ruột ngựa; Cây khơng sợ chết đứng; Đói cho sạch, rách cho thơm * Đánh giá: - Tiêu chí : Nắm thành ngữ, tục ngữ nói tính trung thực - tự trọng - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân đặt câu với thành ngữ tục ngữ vừa tìm -   Đạo đức : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT ) I MỤC TIÊU - Mọi trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em - Trước việc có liên quan đến em phép nêu ý kiến , bày tỏ suy nghĩ ý kiến phải lắng nghe , tôn trọng Nhưng em phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi thứ không phù hợp Đ/C: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân, lựa chọn phương án tán thành không tán thành BT tình Tích hợp SD NLĐ: Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm hiệu lượng Vận động người thực sử dụng tiết kiệm hiệu lượng - Ý thức quyền , tôn trọng ý kiến bạn tôn trọng ý kiến người lớn - Năng lực giải vấn đề, ngôn ngữ II CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ ghi tình HĐ1, - HS : VBT , SGK , thẻ màu ( xanh , đỏ , vàng ) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động 1: Thảo luận câu SGK - Việc 1: Cá nhân suy nghĩ viết vào giấy cách xử lí tình - Việc 2: Trao đổi chia sẻ với bạn nhóm cách xử lí Việc 1: Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết Việc 2: Nghe GV NX, kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí : Đưa cách xử lý cho tình và giải thích em làm - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hoạt động 2: Thảo luận BT1 SGK - Việc 1: Em tự đọc hành vi việc làm viết câu trả lời giấy - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Việc 1: Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết Việc 2: Nghe GV NX, kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí : + Biết nhận xét hành vi, việc làm bạn + Khả hợp tác nhóm, chia sẻ + Khả trình bày, diễn đạt Việc 1: Quan sát GV nêu đoạn luyện: từ “Từ đầu loan tin này” Việc 1: NT tổ chức cho bạn luyện đọc phân vai Việc 2: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc giọng đọc tưng nhân vật + HS thuộc đoạn đầu đoạn cuối bài thơ - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân ý nghĩa câu chuyện -   Ngày dạy: Thứ tư, 26 /9/2018 Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Tính bình cộng nhiều số Bước đầu biết giải toán tìm số trung bình cộng HS tính tốn cách thành thạo HS làm 1, 2,3 - Giáo dục HS tính cẩn thận , xác , ý thức thích học Tốn - Năng lực tự học hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: “ Hái hoa dân chủ” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - Tiêu chí : Nắm quy tắc tính số TBC nhiều số, tính TBC nhiều số Phạn xạ nhanh, tính tốn cẩn thận - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tìm số TBC số sau - Em tự hồn thành tập - Việc 1: Em trao đổi với bạn kết - Việc 2: Báo cáo kết làm việc với cô giáo - Việc 3: C cố: Cách tính số TBC nhiều số * Đánh giá: - Tiêu chí : Tìm số trung bình cộng số cho trước a) ( 96 + 121 + 143) : = 120 b) ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43) : = 27 - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài Em làm cá nhân vào - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - C cố: Giải tốn dạng tìm số TBC * Đánh giá: - Tiêu chí : + Nắm cách tìm số TBC + Trình bày bài tốn Bài giải: Trung bình năm số dân xã tăng thêm số người là: ( 96 + 82 + 71) : = 83(người ) Đáp số: 83 người - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài Em làm cá nhân vào - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - C cố: Giải toán dạng tìm số TBC * Đánh giá: - Tiêu chí : + Nắm cách tìm số TBC + Trình bày bài tốn Bài giải: Trung bình số đo chiều cao em là: ( 138 + 132 + 130 + 136) : 4= 134 (cm ) Đáp số: 134 cm - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đo chiều cao bạn nhóm em tính số đo trung bình bạn -   - Chính tả (Nghe-viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I - MỤC TIÊU: - Nghe - viết trình bày tả sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm tập 2a - Giáo dục hs tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với viết - Phát triển lực thẩm mĩ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp lớp hát - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu nội dung đoạn văn Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần viết: “Lúc … ông vua hiền minh” Việc 2: Cá nhân đọc tả, tìm hiểu nội dung đoạn văn Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn : Chia sẻ thống kết Viết từ khó Cá nhân viết nháp từ dễ lẫn viết: thóc giống, luộc kĩ, lẽ nào, dõng dạc, truyền ngôi, dũng cảm, hiền minh Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) Cùng kiểm tra thống kết Viết tả HS viết đoạn văn theo lời GV đọc HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền +Viết tên riêng: Chôm +Viết đảm bảo tốc độ, tả, chữ đều, trình bày đẹp - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2a: Tìm chữ bị bỏ trống để hồn thành đoạn văn bắt đầu l n Việc 1: HS đọc đoạn văn làm cá nhân Việc 2: Đổi chéo sửa cho Việc 1: BHT điều hành nhóm trình bày, nhóm khác nghe NX, góp ý Việc 2: GV NX, chốt đáp án * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS phân biệt đc tiếng có chứa en/eng: chen., len, ken, leng keng, len, khen - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Luyện viết lại lần -   Ngày dạy: Thứ năm, 27 /9/2018 Toán: BIỂU ĐỒ I - MỤC TIÊU: - Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin biểu đồ tranh Làm BT 1; (a,b) - Giáo dục hs yêu môn học, tính cẩn thận , xác - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, tính tốn II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: Việc 1: HS quan sát biểu đồ đọc thông tin bên phải Việc 2: HS lắng nghe GV phân tích để biết cách đọc thơng tin biểu đồ - Biểu đồ gồm có cột ? - Cột bên trái cho biết ? Cột bên phải cho biết ? - Nêu lại điều em biết gia đình qua biểu đồ ? Việc 3: Nhận xét chốt kiến thức nội dung biểu đồ tranh vẽ : “ Các gia đình” * Đánh giá: - Tiêu chí : HS đọc thơng tin biểu đồ Khả tự học, hợp tác nhóm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Cá nhân tự làm vào bt - Việc 1: Em bạn nêu cách làm Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Nghe GV KL chốt KT: Giải tốn xử lí số liệu biểu đồ tranh * Đánh giá: - Tiêu chí : + Đọc thơng tin biểu đồ tranh + Xử lí số liệu biểu đồ + Khả tự học, hợp tác nhóm - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài a,b - Em tự làm vào - Em trao đổi so sánh kết với bạn - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Nghe GV KL chốt KT: Giải tốn xử lí số liệu biểu đồ tranh * Đánh giá: - Tiêu chí : + Đọc thông tin biểu đồ tranh + Xử lí số liệu biểu đồ + Khả tự học, hợp tác nhóm - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Quan sát biểu đồ có phịng thư viện để biết số thông tin số lượt đọc sách -   - Luyện từ câu DANH TỪ I MỤC TIÊU: - Hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng) - Vận dụng để làm tốt tập - Giáo dục H biết cách dùng từ loại sống * Đ/C: Không học DT khái niệm, đơn vị Chỉ làm BT 1, phần Nhận xét giảm bớt yêu cầu tìm danh từ khái niệm, đơn vị - Phát triển lực tự học, NL ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi khởi động - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 1.Hình thành kiến thức Việc 1: Cá nhân đọc thầm đoạn thơ, trả lời câu hỏi 1, học DT người, vật, tượng Việc 2: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ Việc 1: Ban học tập tổ chức chia sẻ trước lớp Việc 2: Nghe GV nhận xét, chốt lời giải đúng, gợi ý cho HS rút ghi nhớ Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận khái niệm danh từ - Em đọc ghi nhớ (sgk) *Đánh giá: - Tiêu chí +HS xác định từ người,chỉ vật, tượng: Từ người: cha ông, ông cha Từ vật: sông, dừa, chân trời Từ tượng: nắng, mưa… +Biết từ vừa tìm là là danh từ + Thuộc định nghĩa danh từ Lấy ví dụ danh từ + Khả chia sẻ trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập Em suy nghĩ làm tập vào nháp: Tìm danh từ 10 câu thơ đầu “ Gà Trống Cáo” Đặt câu với danh từ em vừa tìm Em chia sẻ với bạn nhóm Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết Nghe GV nhận xét, kết luận , chốt: Cách xác định danh từ *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Viết danh từ người, vật, tượng thiên nhiên + Đặt câu với từ vừa tìm Câu văn hình thức, dùng từ xác + Khả tự học, giải vấn đề - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm 10 danh từ vật có nhà em -   KHOA HỌC 4: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN I MỤC TIÊU: - Biết ngày cần ăn nhiều rau, chín, sử dụng thực phẩm an toàn Nêu số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn( Giữ chất dinh dưỡng; nuôi trồng, bảo quản, chế biến hợp sinh; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất; khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người) Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Kỹ vận dụng vào sống - Giáo dục HS có ý thức chọn thức ăn tươi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực tư duy, sáng tạo, NL tin học II CHUẨN BỊ: - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 - Phiếu học nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: + Vì phải ăn phối hợp chất béo động vật thực vật? + Vì phải ăn muối i- ốt không nên ăn mặn - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề * Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm kiến thức cũ, tham gia tích cực - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ1: Tìm hiểu lý cần ăn nhiều hoa chín - Quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối cho HS QS TLCH - Kể tên số loại rau, hàng ngày? - Em cảm thấy vài ngày khơng có rau ăn? - Nêu ích lợi việc ăn rau, quả? HS thảo luận HĐTQ tổ chức cho nhóm trình bày, lớp nhóm khác chia sẻ Nghe KL: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau để có đủ vitamin, khống chất cần thiết cho thể * Đánh giá: - Tiêu chí: + Kể tên số loại rau, hàng ngày + Giải thích tại nên ăn phối hợp nhiều loại rau - PP:Quan sát , vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực hành thực phẩm an toàn TLCH : Thế thực phẩm an toàn? Làm để thực vệ sinh an toàn thực phẩm Việc 1: HĐTQ tổ chức cho nhóm trình bày, lớp nhóm khác chia sẻ Việc 2: Nghe kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí: Giải thích nào là thực phẩm sạch an toàn: thực phẩm giữ chất dinh dưỡng, không ôi thui, khơng nhiễm hóa chât, khơng gây ngộ độc… - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng HĐ3 Các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Việc1: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm Giao việc: N1, 2: Cách chọn thức ăn tươi, nhận thức ăn ôi, thiu, héo N3, 4: Cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói N5 : Sử dụng nước để rửa thực phẩm, cần thiết phải nấu thức ăn chín -Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm trình bày, lớp nhóm khác chia sẻ -GV NX kết luận -Việc 3: Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết * Đánh giá: - Tiêu chí: Kể biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS biết chọn thức ăn tươi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm -   Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I - MỤC TIÊU: - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện ( Nội dung Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện - Giáo dục hs yêu môn học - Phát triển lực ngôn ngữ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc lại câu chuyện Những hạt thóc giống - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Việc 3: Thống câu trả lời nhóm - Việc 4: Báo cáo kết thảo luận với cô giáo - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Nghe GV , kết luận lời giải Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận đặc điểm đoạn văn văn kể chuyện - Em đọc ghi nhớ (sgk) *Đánh giá: - Tiêu chí + HS nêu việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống, xếp việc trình tự câu chuyện: : Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, nghĩ kế Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc cơng chăm sóc mà thóc chẳng nảy ,mầm Sự việc 3: Chôm dám tâu vua thật trước sựu ngạc nhiên người Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm và truyền cho Chơm + HS tìm đoạn kể tương ứng việc câu chuyện: việc 1- đoạn 1; việc 2-đoạn 2; việc 3- đoạn 3; việc 4- đoạn +Tìm dấu hiệu mở đầu và kết thúc đoạn: mở đầu đoạn viết hoa và lùi vào khoảng, kết thúc đoạn là dấu chấm xuống dòng + HS nắm ghi nhớ bài học + Khả tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, làm việc nhóm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu đề - Việc 2: HS đọc đoạn văn cho sẵn SGK - Việc 3: HS viết đoạn thiếu vào giấy nháp - Việc 4: Chia sẻ nhóm Báo cáo kết làm việc với giáo - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp, bình chọn bạn viết tiếp chặt chẽ, hay - Nghe GV nhận xét Chốt: Cách xếp việc cho thành cốt truyện đủ ý, chặt chẽ *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thiện đoạn văn với việc cho trước + Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, viết tả + Khả tự học + Khả nhận xét, đánh giá bài làm bạn +Khả chia sẻ trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc lại câu chuyện em sau viết thêm cho người thân nghe -   ƠL Tốn: TUẦN I Mục tiêu: - Tìm trung bình cộng nhiều số Nêu số ngày tháng năm; - Thành thạo xác định năm cho trước thuộc kỉ nào.Đọc thành thạo thông tin biểu đồ tranh, biểu đồ cột dạng đơn giản - Giáo dục HS tính cẩn thận, u thích học tốn - Giúp HS phát triển tính tốn, NL tự học II Đå dïng d¹y häc: Thẻ III Hoạt động dạy học 1.HĐ Khởi động 1,2 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu số ngày tháng năm; + Thực hiên thành thạo tìm trung bình cộng nhiều số + Khả tự học +Tính cẩn thận, nhanh, xác - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời, ghi chép ngắn 2.HĐ 3,4 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Đọc thành thạo thơng tin biểu đồ tranh dạng đơn giản + Biết thực tính tốn biểu đồ - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời 3.HĐ6 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS vận dụng giải thành thạo dạng toán trung bình cộng + Viết câu lời giải tường minh, rõ nghĩa +Tính xác, cẩn thận; trình bày khoa học + Khả chia sẻ với bạn, nhận xét bài làm bạn - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật:đặt câu hỏi – nhận xét lời VI Hoạt động vận dụng: Thực lại nhà người thân -   Ngày dạy: Thứ sáu, 28/9/2018 BIỂU ĐỒ (tiếp theo) Toán: I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết biểu đồ cột - Biết đọc số thông tin biểu đồ cột Biết xử lí số liệu thực hành hồn thiện biểu đồ đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, biểu đồ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: Việc 1: HS quan sát biểu đồ đọc thông tin bên phải Việc 2: HS lắng nghe GV phân tích để biết cách đọc thông tin biểu đồ Hướng dẫn HS đọc biểu đồ : + Biểu đồ biểu diễn số chuột diệt thôn ? + Thôn Đông diệt chuột ? Việc 3: NX chốt kiến thức : Cách đọc số liệu biểu đồ hình cột * Đánh giá: - Tiêu chí : HS đọc thơng tin biểu đồ Khả tự học, hợp tác nhóm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Cá nhân tự làm vào bt - Việc 1: Em bạn nêu cách làm Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Nghe GV chốt KT: Cách đọc số liệu biểu đồ hình cột * Đánh giá: - Tiêu chí : + HS xác đinh số liệu biểu đồ cột + Biết xử lí số liệu biểu đồ - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài a - Em tự làm vào - Em trao đổi so sánh kết với bạn - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Nghe GV chốt KT: Cách đọc, viết số liệu biểu đồ hình cột * Đánh giá: - Tiêu chí : + HS xác đinh số liệu biểu đồ cột + Biết xử lí số liệu biểu đồ - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Quan sát biểu đồ có phịng thư viện để biết số thông tin số lượt đọc sách -   ÔLTV: TUẦN I Mục tiêu: - Đọc hiểu Điều bí mật ba - Đọc lưu loát rõ ràng đọc Biết bày tỏ thái độ nhân vật truyện Viết từ chứa tiếng có vần en/eng Tìm danh từ.Xây dưng đoạn văn văn kể chuyện - GD học sinh ý thức yêu thương bố mẹ hiểu bố mẹ làm điều tốt cho - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn bè II Hoạt động dạy học 1.HĐ Khởi động Bài 1,2 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá +HS hiểu nghĩa câu tục ngữ “ Yêu yêu sau lưng, giận giận trước mặt”:Đối với trẻ phải nghiêm khắc dạy bảo, khen trước mặt chúng.Câu “ Yêu cho roi cho vọt”:Thương yêu phải nghiêm khắc dạy bảo, nuông chiều, để trẻ tự chơi bời, nghịch ngợm làm chúng hư hỏng +Kể việc làm thầm lặng cha mẹ dành cho con( VD: ngã đau, bố mẹ cịn đau gấp trăm nghìn lần;ln theo dõi bước đường;vì chấp nhận hi sinh thứ;là hậu phương vững cho sau lần vấp ngã;vừa lo toan công việc vừa phải lo lắng cho - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời HĐ ôn luyện *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc rõ ràng lưu loát bài đọc + Hiểu nội dung bài đọc học sinh + Câu a: Vì ơng khơng muốn tiêu tiền hoang phí + Câu b: Vì cha khơng đưa đón + Câu c: Thấy bóng người lấp ló sau hàng bên đường, lặng lẽ theo người con, người nhận mái tóc bạc cha + Câu d: Cha mẹ yêu cái, muốn tốt cho nên nhiều phải giấu số điều - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng 3.HĐ Ôn luyện *Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền en/eng: hoa loa kèn, tiếng khèn, ven sông, leng keng, tiếng kèn, chen lấn - PP:quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét lời 4.HĐ ôn luyện 5,6 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Tìm danh từ: + Câu 5: mặt trời, núi, nắng, bò, sương, bụng +Câu 6: sông biển, đồng ruộng, đồi núi, trường học, nhà, bầu trời, cửa sổ, cha mẹ - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời Hoạt động vận dụng : Thực nhà -   Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần II HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi * Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp tham gia phát biểu ý kiến Việc 1: GVCN bổ sung góp ý thêm Việc 2: Nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm tránh tái phạm lần sau Tuyên dương phụ huynh HS chống bão tốt * Kế hoạch tuần 6: GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp + Chuẩn bị điều kiện để tổ chức đại hội chi đội liên đội + Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập, sách + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân cơng, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học ... với cô giáo - Việc 3: C cố: Cách tính số TBC nhiều số * Đánh giá: - Tiêu chí : Tìm số trung bình cộng số cho trước a) (42 + 52 ) : = 47 b) ( 36 +42 +57 ) : = 45 c) ( 34 + 43 + 52 + 39) : = 42 -... vệ sinh an toàn thực phẩm - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực tư duy, sáng tạo, NL tin học II CHUẨN BỊ: - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 - Phiếu học nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:... luận theo câu hỏi Việc 2: Nêu nội dung Việc 3: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp Việc 4: Báo cáo cô giáo việc em làm được, nhận xét, bổ sung * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đánh

Ngày đăng: 15/11/2018, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

  • B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

  • - Chia sẻ với người thân về ý nghĩa của câu chuyện.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan