HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

114 1 0
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (NHTM), tín dụng là hoạt động cơ bản, nền tảng, chiếm tỷ trọng cao nhất và mang lại nhiều lợi nhuận nhất, nhưng đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn nhất cho sự tồn tại và phát triển bền vững của các ngân hàng. Rủi ro tín dụng có thể đem lại những hậu quả không lường trước được, thậm chí ảnh hưởng đến vấn đề sống còn của Ngân hàng. Mặt khác, hoạt động của các định chế này mang tính hệ thống, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự sụp đổ của một tổ chức rất có thể tạo thành hiệu ứng domino, kéo theo sự sụp đổ của cả hệ thống, ảnh hưởng đến nền kinh tế. Trong lịch sử các ngân hàng trên thế giới đã có những trường hợp rủi ro tín dụng gây ra tổn thất nặng nề, thậm chí dẫn đến phá sản ngân hàng. Tại Việt Nam, thời gian qua cũng xảy ra không ít trường những hợp rủi ro tín dụng dẫn đến nhiều thiệt hại về tài sản và uy tín của các ngân hàng. Trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay, rủi ro tín dụng càng tăng lên do khó khăn chung của nền kinh tế khiến cho các ngân hàng phải thắt chặt các điều kiện cấp tín dụng để đảm bảo an toàn vốn. Việc thắt chặt tín dụng này vô hình chung lại ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, đặc biệt là khi được áp dụng với hầu hết các doanh nghiệp mà không có sự phân biệt chất lượng khách hàng do bản thân NHTM cũng chưa đủ cơ sở để nhận định khách hàng tốt/xấu một cách chính xác. Do đó, việc xây dựng những công cụ hỗ trợ cho việc quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam là nhu cầu cấp thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng và hướng đến chuẩn mực quản trị rủi ro quốc tế. Với sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM, việc lựa chọn được các khách hàng trung thành, có tình hình tài chính lành mạnh, luôn trả lãi và gốc đúng hạn là một việc hết sức cần thiết. Xét riêng bối cảnh của VietinBank, là một trong những ngân hàng đầu tiên thực hiện đề án tái cơ cấu gắn liền với thu hồi các khoản nợ xấu giai đoạn 2 từ 2015-2020, tầm nhìn đến 2025. Theo đó, thực tế, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn đang ở mức cao hơn khuyến nghị của các cơ quan chức năng ở một số nhóm đối tượng cho vay, đặc biệt đang trong thời điểm đang tái cơ cấu danh mục kinh doanh. Ngoài những nguyên nhân khách quan thì còn do hệ thống quản lý tín dụng vẫn còn hạn chế, chưa đánh giá được chính xác về mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng. Hiện nay, VietinBank đã có một hệ thống đánh giá và phê duyệt tín dụng, tuy nhiên hệ thống này vẫn chưa kiện toàn theo yêu cầu thông lệ quốc tế và chưa đáp ứng được so với tốc độ gia tăng của số lượng hồ sơ tín dụng cũng như còn mang tính chủ quan ý kiến chuyên gia. Để có thể tái cơ cấu thành công, tồn tại và phát triển, hạn chế tối đa rủi ro tín dụng cũng như giảm tỉ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất thì việc đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác XHTD bội bộ KHDN với VietinBank hiện nay là một trong những vấn đề cần được ưu tiên chiến lược hàng đầu. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THỊ PHƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THỊ PHƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã ngành : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỨC KHÁNH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Phương LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trình cơng tác hướng dẫn nhiệt tình thầy hướng dẫn khoa học Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Lê Đức Khánh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình viết hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Ngân hàng - Tài chính, thầy Viện Đào tạo Sau đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân đào tạo, hỗ trợ giúp đỡ suốt trình học tập Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè độc giả để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn LÊ THỊ PHƯƠNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận tín dụng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng .4 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Các hình thức cấp tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.3 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.2 Cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Xếp hạng tín dụng nội 10 1.2.2 Cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp .14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp 26 1.3 Các tiêu chí đánh giá cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .34 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 34 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 36 2.2 Thực trạng công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 41 2.2.1 Hệ thống văn quy định cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp 41 2.2.2 Nội dung chi tiết cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 44 2.3 Đánh giá cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp VietinBank 55 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 68 3.1 Định hướng phát triển VietinBank yêu cầu phải hoàn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp .68 3.1.1 Định hướng Quản trị rủi ro tín dụng hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp VietinBank 68 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp .69 3.2.1 Về hồn thiện quy trình xếp hạng 69 3.2.2 Về hoàn thiện mơ hình xếp hạng 73 3.2.3 Về hồn thiện tổng thể cơng tác xếp hạng tín dụng nội 76 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng 79 3.3 Một số kiến nghị .80 3.3.1 Kiến nghị Bộ tài 80 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XHTD: Xếp hạng tín dụng KHDN: Khách hàng doanh nghiệp NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước TCTD: Tổ chức tín dụng RRTD: Rủi ro tín dụng HĐKD: Hoạt động kinh doanh QLRR: Quản lý rủi ro BCTC: Báo cáo tài TMCP: Thương mại Cổ phần VNĐ: Việt Nam Đồng ROE: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROA: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH BẢNG: Bảng 1.1: Các biến số mơ hình số Z 18 Bảng 1.2: So sánh Z’’ phân loại Stand&Poor .18 Bảng 1.3: Thang xếp hạng Standard &Poor’s mức khả tín nhiệm chất lượng tín dụng nhà phát hành dài hạn 24 Bảng 1.4: Thang xếp hạng Moody’s rủi ro tín dụng nghĩa vụ nợ tài có kỳ hạn từ năm trở lên 25 Bảng 1.5: Thang xếp hạng Fitch Ratings rủi ro tín dụng dài hạn 25 Bảng 2.1: Các số tài VietinBank giai đoạn 2016 - 2019 36 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động VietinBank năm 2016 - 2019 .37 Bảng 2.3: Lợi nhuận trước thuế, sau thuế VietinBank năm 2016 - 2019 39 Bảng 2.4: Thang đo XHTD nội KHDN 43 Bảng 2.5: Phân loại nợ VietinBank doanh nghiệp .48 Bảng 2.6: Các trường hợp chấm điểm KHDN theo tiêu đặc biệt 52 Bảng 2.7: Các lý điều chỉnh giảm hạng khách hàng 53 Bảng 2.8: Các lý điều chỉnh tăng khách hàng 55 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp kết khảo sát KHDN 56 Bảng 2.10: Kết hạng khách hàng chi tiết theo Loại KHDN 57 Bảng 2.11: Phân loại nợ theo kết XHTD nội KHDN 59 Bảng 3.1: Tiêu thức phân loại DNNVV số tổ chức .71 Bảng 3.2: Quy định chi tiết phân loại DNNVV Việt Nam 72 Bảng 3.3: Kết đánh giá khả phân loại khách hàng theo GINI 74 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Xếp loại BCTC có độ tin cậy tăng dần 44 Sơ đồ 2.2: Chấm điểm công tác XHTD nội KHDN 51 HÌNH: Hình 1.1 Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng Hình 1.2: Phương pháp xác định rủi ro mơ hình cấu trúc KMV .20 Hình 1.3: Đường cong GINI 33 Hình 2.1: Mơ hình cấu tổ chức VietinBank 35 Hình 2.2: Tổng nguồn vốn huy động VietinBank giai đoạn 2016 - 2019 38 Hình 2.3: Tổng dư nợ tín dụng VietinBank giai đoạn 2016 - 2019 39 Hình 2.4: ROA, ROE VietinBank giai đoạn 2016- 2019 40 Hình 2.5: Tỷ lệ an toàn vốn VietinBank giai đoạn 2016 - 2019 41 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THỊ PHƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã ngành : 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2020 71 luận văn đề xuất sau: - Các tiêu có giá trị khơng tn thủ ngun tắc chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS như: sai dấu - ví dụ tiêu Tiền mặt < 0,… , tổng giá trị tiêu cấp không giá trị tiêu cấp 1,… - Các số tài tính từ tiêu BCTC thể bất thường như: Vốn điều lệ + Vốn khác = 0, Bình quân khoản phải thu/Doanh thu > 10 lần, ROE >20 lần Doanh thu > giá vốn hàng bán = 0,… Các quy tắc bổ sung, phát triển theo thời gian dựa việc tham khảo kinh nghiệm phân tích BCTC Doanh nghiệp chun gia tín dụng Ngồi ra, để xác minh thêm tính minh bạch nguồn thơng tin thức khách hàng cung cấp, Ngân hàng cần kết hợp khai thác thông tin từ vấn khách hàng, thăm viếng nơi kinh doanh họ, tham chiếu thêm thông tin từ đối tác, quan chun mơn, tư vấn để phân tích, đối chiếu so sánh, lựa chọn thông tin tin cậy phục vụ cho việc chấm điểm xếp hạng khách hàng 3.2.1.2 Cải tiến đơn giản hóa cách thức phân khúc khách hàng dựa điểm quy mô Khảo sát cách thức phân khúc KHDN tổ chức, quốc gia Thế giới cho thấy: - Ngân hàng giới phân khúc Doanh nghiệp dựa đồng thời tiêu định lượng phản ánh quy mô Số lượng lao động, Tổng tài sản tổng doanh thu Bên cạnh đó, Basel II định nghĩa SMEs Doanh nghiệp có Doanh thu hợp nhỏ 50 triệu EUR Bảng 3.1: Tiêu thức phân loại DNNVV số tổ chức Phân Loại Vừa Nhỏ Siêu nhỏ Ngân hàng Thế Giới Số lao động Tổng tài sản < 300 ≤ 15 triệu USD < 50 ≤ triệu USD

Ngày đăng: 10/04/2022, 05:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH

  • 1.1. Cơ sở lý luận tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng

  • 1.1.1. Khái niệm về tín dụng Ngân hàng

  • 1.1.2 Các hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng thương mại.

  • 1.2.1. Xếp hạng tín dụng nội bộ

  • 1.2.2. Công tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp

  • Trong phần này tác giả trình bày về khái niệm, phương pháp xếp hạng tín dụng; quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp; các chỉ tiêu đươc sử dụng để xếp hạng tín dụng; thang xếp hạng (kết quả xếp hạng). Trong đó:

  • Xếp hạng tín dụng nội bộ KHDN là tập hợp hệ thống các văn bản (quy định, quy trình, hệ thống chỉ tiêu, quy tắc đánh giá…) và các công cụ hỗ trợ (phần mềm chấm điểm xếp hạng, phân loại nợ,…) nhằm nhận biết, đánh giá, chấm điểm khả năng không trả được nợ tiềm ẩn của một khách hàng, đồng thời căn cứ vào số điểm đã chấm để phân loại khách hàng đó vào hạng rủi ro phù hợp.

  • Các phương pháp XHTD cơ bản là: Phương pháp chuyên gia (Analyst driven ratings; Phương pháp thống kê; Phương pháp định giá quyền chọn;

  • Quy trình xếp hạng tín dụng nội bộ Khách hàng doanh nghiệp gồm các bước:

  • Bước 1: Tiếp nhận, phân loại doanh nghiệp;

  • Bước 2: Thu thập thông tin về doanh nghiệp;

  • Bước 3: Phân tích và xử lý thông tin;

  • Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu;

  • Bước 5: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp;

  • Bước 6: Kiểm soát và cập nhật kết quả xếp hạng;

  • Bước 7: Kiểm định mô hình.

  • Các chỉ tiêu được sử dụng để XHTD nội bộ KHDN bao gồm:

  • Chỉ tiêu tài chính (bao gồm các nhóm về chỉ tiêu thanh khoản khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời,… , chỉ tiêu hoạt động vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải thu, hiệu suất sử dụng tài sản cố định,… , chỉ tiêu cân nợ hệ số nợ, tỷ lệ đòn bẩy,… , chỉ tiêu thu nhập hệ số biên lợi nhuận gộp, hệ số biên lợi nhuận hoạt động, hệ số khả năng thanh toán lãi vay, tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản, tỉ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu,… );

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan