Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
564 KB
Nội dung
TUẦN Thứ ngày 27 tháng năm2018 TOÁN: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU: - Nhận biết việc thường làm tiết học Toán Bước đầu biết yêu cầu cần đạt yêu cầu học Toán - Vận dụng thao tác đồ dùng để học Toán - Giáo dục họcsinh u thích mơn tốn Góp phầnpháttriểnlựchọc sinh: Hợp tác nhóm, giao tiếp toán học,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, đồ dùng dạy toán - Học Sinh: SGK, đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Khởi động: - Ổn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học tập họcsinh - Phương pháp: Quan sát -Kĩ thuật: ghi chép ngắn trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng .- Tiêu chí đánh giá : Sự chuẩn bị đồ dùng học tập Hoạt động bản: Hoạt động 1: Làm quen với SGK Toán - GV cho HS xem sách Toán - GV hướng dẫn HS lấy sách Toán 1- Nghe giới thiệu ngắn gọn sách Toán - GV cho HS thực hành gấp mở sách Toán - Phương pháp: Quan sát -Kĩ thuật: ghi chép ngắn trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đánh giá: Biết gấp mở sách toán theo yêu cầu Hoạt động 2: Một số hoạt động học tập toán lớp - HS mở sách Toán đến “Tiết học đầu tiên” - Hướng dẫn HS thảo luận xem họcsinhlớp thường có hoạt động nào,cần sử dụng đồ dùng học tập tiết học toán - Phương pháp: Quan sát -Kĩ thuật: ghi chép ngắn trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng .- Tiêu chí đánh giá: Biết số hoạt động học tập toán lớp Hoạt động 3: Các yêu cầu cần đạt sau học Toán - Giới thiệu yêu cầu học Toán - Phương pháp: Quan sát -Kĩ thuật: ghi chép ngắn trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đánh giá: : Biết yêu cầu cần đạt sau học toán1 Hoạt động 4: Làm quen với đồ dùng học Toán - HS lấy đồ dùng học Toán đặt lên bàn mở hộp đựng - Lấy theo mẫu T đọc tên đồ dùng - Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đánh giá: Biết tên đồ dùng hộp đồ dùng học toán 1, cách bảo quản hộp đồ dùng Hoạt động ứng dụng: - Về nhà kể lại học cho người thân nghe - Nhận xét học TIẾNG VIỆT Tuần 0: ( Tiết 1) LÀM QUEN 1.Khởi động: Hát bài: Tạm biệt búp bê thân yêu VIỆC 0: (Theo tài liệu) +PP: Quan sát + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: -HS nắm vị trí chỗ ngồi, vị trí GV VIỆC 1: Hướng dẫn làm quen với cô giáo.(Theo tài liệu) +PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Biết làm quen với cô giáo, bạn bè Biết xưng hơ “bạn- mình” - Tập mạnh nhạn, tự tin trước tập thể VIỆC 2: Tập chào giáo viên: (Theo tài liệu) + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Nắm lệnh “ngồi xuống, đứng lên” - Biết cách chào hỏi: Chào cô, chào ban….,trả lời to rõ rành VIỆC 3:Luyện tập (Theo tài liệu) + PP: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - HS biết làm quen với điều học được, nắm lệnh “đứng lên, ngồi xuống, chào cô, chào bạn” nói to rõ ràng,tự tin trước tập thể ******************************************* Thứ ngày 28 tháng năm2018 TOÁN: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I MỤC TIÊU: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật - Biết sử dụng từ “nhiều hơn, hơn”để so sánh nhóm đồ vật -Thích so sánh số lượng nhóm đồ vật -Góp phầnpháttriểnlựchọc sinh: Hợp tác nhóm, giao tiếp tốn học, tự giải vấn đề,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, đồ dùng dạy toán - Học Sinh: SGK, đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Hoạt động khởi động: - HS lấy đồ dùng nêu tên đồ dùng cho bạn bàn nghe - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đánh giá :Sự chuẩn bị đồ dùng học tập Biết nêu tên đồ dùng 2 Hoạt động bản: Hoạt động 1: So sánh số lượng hai nhóm đồ vật - GV đặt cốc thìa lên bàn, HS lên thực bỏ thìa vào cốc, lớp quan sát nhận xét - Kết luận: Khi đặt vào cốc thìa lại cốc chưa có thìa ta nói: Số cốc nhiều số thìa Khi đặt cốc thìa khơng cò thìa để đặt vào cốc lại ta nói: Số thìa số cốc - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đánh giá : So sánh số lượng hai nhóm đồ vật Hoạt động 2: So sánh số lượng hai nhóm đối tượng - HS thực nhóm nối nắp chai với chai, nối củ cà rốt với thỏ - Kết luận: Nhóm có số lượng thừa nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đánh giá : So sánh số lượng hai nhóm đối tượng Hoạt động ứng dụng: - Khuyên em nhà kể lại điều học - Nhận xét học TIẾNG VIỆT Tuần 0: ( Tiết ) ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 1.Khởi động: Trò chơi “Kết ban…kết bạn” + PP: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách chơi biết tìm bạn theo nhóm Tạo khơng khí thoải mái tiết học VIỆC 0: (Theo tài liệu) + PP: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Nêu số đồ dùng học tập cá nhân:Bảng, phấn, khăn lau VIỆC 1: Làm quen với bảng ,phấn khăn lau (Theo tài liệu) *Tiêu chí đánh giá + PP: Quan sát,thực hành + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Biết giới thiệu: bảng con, phấn, khăn lau - Biết cách dùng bảng con, phấn viết, khăn lau Nắm tư viết, tay phải cầm bút, tay trái xóa bảng VIỆC 2: Làm việc với sách, bút chì(Theo tài liệu) * + PP: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Nhận biết đồ dùng: Sách Tiếng Việt – CGD, bút chì, em tập viết- CGD –lớp - Biết cách dùng bút chì vở: tay phải viết, tay trái giữ - Nắm nét ngang nét xiên, biết độ cao cách viết bảng, nét ngang nét xiên ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌCSINHLỚP MỘT ( T ) I MỤC TIÊU : HS biết : - Giúp HS bước đầu biết trẻ em tuổi học Vào lớp em có nhiều bạn mới, có thầy giáo mới, trường lớp mới, học thêm nhiều điều lạ - Giúp HS bước đầu biết tự giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp - Giáo dục HS có thái độ vui vẻ phấn khởi học, tự hào trở thành HS lớp - Biết quyền bổn phận trẻ em học phải học tập tốt, biết tự giới thiệu cách mạnh dạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BTĐĐ1, điều 28 công ước Quốc tế quyền trẻ em - Các hát : Trường em, học , Em yêu trường em , Đi tới trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : “Vòng tròn giới thiệu tên ” ( Bài tập 1) - GV nêu cách chơi : Một em lên trước lớp tự giới thiệu tên nói muốn làm quen với bạn Em ngồi kề lên tiếp tục tự giới thiệu mình, đến em cuối - HS tham gia trò chơi VD : Tơi tên Lan, muốn làm quen với bạn Bạn ngồi kề lên trước lớp: tên Gia Bảo Tôi muốn làm quen với tất bạn Lần lượt đến hết - Trò chơi giúp em điều ? - Giới thiệu với người quen biết thêm nhiều bạn - Em cảm thấy giới thiệu tên nghe bạn tự giới thiệu - Sung sướng tự hào em đứa trẻ có tên họ * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, nhận xét lời * Tiêu chí: HS tự giới thiệu nhớ tên bạn lớp Hoạt động : Họcsinh tự giới thiệu sở thích (Bài tập 2) - Cho Họcsinh tự giới thiệu nhóm người nói sở thích - Hỏi : Những điều bạn thích có hồn tồn giống em khơng ? - Khơng hồn tồn giống em - GV kết luận : Mọi người có điều thích khơng thích Những điều giống khác người người khác Chúng ta cần phải tơn trọng sở thích riêng người khác, bạn khác * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, nhận xét lời *Tiêu chí: Họcsinh tự giới thiệu sở thích Tự hào đứa trẻ có họ tên - Cho H nghỉ giải lao Hoạt động 3: Họcsinh kể ngày học mình( Bài tập 3) - Giáo viên mở BTĐĐ, quan sát tranh BT3, Giáo viên hỏi : + Em mong chờ , chuẩn bị cho ngày học ? + Hồi hộp , chuẩn bị đồ dùng cần thiết + Bố mẹ người gia đình quan tâm em ? + Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách , áo quần … cho em học + Em có thấy vui học khơng? Em có yêu trường lớp em không - Rất vui , yêu quý trường lớp + Em làm để xứng đáng Họcsinhlớp Một ? + Chăm ngoan , học giỏi - Gọi vài Họcsinh dựa theo tranh kể lại chuyện - GV kết luận: Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới, thầy côgiáo mới, em học nhiều điều lạ , biết đọc, biết viết làm toán Được học niềm vui, quyền lợi trẻ em Em vui tự hào Họcsinhlớp Một Em bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan * Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp *Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, kể chuyện * Tiêu chí đánh giá: Họcsinh kể ngày học Tự hào Họcsinhlớp Một Hoạt động ứng dụng: - Về nhà kể lại học cho người thân nghe - Nhận xét học ÔL T.VIỆT: LÀM QUEN I MỤC TIÊU: - H tập chào hỏi, giới thiệu tên thành thạo với giáo, bạn bè - Rèn kĩ giao tiếp cho H - Nắm nội quy môn môn học, - Rèn kĩ giao tiếp cho H, biết có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : VIỆC 1: Làm quen với cô giáo: + PP: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - HS biết làm quen, nắm lệnh “đứng lên, ngồi xuống, chào cơ, chào bạn” nói to rõ ràng,tự tin trước tập thể - Cho H nhắc lại tên côgiáo - Thực hành cá nhân, dãy bàn, lớp Nhận xét, tuyên dương em nói to rõ ràng VIỆC 2: Tập chào giáo viên + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - HS trả lời to rõ ràng,tự tin trước tập thể - T cửa lớp vào - H đứng lên chào nói: chúng em chào cô - T gật đầu: Cô chào em (Lặp lại nhiều lần cho H thuộc cách chào.) VIỆC 3: Luyện tập +PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - HS đánh giá to rõ ràng,tự tin trước tập thể - T cho H chơi trò chơi Làm giáo H đóng vai giáo ngồi, vào lớp, bạn chào côgiáo chào lại bạn nhường quyền làm côgiáo cho bạn khác - Thực chơi * Hoạt động ứng dụng: - Về nhà kể lại học cho người thân nghe - Nhận xét học ************************************* Thứ ngày 29 tháng năm2018 TỐN: HÌNH VNG, HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU: - HS nhận nêu tên hình vng, hình tròn - Nhận biết nhanh hình vng, hình tròn từ vật thật - Thích tìm đồ vật có dạng hình vng, hình tròn - Góp phầnpháttriểnlựchọc sinh: Hợp tác nhóm, giao tiếp tốn học,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, đồ dùng dạy toán - Học Sinh: SGK, đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Khởi động: Trò chơi: “Nhiều hơn, hơn” - GV đưa hai nhóm đối tượng số lượng khác nhau, HS thi đua nêu nhanh nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng - Phương pháp: Quan sát -Kĩ thuật: trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng -Tiêu chí : So sánh số lượng hai nhóm đối tượng Hoạt động bản: Hoạt động 1: Giới thiệu hình vng - GV đưa bìa hình vng cho HS xem, lần đưa hình vng nói: “ Đây hình vng” - HS lấy từ hộp đồ dùng hình vng đặt lên bàn - HS thảo luận nhóm đơi nêu tên vật có dạng hình vng Mỗi nhóm nêu kết trao đổi nhóm - Nhận xét kết luận - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí : Nhận biết nêu tên hình vng Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn - GV đưa bìa hình tròn cho HS xem, lần đưa hình tròn nói: “ Đây hình tròn” - HS lấy từ hộp đồ dùng hình tròn đặt lên bàn - HS thảo luận nhóm đơi nêu tên vật có dạng hình tròn Mỗi nhóm nêu kết trao đổi nhóm - Nhận xét kết luận - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đahs giá: Nhận biết nêu tên hình tròn Hoạt động thực hành Bài 1,2: Tơ màu hình vng, hình tròn - HS tơ màu vào hình vng - Khuyến khích dùng bút chì màu khác để tơ màu hình búp bê lật đật - GV kiểm tra, nhận xét Bài 3: Tô màu hình vng, hình tròn - HS tơ màu vào hình tròn, hình vng ( Lưu ý HS tơ màu nên chọn hai màu khác để nhìn vào dễ phân biệt phần hình vng, phần hình tròn) Bài 4: Trò chơi : “Ai nhanh, đúng” - GV chuẩn bị bìa SGK - HS tham gia thi gấp hình để có hình vng - Nhận xét - tuyên dương HS thắng - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đánh giá: Tơ hình vng,hình tròn, nắm tên hình Hoạt động ứng dụng: - Về tìm nhanh đồ vật có dạng hình vng, hình tròn mà em biết cho người thân - Nhận xét học TIẾNG VIỆT Tuần : ( Tiết ) VỊ TRÍ TRÊN/ DƯỚI *Khởi động: Trò chơi “Kết ban…kết bạn” Đánh giá: -Biết cách chơi biết tìm bạn theo nhóm Tạo khơng khí thoải mái tiết học VIỆC 0: (Theo tài liệu) +PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng +Tiêu chí đánh giá: - Nhắc lại tên đề bài: Trên/ VIỆC 1:Xác định vị trí vật thật (Theo tài liệu) + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng +Tiêu chí đánh giá: - Xác định vị trí trên/ Biết dùng tay minh họa trên/ VIỆC 2Xác định vị trí bảng (Theo tài liệu) + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Xác định vị trí trên/ vào bảng Nắm vị trí trên/ bảng vị trí thẳng đứng, nằm ngang, nét móc hai đầu VIỆC 3: Luyện tập(Theo tài liệu) + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời + Tiêu chí đánh giá: - Viết, đọc nét thẳng, nét ngang, nét móc đầu vào bảng con, tập viết - Viết tốc độ vị trí - Thực tốt tư ngồi viết *********************************** Thứ ngày 30 tháng năm2018 TIẾNG VIỆT Tuần : ( Tiết ) VỊ TRÍ TRÁI / PHẢI 1.Khởi động: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay: “ Voi con” + Đánh giá: VIỆC (Theo tài liệu) + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Nhắc lại nhiệm vụ trái/ phải VIỆC 1: - Xác định vị trí trái/ phải với vật thật (Theo tài liệu) +PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Xác định vị trí trái/ phải với vật thật Biết dùng tay minh họa trái / phải VIỆC 2: Xác định vị trí trái / phải bảng (Theo tài liệu) +PP: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Xác định vị trí trái / phải bảng Nắm vị trí trái /phải bảng vị trí nét cong trái, cong phải, cong kính VIỆC 3:Viết (Theo tài liệu) +PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá:: H đánh giá lẫn - Viết, đọc nét cong trái, cong phải, cong kính vào bảng con, tập viết - Viết tốc độ vị trí - Thực tốt tư ngồi viết ÔL T.VIỆT: LUYỆN TẬP: VỊ TRÍ TRÊN/ DƯỚI I.MỤC TIÊU: - H biết xác định vị trí trên/ - Luyện viết nét móc ngược, nét móc xi, nét nét móc hai đầu - Rèn kĩ viết ý thức giữ gìn – đẹp - Rèn kĩ đọc, viết nhanh nhẹn nét cho H II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, Em tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: VIỆC 0Xác định vị trí / với vật thật +PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Xác định , đầu- chân, trời – đất VIỆC 2Xác định vị trí / bảng lớn, bảng +PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - H thực nói: - dưới, bên – bên dưới, phía – phái - H thực theo lớp, cá nhân (nhiều lần) - Cho H viết nét móc ngược phía bảng con, viết nét móc xi phía bảng T giúp em viết vị trí - Cho H viết nét móc hai đầu phía bảng VIỆC 3: Luyện tập *Tiêu chí đánh giá: +PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Nhận xét móc ngược, nét móc xi, nét nét móc hai đầu vào Em tập viết, trang (phần nhà) - T theo dõi, uốn nắn em viết đúng, đẹp - Nhận xét, tuyên dương số viết Hoạt động ứng dụng: - Khuyên em nhà kể lại điều học - Nhận xét học ÔL T.VIỆT: ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I MỤC TIÊU: - H biết đồ dùng học tập môn Tiếng Việt - Biết cách sử dụng đồ dùng học tập - Vận dụng viết nét thẳng, nét ngang, nét xiên phải, nét xiên trái - Rèn kĩ sử dụng bảo quản đồ dùng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, phấn, khăn lau (xốp), Em tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: VIỆC 1: Làm việc với bảng, phấn, khăn lau **Tiêu chí đánh giá: + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá:: a Nhận biết đồ dùng xác: - H cầm giơ cao giới thiệu: bảng con, phấn, khăn lau (xốp) b Cách dùng bảng con, phấn, khăn lau (xốp) - T nhắc tư viết bảng con: Tay phải cầm phấn, tay trái cầm xốp đè lên góc bảng bên trái - H thực viết nét thẳng, nét ngang, nét xiên phải, nét xiên trái lên bảng xóa VIỆC 2: Làm việc với sách, vở, bút chì: + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá:: H đánh giá lẫn - Giới thiệu sách Tiếng Việt – CDG, Em tập viết – CGD lớp 1, tập một, bút chì - H nhắc lại tư ngồi viết (Lớp, cá nhân, dãy bàn) VIỆC 3Viết - Cho H viết nét thẳng, nét ngang, nét xiên phải, nét xiên trái vào Em tập viết, trang (phần nhà) - T theo dõi, uốn nắn em viết đúng, đẹp - Nhận xét, tuyên dương số viết * Hoạt động ứng dụng: - Khuyên em nhà kể lại điều học - Nhận xét học ÔL T.VIỆT: LUYỆN TẬP: VỊ TRÍ TRÁI/PHẢI I MỤC TIÊU: - H biết xác định vị trí trái/phải - Luyện viết nét móc ngược, nét móc xi, nét nét móc hai đầu, nét cong trái, nét cong phải, nét cong kín - Nắm được, vị trí nét cong trái, cong phải, nét cong kính - Rèn kĩ đọc to rõ ràng ,viết nét đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, Em tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: VIỆC 1: Xác định vị trí trái/phải : + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Xác định vị trí trái/ phải với vật thật - Tổ chức H nói: đầu- chân, trời – đất VIỆC 2: Xác định trái/phải + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Đánh giá: Tổ chức H thực nói:, bên – bên dưới, phía – phái dưới, bên trái – bên phải, phiá trái – phía phải - Cho H viết nét móc ngược phía bảng con, viết nét móc xi phía bảng T giúp em viết vị trí - Cho H viết nét cong trái phía phải bảng - Cho H viết nét cong phải phía bảng - Cho H viết nét cong kín phía trái bảng VIỆC 3Luyện tập + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - H đánh giá lẫn viết, nét cong trái, nét cong phải, nét cong kín vào Em tập viết, trang 6, (phần nhà) - T theo dõi, uốn nắn em viết đúng, đẹp - Nhận xét, tuyên dương số viết * Hoạt động ứng dụng: - Khuyên em nhà kể lại điều học - Đánh giá tiết học ***************************************** Thứ ngày 31 tháng năm2018 TIẾNG VIỆT : Tuần LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KĨ NĂNG (2T) *Khởi động: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay: “ Ba thương con” Việc 0: Trò chơi : Ai nhanh (Theo thiết kế ) +PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng +Tiêu chí đánh giá: - Nắm trò chơi “Ai nhanh ?” Xác định vị trí bên trong/ bên ngồi - Rèn luyện tính nhanh nhen, kỉ luật VIỆC 1Trò chơi: giấu tay, dùng tay(Theo thiết kế ) +PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Xác định vị trí trong/ ngồi bảng Biết tay minh họa VIỆC Hướng dẫn trò chơi: Giấu tay, dùng tay (Theo thiết kế ) +PP: Vấn đáp + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Giúp họcsinh xác định vị trí trước/sau, trong/ ngồi, trên/dưới…đồ vật xung quanh với thâ Việc 3: Hướng dẫn trò chơi: Mèo bắt chuột (Theo thiết kế ) +PP: Thực hành + Kĩ thuật:Nhận xét lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Giúp họcsinh xác định vị trí trước/sau, trong/ ngồi, trên/dưới…đồ vật xung quanh với thân - Rèn tính nhanh nhẹn cho họcsinh ************************************** HÌNH TAM GIÁC I MỤC TIÊU: - HS nhận nêu tên hình giác -Nhận biết nhanh hình tam giác từ vật thật -Thích tìm đồ vật có dạng hình tam giác -Góp phầnpháttriểnlựchọc sinh: Hợp tác nhóm, giao tiếp tốn học,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, số hình tam giác bìa,nhựa, có kích thước khác - Học Sinh: SGK, số đồ vật có mặt hình tam giác III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động khởi động: - GV đưa số hình vng, hình tròn u cầu HS gọi tên hình - Phương pháp: Quan sát -Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đánh giá:: nhận biết nhanh hình vng, hình tròn Hoạt động bản: Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác - GV đưa bìa hình tam cho HS xem, lần đưa hình tam giác nói: “ Đây hình tam giác” - HS lấy từ hộp đồ dùng hình tam giác đặt lên bàn - HS thảo luận nhóm đơi nêu tên vật có dạng hình tam giác Mỗi nhóm nêu kết trao đổi nhóm - Nhận xét kết luận - Phương pháp: Quan sát -Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đánh giá:Nhận biết nêu tên hình tam giác Hoạt động 2: Thực hành xếp hình - Hướng dẫn HS sử dụng đồ dùng học toán để xếp hình - HS thực xếp hình theo nhóm đơi ( theo mẫu SGK số mẫu ngơi nhà, cây, thuyền, ) Khuyến khích HS nêu tên hình - Phương pháp: Quan sát -Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đánh giá:: Biết dùng hình tam giác, hình vng để xếp thành hình khác Hoạt động 3: Trò chơi: Thi xếp hình nhanh - HS chơi trò chơi xếp hình nhanh theotheo u cầu GV - Đại diện dãy nhóm tham gia chơi 2.Hoạt động ứng dụng: - Khuyên em nhà kể lại điều học - Nhận xét học ƠL T.VIỆT: NHỀU HƠN, ÍT HƠN I MỤC TIÊU: - Biết so sánh nhóm đồ vật cách nối tương ứng - Biết sử dụng từ “nhiều hơn, hơn” so sánh số lượng - Thích so sánh nhóm đồ vật - Góp phầnpháttriểnlựchọc sinh: Tự học , hợp tác tự giải tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Vở Em tự ơn luyện Tốn, nhóm đồ vật - Học Sinh: Vở Em tự ơn luyện Tốn III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Hoạt động khởi động - GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác Cho HS thi đua nêu nhanh xem nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng - Nhận xét- tuyên dương - Phương pháp: Quan sát -Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đánh giá:: Biết so sánh hai nhóm đối tượng có số lượng khác 2.Hoạt động thực hành: GV hướng dẫn HS làm tập 1,2,4,5 Em tự ơn luyện Tốn tr 5,6,7 Nhận xét làm cho HS so sánh số lượng hai nhóm đồ vật - Phương pháp: Quan sát -Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, nhận xét lời, trả lời miệng - Tiêu chí đánh giá:: Tơ hình theo u cầu Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật 2.Hoạt động ứng dụng: - Khuyên em nhà so sánh số lượng hai nhóm đồ vật - Nhận xét học HĐTT: I MỤC TIÊU SINH HOẠT LỚP * Giúp H: - Đọc điều Bác Hồ dạy Bầu ban cán lớp - Biết kế hoạch tháng - Sinh hoạt, vui chơi - Góp phầnpháttriểnlựchọc sinh: Hợp tác nhóm, giao tiếp buổi sinh hoạt, II TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức: - Cho H hát tập thể Sinh hoạt: 30' a HĐ1: Tập đọc điều Bác Hồ daỵ - T tập cho H đọc câu – H đọc theo lớp, dãy bàn, cá nhân - Khen ngợi H ngoan, học tốt b HĐ2: Nêu kế hoạch tháng + Duy trì sĩ số học chuyên cần, + Thi đua học tập tốt chào mừng nămhọc + Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập H, có kế hoạch giữ gìn sách, đẹp Luyện chữ viết cho H từ đầu nămhọc - Thực theo kế hoạch nhà trường - Ổn định, xây dựng nề nếp học tập, nội quy lớphọc - Nhắc nhở họcsinh vào lớp, học giờ, học chuyên cần, nghỉ học phải xin phép, mặc đồng phục theo quy định nhà trường, có đầy đủ sách vở, dụng cụ h.tập c HĐ3: Phân tổ, bầu ban cán lớp: - Các bạn ứng cử - Lớp tiến hành bầu hình thức đưa tay biểu - Công bố kết - CTHĐTQ mắt nhận nhiệm vụ: Chủ tịch: Phó chủ tịch Trưởng ban học tập: Trưởng ban văn nghệ Trưởng ban vệ sinh: Trưởng ban thư viện: Trưởng ban quyền lợi: Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương H có tiến học tập, nhắc HS thiếu đồ dùng học tập - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trang phục H trước đến lớp ... phần phát triển lực học sinh: Hợp tác nhóm, giao tiếp toán học, tự giải vấn đề,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, đồ dùng dạy toán - Học Sinh: SGK, đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Hoạt... tròn - Góp phần phát triển lực học sinh: Hợp tác nhóm, giao tiếp tốn học, … II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, đồ dùng dạy toán - Học Sinh: SGK, đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Khởi động:... lớp + Em làm để xứng đáng Học sinh lớp Một ? + Chăm ngoan , học giỏi - Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện - GV kết luận: Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới, thầy giáo mới, em học