Tuần 7 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo nguyễn thị hải vân

33 123 0
Tuần 7 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo nguyễn thị hải vân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN TOÁN: I Mục tiêu: Biết: Kiến thức: Thứ hai/8/10/2018 LUYỆN TẬP CHUNG 1 1 v� - Mối quan hệ 1v� ; v� ; 10 10 100 100 1000 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải tốn liên quan đến số trung bình cộng HS hoàn thành 1, 2, 2.Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn, giải tốn Thái độ: GDHS độc lập suy nghĩ làm tự giác NL: Rèn luyện lực tư duy, phân tích, hợp tác, … II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A KHỞI ĐỘNG: * Khởi động.- Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi mà em yêu thích - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Đọc làm BT - Chia sẻ kết - Chia sẻ: - Muốn biết gấp lần ta làm nào? 10 - Muốn biết số gấp số bao nhiêu lần ta làm nào? * Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: câu hỏi gợi ý, nhận xét lời, trình bày miệng Tiêu chí đánh giá: HS BT; nêu cách làm mối quan hệ 10 1x 10 (lần) ->Vậy gấp 10 lần 10 10 1 100 100 1 :  x  10 (lần) ->Vậy b) gấp 10 lần 10 100 10 10 10 100 1 1000 1000 1 :  x  10 lần -> c) gấp 10 lần 100 1000 100 100 100 1000 a) 1: Bài 2: Tìm X: - Cá nhân đọc BT làm BT - Chia sẻ kết ( Hỏi cách tìm thành phần chưa biết) 1 ; ; 10 100 1000 - Trưởng ban học tập kiểm tra, báo cáo kết GV chốt trường hợp tìm thành phần chưa biết (số hạng, số bị trừ, thừa số chưa biết, số bị chia) * Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: câu hỏi gợi ý, nhận xét lời, trình bày miệng Tiêu chí đánh giá: -Tìm x, nêu cách tìm thành phần chưa biết - Biết tự làm biết chia sẻ Bài tập 3: - Thảo luận nhóm, nhận dạng tốn, nêu cách giải dạng tốn - Cá nhân làm BT - Chia sẻ kết trước lớp * Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: câu hỏi gợi ý, nhận xét lời, trình bày miệng Tiêu chí đánh giá:- Hợp tác nhóm tích cực để nêu hướng giải dạng toán TB cộng: - Giải tốn: Giải Trung bình vòi nước chảy vào bể được: 1  ) :  (bể) ( 15 Đáp số: bể C HĐ ỨNG DỤNG: BT vận dụng: Tìm X: a) x +  b) x : 18 TẬP ĐỌC: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu - HS bước đầu biết đọc diễn cảm văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người.(Trả l ời câu hỏi 1,2,3) - GDHS yêu quý bảo vệ động vật - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu * Tích hợp GDTNMTBHĐ: Học sinh biết thêm lồi cá heo, qua giáo dục ý thức bảo tài nguyên biển II Chuẩn bị: - Bảng phụ chép đoạn luyện; Sưu tầm tranh ảnh cá heo III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: ( bốc thăm- đọc đoạn trả lời câu hỏi TĐ : Tác phẩm Si-le tên phát xit Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá * Đánh giá: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: - Đánh giá khả đọc diễn cảm; trả lời câu hỏi nội dung TĐ trước - Đọc to, rõ.Trình bày tự tin 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn (4 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: Phát từ khó, luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 6: Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: Phương pháp: vấn đáp, quan sát Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn Tiêu chí đánh giá: - Nắm đoạn giọng đọc đoạn; đọc từ khó: A-ri-ơn; Xi- xin; boong tàu, dong buồm; ngắt nghỉ ( Nhưng/….Chúng đưa ông trở đất liền/ nhanh tàu bọn cướp.) - Giải thích nghĩa từ HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét * Tích hợp GDTNMTBHĐ: Học sinh biết thêm lồi cá heo, qua giáo dục ý thức *Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Tiêu chí đánh giá: - Trả lời câu hỏi SGK hiểu nội dung - Biết hợp tác trả lời tự tin Câu 1: A-ri-ôn phải nhảy xuống biển thủy thủ tàu lòng tham, cướp hết tặng vật ơng, đòi giết ơng Câu 2: Khi A-ri-ôn hát giã biệt đời, đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông Bây ca heo cứu A-ri-ôn ông nhảy xuống biển đưa ông trở đất liền Câu 3: Cá heo đáng quý, đáng yêu: Biết thưởng thức âm nhạc, biết cứu giúp người gặp nạn, cá heo bạn tốt người Câu 4: Đám thủy thủ tham lam, độc ác; cá heo lồi vật thơng minh tốt bụng * Nội dung: Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… Việc 2: Chia sẻ cách đọc trước lớp Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc (luyện đoạn 2) Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 5: H đọc tốt đọc toàn - H nhăc lại nội dung *Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: nhận xét lời, tơn vinh học tập Tiêu chí đánh giá:- Biết đọc diễn cảm, nhấn mạnh từ ngữ: nhầm, đà cá heo, say sưa thưởng thức, cứu, nhanh hơn, tồn bộ, khơng tin C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ người thân nội dung câu chuyện, nói hiểu biết lồi cá heo tuyên truyền người biết yêu quý, bảo vệ loài cá heo KHOA HỌC : PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I Mục tiêu: - Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết - Nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết - Giáo dục HS có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người - Phát triển lực phán đốn, phân tích, am hiểu khoa học, NL giải vấn đề II.Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh III Các hoạt động học : A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: Nêu nguyên nhân gây bệnh sốt rét? Cách phòng bệnh sốt rét? - Nhận xét, đánh giá Phương pháp:Tích hợp Kĩ thuật: trò chơi Tiêu chí:KT việc nắm bắt học trước: HS nêu nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt rét - Giới thiệu bài, nêu MT ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Thực hành làm tập SGK: Việc : - Y/c HS làm việc nhân - Y/c HS đọc kỹ thơng tin hình tr28 SGKvà trả lời câu hỏi sau: Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên ? Muỗi vằn sống đâu ? Bọ gậy Muỗi vằn sống đâu ? Tại bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm ban ngày ? Việc 2: Chia sẻ với bạn Việc :Chia sẻ, trình bày kết trước lớp KL: Sốt xuất huyết bệnh vi rút gây Muỗi vằn động vật trung gian truyền bệnh Bệnh diễn biến ngắn, chưa có thuốc đặc trị * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi ý, ghi chép ngắn, nhận xét lời, tôn vinh học tập Tiêu chí: - HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết - Kết HĐ : 1-b ; 2-b(muỗi vằn) ; 3- a ; 4-b ; 5-b HĐ2: Phòng bệnh sốt xuất huyết : Quan sát thảo luận: Việc : Y/c quan sát hình 2, 3, tr29 SGK ? Chỉ nói nội dung hình ? Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ? Gia đình bạn thường dùng cách để diệt muỗi bọ gậy Việc : Chia sẻ, trình bày kết trước lớp  KL: Nên giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi ,bọ gậy Có thói quen ngủ kể ban ngày * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, nhận xét lời, tơn vinh học tập Tiêu chí:- Hợp tác nhóm tích cực biết chia sẻ kết học tập - Biết thực cách diệt muỗi để không bị muỗi đốt - Có ý thức ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản đốt người C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hành làm vệ sinh xung quanh diệt muỗi, bọ gậy, ngủ mắc - Về chia sẻ với người hiểu biết bệnh sốt xuất huyết, thực tốt biện pháp phòng chống sốt xuất huyết **************************************************** ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T1) I Mục tiêu: Sau học này, HS biết: - Biết cách: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên Rèn kĩ thực hành ( Đối với HSKG: Biết tự hào truyền thống gia đình, dòng họ ) - Biết hợp tác, tự tin II Chuẩn bị: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói lòng biết ơn tổ tiên III Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn hát chơi trò chơi ưa thích - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ” -1-2 đọc truyện - Thảo luận câu hỏi - Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận; nhóm khác nhận xét * Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi mở,nhận xét lời, ghi chép ngắn Tiêu chí:Thảo luận, trả lời câu hỏi - Biết số biểu lòng biết ơn tổ tiên B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 2: Làm BT1- Những việc làm để thể lòng biết ơn: - Cá nhân làm BT - Trao đổi với bạn bên cạnh kết làm việc - Trao đổi trước lớp việc làm giải thích lý * Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi mở,nhận xét lời, ghi chép ngắn Tiêu chí: Biết việc làm để thể lòng biết ơn: a,c,d,đ; giải thích lý em chọn HĐ 2: Tự liên hệ: - Các bạn nhóm kể cho nghe việc làm để thể lòng biết ơn tổ tiên - Một số HS trình bày trước lớp * Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn Tiêu chí: Kể việc làm thân để thể lòng biết ơn việc chưa làm - Biết trình bày tự tin C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân nội dung học; thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm cụ thể **************************************************** LUYỆN TỪ & CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA I.Mục tiêu: -HS nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa,(ND ghi nhớ), - Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiểu nghĩa.(BT1 mụcIII), tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người động vật(BT2) (HSKG làm toàn BT2 mục III) - Có ý thức dùng từ nhiều nghĩa nói, viết văn - Phát triển NL ngôn ngữ, diễn đạt, hợp tác II Chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình ảnh vật tượng:chân (chân bàn, chân người, chân núi, chân trời); III Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chưc cho bạn hát chơi trò chơi ưa tích - Nghe Giáo viên giới thiệu học, nêu mục tiêu HĐ 1: Nhận xét Bài tập 1: Tìm nghĩa cột B thich hợp với từ cột A: - Trao đổi, thảo luận nhóm - Chia sẻ kết quả: *Đánh giá: Phương pháp: Quan sát Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí: Xếp từ cho BT1 vào nhóm thích hợp Tiêu chí HTT HT CHT 1.Xếp từ vào nhóm Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp + Răng - phần xương cứng mọc lên hàm dùng để cắn, giữ nhai thức ăn + Mũi- phận nhô lên mặt người ĐV có xương sống, dùng để thở ngửi + Tai- Bộ phận hai bên đầu người động vật, dùng để nghe Các nghĩa vừa xác định cho từ răng, mũi, tai nghĩa gốc từ Bài tập 2: Nghĩa từ in đậm khổ thơ sau có khác nghĩa chúng BT1: - Đọc - Chia sẻ nhóm - Một số HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, thống kq: Bài tập 3: - Thảo luận nghĩa từ răng, mũi, tai BT có giống *GV giải thích: - Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ có nét nghĩa, vật nhọn, sắc, xếp thành hàng Em hiểu từ nhiều nghĩa? Rút ghi nhớ: (sgk) *Đánh giá: Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời Tiêu chí: Hợp tác tốt Giải nghĩa từ răng, mũi, tai - Phát giống nghĩa từ BT1; BT2 BT2: Răng cào không dùng để nhai người động vật Mũi thuyền không dùng để ngửi Tai ấm không dùng để nghe -> Những nghĩa hình thành sở nghĩa gốc từ Răng, mũi, tai (BT1) Ta gọi nghĩa chuyển BT3: Biết giải thích giống khác từ BT1 BT2 =>Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ - vừa khác, vừa giống Nhờ biết tạo từ nhiều nghĩa từ nghĩa gốc, Tiếng Việt trở nên phong phú B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Trong câu nào, từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc câu nào, chúng mang nghĩa chuyển? - Thảo luận, nêu kq: *Đánh giá: Phương pháp: Vấn đáp, quan sát Kĩ thuật: Trình bày miệng,ghi chép ngắn, nhận xét lời Tiêu chí:xác định từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển a) Mắt - Đôi mắt bé mở to ( nghĩa gốc) Mắt - Quả na mở mắt ( nghĩa chuyển) b) Chân - Bé Na đau chân (nghĩa gốc); Chân - Lòng ta vững kiềng ba chân (nghĩa chuyển) c) Đầu- Khi viết, em đừng ngoẹo đầu (nghĩa gốc) Đầu- Nước đầu nguồn trong.(nghĩa chuyển) Bài tập 2: Các từ phận thể người động vật - Đọc làm - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ trước lớp: *Đánh giá: Phương pháp: Quan sát Kĩ thuật: Phiếu đánh giá Tiêu chí: Tìm từ phận thể người động vật từ nhiều nghĩa Tiêu chí 1.Tìm nghĩa chuyển từ lưỡi, miệng, cổ, lưng Hợp tác tốt HTT HT CHT Phản xạ nhanh Trình bày đẹp Nghĩa chuyển từ : + lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày + miệng: miệng bát, miệng hố, miệng bình, miệng túi, miệng núi lửa… + cổ: cổ tay, cổ áo, cổ lo, cổ chai + lưng: lưng trời, lưng núi, lưng đồi, lưng đê,… C.HĐ ỨNG DỤNG: Nhắc lại nội dung ghi nhớ Viết thêm vào ví dụ nghĩa chuyển từ lưỡi, miệng, cổ, lưng,… …………………………………………………………………… Thứ ba/ 9/10/2018 TOÁN : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Biết: - Đọc, viết số thập phân dạng đơn giản; HS làm 1, - Nhận biết số thập phân cấu tạo số thập phân - Giáo dục HS ý thức trình bày đẹp, độc lập suy nghĩ làm tự giác - Phát triển lực tư duy, phân tích, hợp tác, giải vấn đề II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát chơi trò ưa thích - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học HĐ 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân: Ví dụ a: Cùng trao đổi nhận xét hàng bảng: - Có mét, mấy- đề-xi mét ? Có m1dm tức có 1dm m = 0,1m 10 1 GV: m ta viết hành 0,1m.Tương tự: ; … 10 100 1000 -1dm phần mét? 1dm = Những số 0,1 ;0,01; 0,001 gọi số thập phân Ví dụ b: Phân tích tương tự ví dụ a HS tự rút ra: 0,5= ; 10 0,07 = ; 100 0,009 = 1000 Các số: 0,5; 0,07; 0,009 gọi số thập phân * Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi ý, ghi chép ngắn, nhận xét lời Tiêu chí: Biết nêu nhận xét hàng bảng để nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân - Biết cách đọc, viết số thập phân B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Đọc phân số TP số TP vạch cuả tia số: - Tự giác thực nhiệm vụ học tập Bài 2a,b: Viết số thập phân: - Cá nhân đọc làm BT - Chia sẻ kết - Ban học tập huy động kết quả, báo cáo * Đánh giá: Phương pháp:quan sát, vấn đáp,tích hợp Kĩ thuật: thực hành, đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiêu chí: - HS nắm cách viết giá trị chữ số hàng STP - Thực hành viết nêu giá trị chữ số hàng STP BT2 C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân cách đọc, viết số thập phân - Đọc số thập phân sau rõ hàng số TP: 8,4; 12,05; 234,109 TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định phần mở bài, thân bài, kết văn (BT1) - Hiểu mối liên hệ nội dung câu biết cách viết câu mở đoạn.(BT2, 3) - GDHS yêu cảnh sông nước Việt Nam *GDBVMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập (Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT * TNMTBĐ: HS biết vẻ đẹp Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thể giới GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển đảo - BD lực ngôn ngữ, diễn đạt; biết tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị: Bảng phụ, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long III.Hoạt động học: A KHỞI ĐỘNG: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp hát chơi trò chơi ưa thích - Nghe G giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: a, Xác định phần MB, TB, KB văn? b, Phần thân có đoạn? Mỗi đoạn miêu tả gì? c, Những câu văn in đậm có vai trò đoạn bài? Việc 1: Đọc trả lời câu hỏi Việc 2: Chia sẻ câu trả lời nhóm Việc 3: Một số nhóm chia sẻ kết trước lớp Quan sát số hình ảnh đẹp Vịnh Hạ Long Kết hợp GDBVMT, BVTNMTBĐ * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Tiêu chí: a) Xác định phần mở bài, thân bài, kết văn: + Mở bài: Vịnh Hạ Long thắng cảnh có khơng hai đất nước Việt Nam + Thân bài: Gốm đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc điểm cảnh + Kết bài: Núi non, sông nước tươi đẹp Hạ Long tiếp đời mãi giữ gìn b) Nêu đoạn thân ý đoạn: + Đoạn 1: Tả kì vĩ vịnh Hạ Long với hàng nghìn đảo + Đoạn 2: Tả vẻ dun dáng vịnh Hạ Long + Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn Hạ Long qua mùa c) Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Nó có tác dụng chuyển đoạn, nối kết đoạn với Bài tập 2: Lựa chon câu mở đoạn thích hợp từ câu cho sẵn đoạn: - Đọc y/c, làm BT - Nhóm đơi thảo luận tìm câu mở đoạn cho đoạn văn - Chia sẻ kết (phải kiểm tra xem câu văn có nêu ý bao trùm đoạn, có hợp với câu đoạn không) - Đại diện số nhóm đọc làm trước lớp, nhóm khác nghe, bổ sung ? Vì bạn chọn câu mở đoạn cho đoạn đó? *Đánh giá: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Tiêu chí: Tìm câu mở đoạn cho đoạn: + Đoạn 1: Điền câu (b) câu nêu ý đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao rừng dày + Đoạn 2: Điền câu (c) câu nêu ý chung đoạn văn: Tây Nguyên có thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc Bài tập 3: Hãy viết câu mở đoạn cho hai đoạn văn tập theo ý riêng em - Cá nhân chọn đoạn BT2 viết câu mở đoạn theo cách riêng - HĐTQ tổ chức cho bạn trình bày câu mở đoạn ? Khi viết câu mở đoạn em cần lưu ý điều gì? - Chốt: Câu mở đoạn nêu ý bao trùm đoạn, có tác dụng chuyển đoạn, nối kết đoạn với *Đánh giá: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Tiêu chí: Viết câu mở đoạn cho hai đoạn văn BT2 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà bạn tìm đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước hay Hoàn chỉnh tập tốt KHOA HỌC 5: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I Mục tiêu: - Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm não - Có kĩ phát phòng ngừa bệnh - Giáo dục HS có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người - BD lực phán đốn, phân tích, hợp tác II.Chuẩn bị: Hình minh hoạ SGK ; sưu tầm thêm số hình ảnh liên quan III Hoạt động học : A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? Nêu nguyên nhân bệnh sốt xuất huyết? ? Nêu biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết? - Nhận xét, đánh giá *Đánh giá: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp Kĩ thuật: Trò chơi, nhận xét lời Tiêu chí:- Nêu nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết biện pháp phòng tránh - Trình bày tự tin - Giới thiệu bài, nêu MT ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1:Trò chơi “Ai nhanh đúng”: Việc 1: GV phổ biến luật chơi Lớp chia thành nhóm - Mọi thành viên nhóm đọc câu hỏi SGK tr 30 tìm câu trả lời tương ứng, sau báo tín hiệu trả lời Việc 2: Chia sẻ, nhóm trình bày kết quả: Chốt kết : 1- c, 2- d, 3- b, 4- a *Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời Tiêu chí:- Hợp tác nhóm tích cực, có hiệu - Tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi + Tác nhân gây bệnh viêm não: Do loai vi rút có máu gia súc, chim, chuột Khỉ gây + Bệnh lây truyền : Muỗi hút máu vật bị bệnh truyền vi rút gây bệnh sang người + Lứa tuổi bị mắc nhiều nhất: Ai mắc bệnh nhiều trẻ em từ 3-15 tuổi + Bệnh nguy hiểm: Người bị bệnh bị chết, sống bị di chứng bại liệt, trí nhớ HĐ : Phòng bệnh viêm não : Quan sát thảo luận Việc 1: Làm việc cá nhân : Y/c HS quan sát H1, 2, tr30, 31 SGK ? Nói nội dung hình? ? Tác dụng việc làm đó? ? Chúng ta làm để phòng bệnh viêm não? Việc 2: làm việc lớp: Chia sẻ, trình bày kết * KL: Để phòng bệnh viêm não nên giữ gìn vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc môi trường xung quanh Trẻ em 15 tuổi nên tiêm phòng theo dẫn bác sỹ *Đánh giá: Phương pháp: Quan sát Kĩ thuật: Phiếu đánh giá Tiêu chí: Nêu cách phòng bệnh viêm não: Tiêu chí HTT HT CHT 1.Các cách phòng bệnh Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về chia sẻ với người nội dung học - Thực biện pháp phòng bệnh cách VSPQ diệt muỗi, bọ gậy Tuyên truyền người thực …………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: - Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2) hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT3 - Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ.(BT4) HSKG biết đặt câu để phân biệt hai từ BT3 - Có ý thức dùng từ nhiều nghĩa nói, viết văn - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A KHỞI ĐỘNG: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT *Đánh giá: Phương pháp:tích hợp, vấn đáp Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét lời Tiêu chí:- KT việc nắm KT học trước: Nắm từ nhiều nghĩa, nêu ví dụ chuyển nghĩa từ nhiều nghĩa - Nghe Giáo viên giới thiệu học, nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tìm cột B lời giải thích thích hợp cho từ chạy câu cột A - Cá nhân đọc bài, làm BT - Chia sẻ làm - Nhóm trưởng KT, báo cáo 1- d; 2- c; - a; b -> GV nhận xét chốt k/niệm: Cái hay từ nhiều nghĩa *Đánh giá: Phương pháp: vấn đáp Kĩ thuật: trình bày miệng; nhận xét lời Tiêu chí: Xác định nghĩa từ chạy câu cột A: + (1) Bé chạy lon ton sân: Sự di chuyển nhanh chân (d) + (2) Tàu chạy băng băng tren đường ray: Sự di chuyển nhanh phương tiện GT (c) + (3) Đồng hồ chạy giờ: Hoạt động máy mọc (a) + (4) Dân làng khẩn trương chạy lũ: Khẩn trương tránh điều không may xảy đến (b) Bài 2: Dòng nêu nghĩa từ chạy : Cá nhân làm Chia sẻ kêt - GV Nhận xét chốt: Nghĩa chung từ “chạy” là: vận động nhanh *Đánh giá: Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét lời - Tiêu chí: Xác định nét nghĩa chung từ chạy câu BT1: Sự vận động nhanh Bài 3: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm thảo luận, nêu kq: - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ vấn trước lớp: ? Từ ăn câu mang nghĩa gốc? Từ ăn câu mang nghĩa chuyển? ? Bạn cho biết bạn chọn từ ăn câu c mang nghĩa gốc? - GV nhận xét chốt: Từ “ăn” câu c (ăn cơm) mang nghĩa gốc *Đánh giá: Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét lời, trình bày miệng Tiêu chí: Xác định nghĩa gốc từ ăn: Từ ăn câu c dùng với nghĩa gốc (ăn cơm) Bài 4: Đặt câu : - Đọc bài, làm BT - Chia sẻ kết - Ban học tập huy động KQ Lớp nhận xét phân biệt nghĩa từ *Đánh giá: Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét lời, trình bày miệng Tiêu chí:Đặt câu hay Ví dụ: a) Em bé tập đi./ Nam thích giày b) Chú đội đứng gác./ Trời đứng gió C.HĐ ỨNG DỤNG: - Đề xuất bạn tìm số từ nhiều nghĩa đặt câu …………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ:( Nghe- viết): DỊNG KINH QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu - HS nghe-viết tả: Dòng kinh q hương; Trình bày hình thức văn xi - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2) ; thực ý (a, b, c ) BT3 (HSKg làm đầy đủ BT3) - Thái độ: Trình bày cẩn thận, giữ sạch, đẹp * TH GDBVMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp dòng kinh (kênh) q hương, có ý thức BVMT xung quanh - BD lực thẩm mĩ, NL hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ chép 3,Vở tập Tiếng Việt II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp hát chơi trò chơi ưa thích - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học  Hình thành KT: - Cá nhân nghe đọc CT, chọn viết từ khó hay viết sai - Đổi chéo kiểm tra - Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung - Trao đổi theo cặp kết trả lời câu hỏi vừa tìm - Đại diện 1- nhóm trả lời câu hỏi trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung * Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp;viết Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung viết + Viết từ khó + Nắm cách trình bày hình thức văn xuôi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Nghe đọc, viết - Dò bài, sốt lỗi * Đánh giá: Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS Tiêu chí: Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: dòng kinh, chín, giã bàng, giấc ngủ + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp  Làm tập: - Cá nhân làm tập - Chia sẻ kết nhóm - Đại diện 1- nhóm đọc làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung Bài 2: Tìm vần điền vào chỗ trống - GV nhận xét chốt: Vần iêu điền vào ba chỗ trống hồn chỉnh khổ thơ Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia iê thích hợp với chỗ trống thành ngữ - GV nhận xét chốt: Tiếng có chứa ia/iê kiến, tía, mía * Đánh giá: Phương pháp: vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi,nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: + Tìm tiếng có chứa vần iêu (BT2) + Điền tiếng có chứa ia/iê để hồn thành thành ngữ: kiến, tía, mía + HS có lực đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ + Tự học tốt hoàn thành mình, chia sẻ kết với bạn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo KỂ CHUYỆN: CÂY CỎ NƯỚC NAM I Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh họa, kể lại đoạn bước đầu kể toàn câu chuyện; Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện - Rèn kĩ nói kĩ nghe - GD HS lòng cảm phục danh y Tuệ Tĩnh, yêu thiên nhiên, trồng chăm sóc thuốc nam - HS biết kể chuyện biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể giọng nói nhân vật * GDBVMT: Giáo dục thái độ yêu quý cỏ hữu ích mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ MT II Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện SGK Sưu tầm số thuốc nam như: sâm nam, đinh lăng, cam thảo, III Hoạt động học: B HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp trò chơi học tập - Nghe Gv nêu mục tiêu học:  Nghe GV kể chuyện: - Quan sát tranh, nghe G kể chuyện (2 lần) - Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên nhân vật câu chuyện - Kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ ? Em hiểu từ sáng có nghĩa nào? *Chốt: sáng có nghĩa thơng minh, học đâu hiểu - Tranh1: Danh y Tuệ Tĩnh dẫn học trò lên núi - Tranh : Tuệ Tĩnh kể lại câu chuyện ngày xưa, nhà nguyên xâm lược nước ta… - Tranh : Từ lầu nhà Nguyên cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bàn cho ta… - Tranh : Quân nhân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu… - Tranh 5: Cây cỏ nước Nam giúp chữa bệnh cho thương binh… - Tranh : Tuệ Tĩnh nói với học trò ý nguyện ông *Đánh giá: Phương pháp: quan sát,vấn đáp Kĩ thuật: Kể chuyện, ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Tiêu chí: Nắm diễn biến câu chuyện theo tranh + Nắm giọng kể câu chuyện: giọng kể tự nhiên + Nắm tên số thuốc quý: sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam + Nắm nghĩa từ: trưởng trang, dược sơn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Kể chuyện theo nhóm: - Từng nhóm dựa vào tranh sgk thuyết minh cho nội dung tranh, sau thành viên nhóm kế câu chuyện - Kể tồn câu chuyện HĐ 2: Thi kể trước lớp: Trưởng ban học tập cho đại diện nhóm kể chuyện trước lớp - Các nhóm khác nghe, nhận xét đặt câu hỏi nội dung, ý nghĩa câu chuyện Phỏng vấn tự do, nêu hiểu biết danh y Tuệ Tĩnh - Nghe GV nhận xét Liên hệ, kết hợp GVBVMT *Đánh giá: Phương pháp: quan sát,vấn đáp Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, kể chuyện, tơn vinh Tiêu chí:+ HS kể đoạn câu chuyện lưu lốt, cốt truyện, khơng cần lặp lại ngun văn lời cô giáo + Nắm ý nghĩa câu chuyện C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân câu chuyện - Đề xuất với người thân trồng, bảo vệ, giữ gìn cỏ hữu ích làm thuốc chữa bệnh …………………………………………………………………………………………… Thứ sáu/ 12/10/2018 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết : - Chuyển phân số thâp phân thành hỗn số; Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - Rèn kĩ chuyển PSTP thành số TP, chuyển số đo viết dạng số TP thành số đo viết dạng số tự nhiên.Vận dụng thực hành 1; (3 PS thứ 2, 3, 4); - Giáo dục HS ý thức trình bày đẹp, độc lập suy nghĩ làm tự giác - Rèn luyện lực tư duy, phân tích, hợp tác, tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức ôn lại KT học trước trò chơi Trò chơi: “Hái hoa’’ Cách chơi: Đại diện nhóm lên chọn hoa thực y/c hoa Luật chơi: Nhóm trả lời sai, nhóm thua cuộc-> chịu hình thức phạt lớp * Đánh giá: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp Kĩ thuật:trò chơi, phiếu KT, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: KT việc nắm HS; Hợp tác nhóm + nêu tên hàng số TP + Nêu cách đọc, viết số TP + Thực hành đọc số TP - Nghe GV giới thiệu bài, 1HS đọc mục tiêu hình B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Chuyển phân số thập phân thành hỗn số: - Gọi 1HS đoc y/c đề GV hướng dẫn mẫu - Y/c HS tự làm bảng con, 3HS lên bảng, gợi ý tiếp sức cho HS chậm - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp + C cố: Cách chuyển PSTP thành HS thành số TP * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, tích hợp Kĩ thuật: phân tích, phản hồi, đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn, nhận xét lời Tiêu chí: - HS nắm Cách chuyển PSTP thành HS thành số TP - Thực hành chuyển PSTP thành HS thành số TP BT1a,b - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề Bài 2: Chuyển phân số TP thành số TP, đọc: - Cá nhân đọc làm BT - Ban học tập huy động kQ Các bạn chất vấn cách làm GV ý: làm theo bước BT 1: + Chuyển PSTP hỗn số + Chuyển hỗn số thành số thập phân -> C cố: Cách chuyển PSTP thành số TP * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm Cách chuyển PSTP thành số TP - Thực hành chuyển PSTP thành số TP BT2 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin 834 83,4 10 1954 19,54 100 2167 2,167 1000 Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu (cách làm sgk) - Làm - - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ kq, vấn lẫn trước lớp *C cố: Cách chuyển số đo viết dạng số TP thành số đo viết dạng số tự nhiên * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm Cách chuyển số đo viết dạng STP thành số đo viết dạng STN - Thực hành chuyển số đo BT3 5,27m=527cm; 8,3m=830cm 3,15= 315cm C HĐ ỨNG DỤNG: - Đề xuất bạn thi đua làm số BT sau: a) 2m 34cm= cm b) 5m dm = cm 8m 90cm = …dm 6m 40 cm = …cm TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết chuyển phần dàn ý (thân ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ tình tự miêu tả - Rèn kỹ viết đoạn văn - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên biết thưởng thức đẹp - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Một số văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước; Dàn ý III Hoạt động học: A KHỞI ĐỘNG: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp hát chơi trò chơi ưa thích - Nghe G giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phân tích đề : - Đọc đề bài.(Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước) - Đọc gợi ý việc cần làm - Thảo luận câu phần gợi ý * Nghe GV hướng dẫn số lưu ý viết + Chọn phần dàn ý + Xác định đối tượng miêu tả đọan văn + Em miêu tả theo trình tự nào? + Viết giấy nháp chi tiết bật, thú vị em trình bày đoạn + Nên chọn phần tiêu biểu thuộc thân để viết đoạn văn * Lưu ý thêm : Phần thân gồm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận cảnh.- Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.Các câu đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết *Đánh giá: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Tiêu chí: + Xác định đối tượng miêu tả đoạn văn: miêu tả đặc điểm phận cảnh + Xác trình tự miêu tả đoạn: theo trình tự thời gian hay khơng gian *Việc 2: Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý lập tuần trước - Yêu cầu HS tự làm cá nhân vào VBT - Theo dõi giúp số học sinh lúng túng viết - HĐTQ điều hành bạn trình bày kết - Bình chọn cá nhân viết đoạn văn hay - GV nhận xét khen HS viết đoạn văn hay, có nhiều hình ảnh… *Đánh giá: Phương pháp: vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS Tiêu chí: + Trình bày hình thức đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý Đoạn văn thể số đặc điểm bật, trình tự miêu tả có liên tưởng thú vị C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tập viết lại câu văn chưa hài lòng - Dựa vào dàn ý tập viết lại thành văn miêu tả cảnh sông nước - Quan sát ghi lại điều quan sát cảnh đẹp địa phương EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN: ƠN TẬP VỀ SỐ TP TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT I Mục tiêu: - Biết đọc, viết, nêu cấu tạo số thập phân dạng đơn giản; chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số biết thành phần khác HS: Hoàn thành BT 1,3,6,7; HSNK: Làm thêm BT vận dụng - GD HS tính tốn cẩn thận, trình bày đẹp - NL: Phát triển lực tư duy, phân tích, tự học tự giải vấn đề, hợp tác… II Hoạt động học: - Nhất trí hình thức học TL A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà em yêu thích B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: BT1: Em hỏi bạn trả lời: * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: Biết quan hệ 2 ; ; trình bày cách làm 10 100 1000 BT3: Em số, bạn đọc, sau đổi vai * Đánh giá: Phương pháp:, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét lời Tiêu chí:Đọc, viết số thập phân BT6: Tìm X: Cá nhân làm BT Chia sẻ kết quả; Lớp chất vấn cách làm; y/c cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số, số bị chia chưa biết * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: Làm kết quả, biết chia sẻ; nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoàn chỉnh BT ………….………………………………………………… EM TỰ ÔN LUYỆN TV: ÔN LUYỆN VỀ ĐỌC HIỂU; LTVC I.Mục tiêu: - Đọc hiểu truyện Cây chuối cảm nhận cối vạn vật quanh ta có sống tình cảm người.Tìm từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa HS hoàn thành BT 1,2,3,5 HSNK (BT6) II Chuẩn bị: Vở HD Em tự ôn luyện TV (trang 36) III Hoạt động học: ( Nhất trí hình thức dạy học TL) A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà em u thích B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HS làm BT 1,2,3,5 theo y/c TL Chia sẻ cặp đôi - Mời HĐTQ điều hành chữa bài, lớp đối chiếu, so sánh nhận xét * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: 1.Cây cối có vai trò cho ta bóng mát, cảnh đẹp, điều hòa khí hậu 2.HS nêu lồi em thích giải thích lý a) Mỗi chuối sinh buồng b) … héo rũ, xác xơ, thân oằn xuống gãy phải mang buồng chuối nặng trĩu c)Khi buồng chuối chín hồn tồn chuối gục hẳn xuống d) HS tự nêu lên suy nghĩ trước hình ảnh HS nêu k/n từ đồng nghĩa; từ nhiếu nghĩa; từ đồng âm KHNK(BT6): C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoàn thành BT tuần ……………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần - HS Phát huy tính chủ động xây dựng tập thể vững mạnh - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật II Chuẩn bị: - Các trưởng ban: Điểm thi đua tuần - CTHĐTQ: Nhận xét tuần III Tiến trình sinh hoạt: Sinh hoạt văn nghệ: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi - Tập hát múa chủ điểm tháng 10 CTHĐTQ tổ chức tiết sinh hoạt: - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần ban - Cá nhân tham gia phát biểu ý kiến - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp - Ý kiến GVCN Kế hoạch tuần 8: + Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng Ngày Thành lập HLHPNVN 20/10 + Tiếp tục ổn định nề nếp + Tăng cường HĐ HĐTQ ban, đôi bạn tiến + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công + Triển khai lập NICK luyện trạng nguyên TV + Trang trí lớp học… Dặn dò: - Cùng bạn thực tốt kế hoạch đề ***************************************************** ... luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin 834 83,4 10 1 954 19 ,54 100 21 67 2,1 67 1000 Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu (cách làm sgk) - Làm - - Ban học tập... ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản đốt người - Phát triển lực phán đốn, phân tích, am hiểu khoa học, NL giải vấn đề II.Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh III Các hoạt động học : A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:... viết dạng STN - Thực hành chuyển số đo BT3 5, 27m =52 7cm; 8,3m=830cm 3, 15= 315cm C HĐ ỨNG DỤNG: - Đề xuất bạn thi đua làm số BT sau: a) 2m 34cm= cm b) 5m dm = cm 8m 90cm = …dm 6m 40 cm = …cm

Ngày đăng: 14/11/2018, 12:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiêu chí đánh giá:

  • - Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn; đọc đúng các từ khó: A-ri-ôn; Xi- xin; boong tàu, dong buồm; ngắt nghỉ đúng .( Nhưng/….Chúng đưa ông trở về đất liền/ nhanh hơn cả tàu của bọn cướp.)

  • - Giải thích được nghĩa của từ trong bài.

  • Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng các câu hỏi ở SGK và hiểu được nội dung của bài

  • - Biết hợp tác và trả lời tự tin.

  • Câu 1: A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thủy thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.

  • Câu 2: Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bây ca heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về đất liền.

  • Câu 3: Cá heo đáng quý, đáng yêu: Biết thưởng thức âm nhạc, biết cứu giúp người gặp nạn, cá heo là bạn tốt của con người.

  • Câu 4: Đám thủy thủ tham lam, độc ác; cá heo là loài vật nhưng thông minh và tốt bụng.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: Quan sát.

  • Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: Vấn đáp.

  • Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • Tiêu chí: Hợp tác tốt. Giải nghĩa được các từ răng, mũi, tai.

  • - Phát hiện sự giống nhau về nghĩa giữa các từ ở BT1; BT2

  • BT2: Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng của người và động vật.

  • Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được.

  • Tai của cái ấm không dùng để nghe.

  • -> Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ Răng, mũi, tai (BT1). Ta gọi là nghĩa chuyển.

  • BT3: Biết giải thích sự giống nhau và khác nhau các từ ở BT1 và BT2.

  • =>Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ - vừa khác, vừa giống nhau. Nhờ biết tạo ra những từ nhiều nghĩa từ một nghĩa gốc, Tiếng Việt trở nên phong phú.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: Vấn đáp, quan sát.

  • Kĩ thuật: Trình bày miệng,ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: Quan sát.

  • Kĩ thuật: Phiếu đánh giá..

  • Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ: Ba-la-lai-ca; ngẫm nghĩ, lấp loáng, bỡ ngỡ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.

  • - Đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.

  • Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi ở SGK và hiểu được nội dung của bài.

  • 1. Hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch: Cả công trường say ngủ cạnh òng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

  • + Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động: có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng, …

  • 2. Tìm được hình ảnh đẹp trong bài thơ…( chỉ còn tiếng đàn ngân nga/ với một dòng trăng lấp loáng sông Đà)

  • 3.Câu thơ sử dụng phép nhân hóa:Cả công trường say ngủ../ ..ngẫm nghĩ/ sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả.

  • * Đánh giá:

  • Phương pháp: Vấn đáp.

  • Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.

  • Tiêu chí: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, ngân nga, nhấn giọng các từ ngữ: nằm bỡ ngỡ, nối liền, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên

  • - Đọc thuộc được một đoạn hoặc cả bài.

  • * Đánh giá:

  • Phương pháp: Tích hợp,vấn đáp.

  • Kĩ thuật: Trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.

  • * Đánh giá:

  • Phương pháp: Tích hợp,vấn đáp, quan sát.

  • Kĩ thuật: phân tích phản hồi, ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.

  • * Đánh giá:

  • Phương pháp: Tích hợp,vấn đáp.

  • Kĩ thuật: thực hành ,nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.

  • * Đánh giá:

  • Phương pháp: Tích hợp,vấn đáp, quan sat.

  • Kĩ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời,trình bày miệng, tôn vinh HS.

  • * Đánh giá:

  • Phương pháp: Tích hợp,vấn đáp, quan sát.

  • Kĩ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời,trình bày miệng, tôn vinh HS.

  • * Đánh giá:

  • Phương pháp: Tích hợp,vấn đáp, quan sát.

  • Kĩ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời,trình bày miệng, tôn vinh HS.

  • * Đánh giá:

  • Phương pháp: Tích hợp,vấn đáp, quan sát.

  • Kĩ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời, định hướng học tập,trình bày miệng, tôn vinh HS.

  • * Đánh giá:

  • Phương pháp:quan sát, vấn đáp,tích hợp.

  • Kĩ thuật: thực hành, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

  • Tiêu chí: - HS đọc đúng, biết phân tích theo y/c.

  • - Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập.

  • * Đánh giá:

  • Phương pháp:quan sát, vấn đáp,tích hợp.

  • Kĩ thuật: thực hành, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

  • A. KHỞI ĐỘNG:

  • * Đánh giá:

  • Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • Tiêu chí: Viết được câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở BT2.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp.

  • Kĩ thuật: Trò chơi, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: quan sát, vấn đáp.

  • Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: Quan sát.

  • Kĩ thuật: Phiếu đánh giá..

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp:tích hợp, vấn đáp.

  • Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: vấn đáp.

  • Kĩ thuật: trình bày miệng; nhận xét bằng lời.

  • Tiêu chí: Xác định đúng nghĩa của từ chạy trong mỗi câu ở cột A:

  • *Đánh giá:

  • Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: Vấn đáp.

  • Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: Vấn đáp.

  • Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.

  • + Viết đúng từ khó của bài.

  • + Nắm cách trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

  • Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, viết.

  • Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.

  • Tiêu chí đánh giá:

  • + Tìm đúng tiếng có chứa vần iêu. (BT2)

  • + Điền đúng tiếng có chứa ia/iê để hoàn thành các thành ngữ: kiến, tía, mía.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: quan sát,vấn đáp.

  • Kĩ thuật: Kể chuyện, ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: quan sát,vấn đáp.

  • Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh..

  • A. KHỞI ĐỘNG:

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • Tiêu chí:

  • *Đánh giá:

  • Phương pháp: vấn đáp, viết.

  • Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.

  • A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

  • *Khởi động:

  • - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.

  • B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

  • A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

  • *Khởi động:

  • - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan