1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam

89 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Tín dụng ngân hàng là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng bậc nhất đối với hoạt động của bất kỳ Ngân hàng thương mại nào. Đây là hoạt động kinh doanh phức tạp nhất so với các hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng thương mại, hoạt động này tuy tạo ra lợi nhuận cao nhất nhưng cũng chứa đựng rủi ro lớn nhất và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế, trong đó có Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Trong cơ cấu khách hàng tín dụng của Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong năm 2014, nhóm khách hàng là Doanh nghiệp gồm 495 khách hàng, tuy nhiên chiếm dư nợ rất lớn (90% tổng dư nợ tín dụng) và đây là nhóm khách hàng đem lại nguồn thu lớn nhất cũng như rủi ro cao nhất tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Trong thời gian gần đây, mối lo lắng về nợ xấu đã khiến nhiều ngân hàng thương mại đang dần siết chặt lại điều kiện cho vay nhằm ngăn ngừa nợ xấu gia tăng. Một trong những nguyên nhân sâu xa của nợ xấu tăng cao là do thiếu kiểm soát các khoản vay, bởi có những đơn vị có phương án kinh doanh rất tốt nhưng sử dụng tiền vay sai mục đích. Điều này đặt ra cho các tổ chức tín dụng là phải đổi mới phương pháp giám sát các khoản vay từ tiền kiểm sang hậu kiểm đối với các khách hàng vay. Nó không chỉ giúp ngân hàng phát hiện ra nhũng khoản cho vay có vấn đề nhanh hơn mà còn giúp xác định khách hàng vay có chấp hành đúng quy định sử dụng tiền vay của ngân hàng hay không. Kiểm soát tín dụng cũng giúp ngân hàng đánh giá hoạt động của khách hàng để từ đó phân loại được các khách hàng kinh doanh hiệu quả và tiếp tục hỗ trợ nhu cầu vốn cho các khách hàng này trong tương lai. Vì vậy, kiểm soát tín dụng có vai trò vô cùng quan trọng đối với một chương trình cho vay lành mạnh của ngân hàng thương mại. . Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài "Giám sát tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu của luận văn thạc sĩ.

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN phạm thị hơng giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp sở giao dịch nhtmcp ngoại thơng việt nam Chuyên ngành: quản trị kinh doanh thơng mại Ngời hớng dẫn khoa học: gs hoàng đức thân Hà nội 2015 LI CAM OAN Tụi xin cam đoan luận văn với đề tài: "Giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày … tháng … năm … Tác giả luận văn thạc sỹ PHẠM THỊ HƯƠNG LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Đầu tiên, tơi xin phép gửi tới GS.TS Hoàng Đức Thân – Viện trưởng Viện Thương mại Kinh tế quốc tế lời cảm ơn sâu sắc nhất, Thầy người trực tiếp hướng dẫn tơi đề tài Trong q trình hướng dẫn Thầy cung cấp nhiều tài liệu, thông tin quan trọng, hướng dẫn cụ thể chi tiết khung phân tích, đồng thời Thầy thường xuyên quan tâm, động viên kịp thời khó khăn, vướng mắc trình thực luận văn Những nhận xét, góp ý sâu sắc với phê bình chân thành giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành gửi đến tồn thể Q thầy cô giáo Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học Trường Đại học kinh tế quốc dân Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Cuối tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sức đến anh chị em đồng nghiệp gia đình giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hương MỤC LỤC Giám sát nợ xử lý nợ vay tới hạn thực theo qui trình sau 47 Xử lý khoản nợ có vấn đề 48 Khoản vay phát sinh nợ hạn .48 Khách hàng vay bắt buộc để thực nghĩa vụ TTTM 49 Thường xuyên thực kiểm tra công tác thẩm định 65 Thực nghiêm túc việc giám sát sau cho vay 66 Thực nghiêm túc biện pháp bảo đảm tiền vay 66 Tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin phục vụ hoạt động tín dụng .68 Nâng cao lực đội ngũ cán tham gia vào trình giám sát tín dụng .69 Thường xuyên tổ chức đào tạo đút rút kinh nghiệm q trình thực giám sát tín dụng chuyên viên tín dụng nhằm đảm bảo việc giám sát hiệu quả, cụ thể: 69 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 72 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Kết kinh doanh Sở giao dịch Error: Reference source not found Bảng 2.2: Số dư huy động Sở giao dịch NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam Error: Reference source not found Bảng 2.3: Kinh doanh Ngoại tệ Sở giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam (triệu USD) .Error: Reference source not found Bảng 2.4: Hoạt động Tín dụng Sở giao dịch NH TMCP Ngoại Thường Việt Nam Error: Reference source not found Bảng 2.5: Hoạt động toán quốc tế (đơn vị: tỷ USD) Error: Reference source not found Bảng 2.6: Hoạt động Bảo Lãnh (đơn vị: Tỷ đồng) Error: Reference source not found Bảng 2.7: Hoạt động phát hành thẻ Error: Reference source not found Bảng 2.8: Các Bước công việc đề xuất GHTD Error: Reference source not found Bảng 2.9: Các bước lưu trữ hồ sơ GHTD .Error: Reference source not found Bảng 2.10: Quy trình kiểm tra giám sát tín dụng Error: Reference source not found Bảng 2.11: Dư nợ tín dụng Sở giao dịch - VCB (đơn vị: tỷ)Error: Reference source not found Bảng 2.12: Cơ cấu khách hàng theo loại pháp lý Sở giao dịch Error: Reference source not found Bảng 2.13: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành Sở giao dịch Error: Reference source not found BIỂU Các cán tham gia quy trình tín dụng có nhiệm vụ hỗ trợ P.QHKH việc phát dấu hiệu rủi ro: 44 P.QLN thông báo kịp thời cho P QHKH trường hợp không thực lịch trả nợ khách hàng để có biện pháp kịp thời 45 CB QHKH kịp thời nắm bắt thông tin, phát dấu hiệu rủi ro liên quan đến Khách hàng, đánh giá mức độ rủi ro xảy để báo cáo lãnh đạo P QHKH 45 Khi phát có dấu hiệu rủi ro /hoặc khách hàng phân vào nhóm nợ xấu, P QHKH phải thực công việc sau: .45 Xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro; 45 Trường hợp đánh giá có nhiều khả tổn thất NHNT, P QHKH báo cáo cấp phụ trách trực tiếp hình hình đề xuất biện pháp cần thiết tạm ngừng cho vay mới, thực quản lý tài khoản tiền gửi toán chặt chẽ 45 Thực chấm điểm, xếp hạng lại Khách hàng cần thiết 45 Theo dõi thực biện pháp xử lý phê duyệt 45 Trong trình giám sát trình sử dụng vốn, vào thực tế kinh doanh dấu hiệu rủi ro doanh nghiệp cán tín dụng đề xuất việc điều chỉnh tín dụng 45 Điều chỉnh tín dụng thực theo nguyên tắc 45 Căn tình hình thực tế nhu cầu khách hàng phát sinh sau thời điểm phê duyệt tín dụng, P QHKHSME xem xét đề xuất sửa đổi tín dụng khách hàng 45 Quy trình phê duyệt sửa đổi tín dụng giống quy trình phê duyệt đề xuất tín dụng nêu phần .45 Việc sửa đổi nội dung tín dụng duyệt thực theo nguyên tắc: Cấp phê duyệt tín dụng, cấp phê duyệt sửa đổi tín dụng 45 Báo cáo đề xuất sửa đổi tín dụng P QHKH lập theo Mẫu 1.4 – Báo cáo thẩm định đề xuất điều chỉnh tín dụng, chủ yếu tập trung phân tích lý do, tính hợp lý đề xuất mức độ rủi ro Đề xuất sửa đổi tín dụng 45 Sau đề xuất sửa đổi tín dụng duyệt, P QHKH nội dung sửa đổi phê duyệt để lập Thông báo điều chỉnh Hợp đồng tín dụng theo Mẫu 2.3 (nếu khoản vay) Thông báo TTTM theo Mẫu 2.5 (nếu TTTM); dự thảo phụ lục Hợp đồng liên quan, thực đầy đủ bước quy định Đề xuất tín dụng lần đầu để cấp tín dụng đến khách hàng 45 Điều chỉnh điều kiện giao dịch TTTM: Phòng TTTM điều chỉnh điều kiện giao dịch TTTM theo quy định hành TTTM NHNT .46 Giám sát nợ xử lý nợ vay tới hạn thực theo qui trình sau 47 Đối với LC, thư BL, chứng từ hàng xuất chiết khấu có truy địi, Bộ phận TTTM thực tương tự hướng dẫn điểm II.5.1 nêu P.QLN .48 Xử lý khoản nợ có vấn đề 48 Khoản vay phát sinh nợ hạn .48 Khách hàng vay bắt buộc để thực nghĩa vụ TTTM 49 Quy trình cho vay bắt buộc thực khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tài với bên thứ ba NHNT phải thực trả thay 49 Thường xuyên thực kiểm tra công tác thẩm định 65 Thực nghiêm túc việc giám sát sau cho vay 66 Thực nghiêm túc biện pháp bảo đảm tiền vay 66 Tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin phục vụ hoạt động tín dụng .68 Nâng cao lực đội ngũ cán tham gia vào q trình giám sát tín dụng .69 Thường xuyên tổ chức đào tạo đút rút kinh nghiệm trình thực giám sát tín dụng chuyên viên tín dụng nhằm đảm bảo việc giám sát hiệu quả, cụ thể: 69 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 72 Cấp phê duyệt tín dụng định việc rút vốn vay thực theo trình tự sau: .77 Trường hợp 1: Giao cho P.QLN trực tiếp kiểm tra thủ tục rút vốn vay tác nghiệp Trong trường hợp này, có hai phương thức xử lý sau: 77 P.QHKHSME và/hoặc Phòng Giao dịch (nếu Phòng Giao dịch định phục vụ khách hàng) tiếp nhận hồ sơ khách hàng có trách nhiệm chuyển tiếp hồ sơ (đảm bảo thực chức “một cửa” khách hàng) để chuyển P.QLN xử lý lập Thông báo đủ điều kiện rút vốn; .77 Giao cho P.QLN trực tiếp xử lý (theo hướng dẫn P.QHKHSME) – khách hàng đến làm thủ tục trực tiếp P.QLN, P.QHKHSME phối hợp (các) lần giao dịch thấy cần thiết yêu cầu 77 Trường hợp 2: P.QHKHSME thực kiểm tra thủ tục rút vốn vay trước chuyển hồ sơ để P.QLN xử lý tác nghiệp Trong trường hợp này, P.QHKHSME lập Thông báo đủ điều kiện rút vốn thực theo quy định Điểm 2.2 77 Trường hợp 3: Giao cho Phòng Giao dịch (trực thuộc Chi nhánh) trực tiếp kiểm tra thủ tục rút vốn vay, phối hợp với P.QLN xử lý giải ngân Phòng Giao dịch Trong trường hợp này, Phịng Giao dịch lập Thơng báo đủ điều kiện rút vốn theo quy định Điểm 2.3 (trước giải ngân, hồ sơ phê duyệt tín dụng phải gửi để Phịng Giao dịch có đủ sở kiểm tra điều kiện giải ngân) 77 Các trường hợp rút vốn theo trình tự (2) (3) nêu phải xác định trước ghi rõ điều kiện rút vốn Báo cáo thẩm định đề xuất cấp tín dụng Thơng báo mở Hợp đồng tín dụng gửi đến P.QLN [và gửi P QLN Phòng Giao dịch trường hợp (3)] trước rút vốn .79 Quy trình cụ thể thực sau: .81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tín dụng ngân hàng hoạt động quan trọng bậc hoạt động Ngân hàng thương mại Đây hoạt động kinh doanh phức tạp so với hoạt động kinh doanh khác Ngân hàng thương mại, hoạt động tạo lợi nhuận cao chứa đựng rủi ro lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng tồn kinh tế, có Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Trong cấu khách hàng tín dụng Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2014, nhóm khách hàng Doanh nghiệp gồm 495 khách hàng, nhiên chiếm dư nợ lớn (90% tổng dư nợ tín dụng) nhóm khách hàng đem lại nguồn thu lớn rủi ro cao Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Trong thời gian gần đây, mối lo lắng nợ xấu khiến nhiều ngân hàng thương mại dần siết chặt lại điều kiện cho vay nhằm ngăn ngừa nợ xấu gia tăng Một nguyên nhân sâu xa nợ xấu tăng cao thiếu kiểm sốt khoản vay, có đơn vị có phương án kinh doanh tốt sử dụng tiền vay sai mục đích Điều đặt cho tổ chức tín dụng phải đổi phương pháp giám sát khoản vay từ tiền kiểm sang hậu kiểm khách hàng vay Nó không giúp ngân hàng phát nhũng khoản cho vay có vấn đề nhanh mà cịn giúp xác định khách hàng vay có chấp hành quy định sử dụng tiền vay ngân hàng hay không Kiểm sốt tín dụng giúp ngân hàng đánh giá hoạt động khách hàng để từ phân loại khách hàng kinh doanh hiệu tiếp tục hỗ trợ nhu cầu vốn cho khách hàng tương lai Vì vậy, kiểm sốt tín dụng có vai trị vơ quan trọng chương trình cho vay lành mạnh ngân hàng thương mại Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tổng quan đề tài nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều đề tài nghiên cứu đến hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh khác giai đoạn khác nhau; nhiên đề tài tiếp cận hoạt động tín dụng giác độ như: marketing, nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng, Cụ thể sau: Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hoạt động marketing Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Vũ Ngọc Trinh, bảo vệ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM năm 2011, nghiên cứu hoạt động marketing Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam giai đoạn từ 2005-2010 Luận văn thạc sĩ “Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – CN Gia Lai” tác giả Điền Nguyên, bảo vệ Trường Đại học Đà Nẵng năm 2012, nghiên cứu hoạt động phát triển cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam- CN Gia Lai giai đoạn từ 2009-2011 Luận văn thạc sĩ “Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – CN Đà Nẵng” tác giả Nguyễn Thị Anh Đào, bảo vệ Trường Đại học Đà Nẵng năm 2012, nghiên cứu rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – CN Đà Nẵng giai đoạn từ 2009-2011 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, đặc biệt sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu 67 tương lai cần quan tâm đến tiến độ hình thành tài sản, thời điểm hoàn thiện thủ tục giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu/sử dụng tài sản Trong trường hợp chấp, cầm cố tài sản bên thứ ba cần xác định rõ mối quan hệ, trách nhiệm, nghĩa vụ người bảo lãnh người bảo lãnh Những tài sản đồng sở hữu phải có đồng ý, thống đồng sở hữu tài sản Đối với tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình chấp phải có đồng ý thành viên đủ 15 tuổi trở lên gia đình 68  Tăng cường công tác thu thập xử lý thơng tin phục vụ hoạt động tín dụng Sơ đồ 3.2: Chu trình tổng hợp thơng tin - Trong q trình thu thập thơng tin khách hàng, cần tn thủ theo nguyên tắc như: Sử dụng mẫu chuẩn xác lập điều tra chi tiết đảm bảo thu thập thông tin không bị bỏ sót Sử dụng tất nguồn thơng tin đến mức đầy đủ So sánh thông tin thu từ nguồn khác với thông tin khách hàng cung cấp nhằm phát khác biệt Thu thập thêm thông tin xét thấy cần thiết Thơng tin tài phải thực hiện tại, khứ xu hướng xác định để so 69 sánh phân tích - Trên sở thơng tin có từ vấn người vay, tham quan sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; nhà khách hàng vay, từ nguồn khác… CBTD phải phân tích, so sánh, đánh giá thơng tin tài sản, thiết bị, điều kiện làm việc thích hợp địa điểm sản xuất kinh doanh để xác định tính trung thực, tin tưởng thơng tin thu thập Từ đó, đưa nhận xét người vay, dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống, tài sản đảm bảo - Kiểm tra, giám sát chất lượng thông tin thu thập  Trên sở thông tin CBTD thu thập được, phận kiểm tra giám sát tín dụng độc lập tiến hành kiểm tra, xác minh thông tin khách hàng thông qua phương tiện thông tin đại chúng, quan quản lý pháp luật, lịch sử giao dịch khách hàng ngân hàng VCB NHTM khác, thông qua báo cáo tài khách hàng, gởi bảng câu hỏi vấn trực tiếp vấn khách hàng…  Nâng cao lực đội ngũ cán tham gia vào q trình giám sát tín dụng Thường xun tổ chức đào tạo đút rút kinh nghiệm q trình thực giám sát tín dụng chuyên viên tín dụng nhằm đảm bảo việc giám sát hiệu quả, cụ thể: - Một là, đổi công tác tuyên truyền, quản lý cán - Hai là, tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng - Ba là, xây dựng sách sàng lọc, sử dụng có hiệu đội ngũ cán tín dụng cán kiểm tra KSNB - Bốn là, có sách đãi ngộ cán phù hợp  Kết nối xây dựng mạng lưới chuyên gia ngành, tài sản đảm bảo nhằm 70 nâng cao khả đánh giá tình trạng hoạt động doanh nghiệp tình trạng tài sản đảm bảo 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Nâng cao lực trình độ cán giám sát tín dụng Sở giao dịch Vietcombank  Sở giao dịch nghiêm túc kiểm điểm trách nhiệm cá nhân tập thể có liên quan việc để xảy tồn tại, sai sót, vi phạm hoạt động giám sát tín dụng, làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh hiệu kinh doanh Sở giao dịch hệ thống Vietcombank  Rà sốt, đánh giá lại cơng tác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Sở giao dịch, đặc biết hoạt động tín dụng, xếp lại tăng cường nhân có kinh nghiệm nhãn quan tín dụng tốt cho khối tín dụng  Đối với công tác giám sát thu hồi nợ có vấn đề: Sở giao dịch cần tăng cường nguồn lực tập trung xử lý liệt khoản nợ xấu, nợ ngoại bảng, cụ thể: - Rà sốt danh mục khách hàng nợ có vấn đề, lập phương án xử lý cụ thể khách hàng: (i) Đối với khách hàng khơng có khả phục hồi khơng có thiện chí trả nợ: đánh giá tồn khoản thu cịn lại khách hàng để có biện pháp tận thu, tăng cường biện pháp giám sát chặt chẽ tài sản dùng làm nguồn thu nợ xúc tiến trình xử lý tài sản khởi kiện để giảm thiểu mức độ tổn thất; (ii) Đối với khách hàng cịn khả phục hồi có thiện chí trả nợ: làm việc khách hàng để lập kế hoạch hỗ trợ khách hàng phục hồi sản xuất kinh doah cam kết cụ thể từ phí KH nhằm đảm bảo khả trả nợ, đồng thời tăng giám sát việc thực cam kết khách hàng KH giám sát việc quản lý, sử dụng TSBĐ khoản vay - Rà sốt tồn hồ sơ tín dụng, hồ sơ bảo đảm tiền vay khách hàng nợ 71 xấu, nợ có khả chuyển nợ xấu nợ ngoại bảng để tránh rủi ro pháp lý trường hợp xử lý nợ  Công tác thẩm định: cán giám sát tín dụng cần nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá tồn tại, yếu cơng tác thẩm định khách hàng, có biện pháp chấn chỉnh khắc phục kịp thời để nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, đặc biệt lưu ý phân tích đánh giá: (i) mối quan hệ, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh KH có mối quan hệ sở hữu/điều hành/gia đình; (ii) Khcos biến động/giảm sút kết SXKD/tài cần phân tích cụ thể nguyên nhân biện pháp khắc phục khó khăn/định hướng phát triển; (iii) tính khả thi nguồn gia dự án/phương án vay vốn; (iv) cập nhập thơng tin tình hình KH kịp thời; (v) thực đầy đủ điều kiện/khuyến nghị phê duyệt cấp thẩm quyền  Giám sát trình giải ngân sau cho vay: (i) KH giải ngân cho nhà cung cấp doanh nghiệp có liên quan, CBTD lưu ý kiểm sốt dịng tiền sau giải ngân kết hợp với kiểm tra thực tế hàng hóa để xác thực giao dịch, ảnh hưởng giao dịch đến việc kinh doanh khách hàng; (ii) KH kết kinh doanh lỗ ảnh hưởng đến khả trả nợ cần thường xun thu thập/cập nhập thơng tin tài chính/kinh doanh đồng thời đánh giá biện pháp khắc phục khó khăn khách hàng; (iii) cập nhập đánh giá dòng tiền khách hàng SGD để nắm bắt kịp thời biến động đầu KH  Công tác thực bảo đảm tiền vay: Tăng cường công tác thẩm định TSBĐ, đánh giá đầy đủ bất lợi (nếu có) tài sản/những dấu hiệu bất thường giao dịch liên quan đến tài sản, làm sở định giá tài sản đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro, thận trọng xem xét sử dụng kết thẩm định giá công ty thẩm định giá độc lập, báo cáo cấp lãnh đão trường hợp thẩm định khơng xác, thiếu trách nhiệm công tác thẩm định 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 72  Cần xây dựng khâu tổ chức giám sát hình thành hệ thống từ khâu tổ chức nguyên tức chuẩn mực Các nguyên tắc gồm: - Mức rủi ro tín dụng ngân hàng chấp nhận - Hệ thống đánh giá thẩm định khách hàng phải xây dựng theo đặc tính khách quan kinh tế, điều có nghĩa hệ thống đánh giá thẩm định khách hàng phải đánh giá xác pahanf lớn tình trạng sức khẻo khách hàng - Cần tổ chức xây dựng đưa mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II vào tồn hệ thống thơng qua việc xây dựng lại mơ hình quản lý rủi ro vòng theo kinh nghiệm ngân hàng giới  Xây dựng hệ thống sở thông tin theo ngành, lĩnh vực kinh doanh làm sở cho việc đánh giá, giám sát theo dõi tình trạng hoạt động khách hàng  Thường xuyên tổ chức trao đổi kinh nghiệm giám sát hoạt động kinh doanh, tài sản đảm bảo với chun viên tín dụng  Rà sốt đánh giá tình hình cho vay tín dụng tồn hệ thống để có sách tín dụng kiểm sốt tín dụng linh hoạt, đặc biệt với tín dụng doanh nghiệp 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Một số kiến nghị NHNN nhằm hỗ trợ hoạt động tín dụng cho NHTM nói chung VCB nói riêng: - NHNN cần đầu tư xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế, sách cụ thể rõ ràng nhằm tạo khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tín dụng NHTM Cần quy định rõ biện pháp mức độ xử phạt trường hợp vi phạm quy chế hoạt động tín dụng - NHNN phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, tra định kỳ đột xuất hoạt động tín - Nâng cao chất lượng hiệu công tác thông tin rủi ro NHNN NHTM, mở rộng hình thức hoạt ñộng thị trường liên ngân hàng 73 việc phát hiện, ngăn chặn khách hàng vay vốn có ý định lừa đảo - Cần nâng cao chất lượng đầy đủ, kịp thời thông tin khách hàng Trung tâm tín dụng CIC Kịp thời thơng báo thơng tin cá nhân, cơng ty có ý định lừa đảo đến toàn hệ thống NHTM để ngăn chặn thông cho cá nhân, công ty tiếp tục vay vốn cho vay công ty phải chịu ràng buộc vô khắc khe tài chính, phải vay với lãi suất thấp, giá trị tài sản đảm bảo cao - Khuyến khích thành lập tổ chức thu thập thơng tin, ñánh giá, xếp loại doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN Giám sát tín dụng phần quan trọng hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh tương lai thân ngân hàng Thơng qua việc giám sát tín dụng chặt chẽ ngân hàng chi nhánh ngân hàng giảm thiểu rủi ro hoạt động, rủi ro đạo đức thơng qua giảm ro tín dụng Do tính chất quan trọng việc thực giám sát tín dụng nên việc tổ chức cần phải đảm bảo tính độc lập, kiểm tra chéo, liên tục Việc xây dựng hệ thống giám sát tín dụng tiến trình địi hỏi tính đồng Con người, hệ thống thơng tin, hệ thống qui trình giám sát tiêu chí để thực đánh giá giám sát đặc biệt xác định rõ sách tín dụng (Chiến lược tín dụng, định hướng tín dụng kế hoạch tín dụng hàng năm) mà Ngân hàng muốn hướng tới Tính đồng sách tín dụng cần bước xây dựng cần lộ trình cụ thể Trong trình nghiên cứu luận văn tiến hành thủ tục nhằm đảm bảo nghiên cứu khách quan q trình nghiên cứu khái qt mơ hình quản lý giám sát tín dụng theo thơng lệ hướng dẫn Basel II, đặc biệt luận văn nghiên cứu sâu cấu trúc khác hàng Sở giao dịch từ có nhìn nhận đặc tính khách hàng đưa gợi ý cho việc thực giám sát tín dụng nhóm khách hàng quan trọng Đồng thời luận văn đưa giải pháp nhằm tăng cường xây dựng hệ thống giám sát theo yếu tố thực tiễn Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương việt Nam Các giải pháp nguyên tắc nguyên lý việc triển khai giám sát tín dụng áp dụng từ lý thuyết vào thực tiễn 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN Qui định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng Nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN 09/2014/TT-NHNN trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên năm Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2004), Cẩm nang tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2008), Quyết định số 36/QĐNHNT.CSTD ngày 28/1/2008 Tổng giám đốc Ngân hàng ngoại thương Việt Nam việc ban hành Qui trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2009), Quyết định số 106/QĐNHNT.CSTD ngày 7/4/2009 Tổng giám đốc Ngân hàng ngoại thương Việt Nam việc ban hành Quy định quản lý xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2006), Quyết định số 228/QĐNHNT.HĐQT ngày 02/10/2006 Hội đồng quản trị ngân hàng ngoại thương Việt Nam việc ban hành Quy địh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam việc cho vay khách hàng Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2015), Báo cáo Kết kinh doanh 05 năm Sở giao dịch Ngân hàng Ngọai Thương Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2011), Quyết định số 122/QĐ-SGD/QLNS ngày 21/4/2011 Giám đốc Sở Giao dịch – VCB việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ phòng thuộc Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 76 10 Hệ thống văn Việt nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam liên quan tới hoạt động tín dụng Ngân hàng: Luật tổ chức tín dụng - 2010, thơng tư số 36/2014/TT-NHNN Qui định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng Nước ngồi, thơng tư: 02/2013/TT-NHNN 09/2014/TT-NHNN trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 11 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2011), Quyết định số 36/QĐVCB.CSTD ngày 20/01/2011 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam việc ban hành Hướng dẫn thực sách bảo đảm tín dụng sách bảo đảm tín dụng 12 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2005), tài liệu chuyên đề tập huấn tín dụng 13 The second of Basel Accords (Basel II) 14 The GARP Risk series, gồm: Operational Risk Management, Credit Risk Management, Integrated Risk Management, Market risk management của: Philippa Girling, FRM; David C.Shimko, Ph.D; Peter Went, PhD 15 Mô hình xây dựng hệ thống quản trị rủi ro vòng , tham khảo tài liệu tư vấn xây dựng Basel II Earn&Young 77 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quá trình giải ngân Các bước thực giải ngân kiểm soát giải ngân cho vay Vốn lưu động đầu tư dự án Cấp phê duyệt tín dụng định việc rút vốn vay thực theo trình tự sau: Trường hợp 1: Giao cho P.QLN trực tiếp kiểm tra thủ tục rút vốn vay tác nghiệp Trong trường hợp này, có hai phương thức xử lý sau:  P.QHKHSME và/hoặc Phòng Giao dịch (nếu Phòng Giao dịch định phục vụ khách hàng) tiếp nhận hồ sơ khách hàng có trách nhiệm chuyển tiếp hồ sơ (đảm bảo thực chức “một cửa” khách hàng) để chuyển P.QLN xử lý lập Thông báo đủ điều kiện rút vốn;  Giao cho P.QLN trực tiếp xử lý (theo hướng dẫn P.QHKHSME) – khách hàng đến làm thủ tục trực tiếp P.QLN, P.QHKHSME phối hợp (các) lần giao dịch thấy cần thiết yêu cầu Lưu ý, P QHKHSME phải đề xuất Báo cáo thẩm định đề xuất cấp tín dụng có hướng dẫn chi tiết mục: (i) “Bộ phận kiểm tra thủ tục rút vốn”; (ii) “Chứng từ phải có rút vốn”; (iii) “Nội dung khác” Thông báo mở Hợp đồng tín dụng gửi đến P.QLN /hoặc Phịng Giao dịch Trường hợp 2: P.QHKHSME thực kiểm tra thủ tục rút vốn vay trước chuyển hồ sơ để P.QLN xử lý tác nghiệp Trong trường hợp này, P.QHKHSME lập Thông báo đủ điều kiện rút vốn thực theo quy định Điểm 2.2 Trường hợp 3: Giao cho Phòng Giao dịch (trực thuộc Chi nhánh) trực tiếp kiểm tra thủ tục rút vốn vay, phối hợp với P.QLN xử lý giải ngân Phòng Giao dịch Trong trường hợp này, Phịng Giao dịch lập Thơng báo đủ điều kiện rút vốn theo quy định Điểm 2.3 (trước giải ngân, hồ sơ phê duyệt 78 tín dụng phải gửi để Phịng Giao dịch có đủ sở kiểm tra điều kiện giải ngân) TT Các bước công việc Tiếp nhận hồ sơ rút vốn vay Hồ sơ tối thiểu gồm: a) 03 gốc Giấy nhận nợ (Mẫu – Giấy nhận nợ); b) Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay liên Trách nhiệm thực P QLN P QHKHSME P Giao dịch quan đến lần giải ngân Hợp đồng kinh tế, Hoá đơn chứng từ; Uỷ nhiệm chi giấy rút tiền mặt Kiểm tra chứng từ, hồ sơ rút vốn vay lập thông báo tác c) 2.1 nghiệp Trường hợp P.QLN kiểm tra hồ sơ rút vốn P QLN Nhận hồ sơ chuyển từ P QHKHSME/Phòng Giao a) dịch (P QHKHSME/Phòng Giao dịch nhận hồ sơ từ khách hàng chuyển tiếp đến QLN mà không tiến hành kiểm tra); nhận hồ sơ trực tiếp từ khách hàng P.QLN thực kiểm tra tối thiểu nội dung b) sau: Kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ hồ sơ đề nghị rút vốn; Kiểm tra phù hợp nội dung hồ sơ đề nghị rút 2.2 vốn với điều kiện tín dụng duyệt từ trước; Trường hợp P QHKHSME chịu trách nhiệm kiểm tra trước gửi P.QLN 2.2.1 Nội dung kiểm tra nhận hồ sơ: Kiểm tra phù hợp nội dung hồ sơ đề nghị rút vốn với điều kiện tín dụng duyệt từ trước; 2.2.2 Nếu đánh giá hồ sơ rút vốn đầy đủ, hợp lệ hình thức nội dung rút vốn phù hợp với Hợp đồng tín dụng, CB QHKHSME lập Thông báo đủ điều kiện rút vốn (Mẫu số P QHKHSME 79 2.4 – Thông báo đủ điều kiện rút vốn), trình TP QHKHSME ký duyệt 2.2.3 Gửi Hồ sơ rút vốn đến P.QLN để tiếp tục thực 2.3 Trường hợp Phòng Giao dịch kiểm tra hồ sơ rút vốn a) Phịng Giao dịch thực cơng việc nêu Điểm 2.2.1 2.2.2 nêu (do CB TP Giao dịch P Giao dịch P QLN thực hiện) Thông báo đủ điều kiện rút vốn gửi P QLN gửi P QHKHSME qua fax; b) Trên sở Thông báo đủ điều kiện rút vốn hợp lệ, P.QLN cung cấp số tài khoản vay cho Phòng Giao dịch; Giải ngân 3.1 Trường hợp giải ngân Chi nhánh: 3.1.1 CB QLN mở tài khoản vay, điền số tài khoản vay ký P QLN P QLN nháy vào Giấy nhận nợ, trình TP QLN ký 3.1.2 Hồ sơ giải ngân xử lý tiếp sau: P QLN Các trường hợp rút vốn theo trình tự (2) (3) nêu phải xác định trước ghi rõ điều kiện rút vốn Báo cáo thẩm định đề xuất cấp tín dụng Thơng báo mở Hợp đồng tín dụng gửi đến P.QLN [và gửi P QLN Phòng Giao dịch trường hợp (3)] trước rút vốn TT Các bước công việc 01 Giấy nhận nợ chuyển lại cho khách hàng; b) 01 Giấy nhận nợ chứng từ kèm theo chuyển tiếp sang phận tác nghiệp có liên quan để thực giải ngân (P.Kế toán giao dịch để chuyển khoản…) c) Giấy nhận nợ lại lưu Phòng QLN 3.2 Trường hợp Phòng Giao dịch tham gia giải ngân: 3.2.1 a) Phòng Giao dịch tiến hành đối chiếu đảm bảo khớp thông tin khách hàng thông tin tài khoản vay P QLN cung cấp; b) Điền số tài khoản vay P.QLN cung cấp ký vào Trách nhiệm thực a) P Giao dịch 80 Giấy nhận nợ; b) Căn vào hồ sơ giải ngân khách hàng xuất trình điều kiện duyệt để giải ngân 3.2.2 Hồ sơ giải ngân xử lý tiếp sau: a) 01 Giấy nhận nợ chuyển lại cho khách hàng; b) 01 Giấy nhận nợ chứng từ kế toán kèm theo lưu Phòng Giao dịch; c) Hồ sơ lại gửi P.QLN Phịng Giao dịch có trách nhiệm chuyển tồn hồ sơ cho Phịng QLN khoảng thời gian không ngày làm việc kể từ giải ngân Quy trình cụ thể thực sau: TT Các bước công việc d) Trách nhiệm thực 01 Giấy nhận nợ chuyển lại cho khách hàng; 01 Giấy nhận nợ chứng từ kèm theo chuyển tiếp sang phận tác nghiệp có liên quan để thực giải ngân (P.Kế tốn giao dịch để chuyển khoản…) e) f) 3.2 Giấy nhận nợ lại lưu Phòng QLN Trường hợp Phòng Giao dịch tham gia giải ngân: 3.2.1 c) Phòng Giao dịch tiến hành đối chiếu đảm bảo khớp thông tin khách hàng thông tin tài khoản vay P QLN cung cấp; P Giao dịch d) Điền số tài khoản vay P.QLN cung cấp ký vào Giấy nhận nợ; b) Căn vào hồ sơ giải ngân khách hàng xuất trình điều kiện duyệt để giải ngân 3.2.2 Hồ sơ giải ngân xử lý tiếp sau: d) 01 Giấy nhận nợ chuyển lại cho khách hàng; 01 Giấy nhận nợ chứng từ kế toán kèm theo lưu Phòng Giao dịch; e) Hồ sơ cịn lại gửi P.QLN Phịng Giao dịch có trách nhiệm chuyển tồn hồ sơ cho Phịng QLN khoảng thời gian không ngày làm việc kể từ giải ngân f) Qui trình giải ngân cho vay Thương mại TT Các bước công việc Trách nhiệm thực Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ kiểm tra hạn CB QLN ... tăng cường giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 5 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... Lý luận chung giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Chương 3:... lý luận giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam vấn

Ngày đăng: 12/11/2018, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w