GiáoánSinhhọcBài 41 - CHIMBỒCÂU Mục tiêu a.Kiến thức: Nắm vững đặc điểm đời sống chimbồcâu Giải thích đặc điểm cấu tạo chimbồcâu thích nghi với đời sống bay lượn Phân biệt kiểu bay chim b.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát trình bày tranh, mẫu, so sánh, phân tích, làm việc theo nhóm c.Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu, bảo vệ lồi chim có ích Chuẩn bị: a GV: Tranh H 41.1- 41.2 SGK b HS: Nghiên cứu nội dung kẻ bảng 1, Tr.135 - 136 vào tập Sưu tầm mẫu lơng chim, gà 3.Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: (5’) * Câu hỏi: ? Trình bày đặc điểm chung bò sát? Vai trò chúng với đời sống người? * Đáp án: * Bò sát ĐVCXS thích nghi hồn tồn với đời sống cạn: + Da khơ, có vảy sừng, cổ dài + Màng nhĩ nằm hốc tai, chi yếu có vuốt sắc + Phổi có nhiều vách ngăn + Tim có vách ngăn hụt TT (trừ cá sấu), máu nuôi thể máu pha + Là ĐV biến nhiệt + Có quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có vỏ dai có vỏ đá vơi Giáo ánSinhhọc * Vai trò: + Có ích cho nông nghiệp VD: Diệt sâu bọ, diệt chuột + Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa + Làm dược phẩm: rắn, trăn + Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu * Nêu vấn đề: (1’) - GV giới thiệu đặc điểm đặc trưng chung lớp chim: Cấu tạo thể thích nghi với bay Giới hạn nội dung nghiên cứu: chimbồcâu → Tên b.Dạy mới: TG 12’ Hoạt động thầy * Để nắm đặc điểm đời sống, sinh sản chimbồcâu → Hoạt động trò I Đời sống chimbồcâu - Y/cầu qua tìm hiểu thực tế + N/cứu SGKtrả lời câu hỏi: - HS đọc thông tin SGK trang 134 ? Cho biết tổ tiên chimbồcâu nhà? tìm đáp án Đặc điểm đời sống chimbồ câu? - Bồcâu nhà có tổ tiên bồcâu núi - Đời sống: - Sống cây, bay giỏi - Cơ thể nhiệt khác biến nhiệt ntn? Ý nghĩa với đời sống sao? - Tập tính làm tổ - Là động vật nhiệt - GV cho HS tiếp tục N/cứu cho biết: ? Đặc điểm sinh sản chimbồ câu? ? So sánh sinh sản thằn lằn chim * Sinh sản: - Thụ tinh GiáoánSinhhọc - Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá ? Hiện tượng ấp trứng ni có ý vơi nghĩa gì? - Có tượng ấp trứng, nuôi sữa diều * Để thích nghi với đời sống chim có cấu tạo ngồi di chuyển ntn? → - Vỏ đá vôi → phơi phát triển an tồn ấp trứng → phơi phát triển lệ thuộc vào mơi trường 17’ - u cầu HS quan sát hình 41.1 41.2 đọc thơng tin SGK trang 136 → II Cấu tạo di chuyển: ? Nêu đặc điểm cấu tạo chimCấu tạo bồ câu? - GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo - HS quan sát kỹ hình kết hợp thơng tin ngồi tranh (hoặc mơ hình) SGK → nêu đặc điểm: * Cơ thể chia phần: - Đầu: Hàm khơng có răng, có mỏ sừng Mắt mí, tai…có cổ dài - Thân: Hình thoi - Chi: + chi trước→cánh + chi sau: ngón, ngón trước, ngón sau ? Phân biệt loại lơng cấu tạo, vị trí - Da khơ thể, chức năng? * Tồn thân có lơng vũ bao phủ Gồm loại: + Lông ống - Yêu cầu thảo luận nhóm hồn thành bảng Tr.135 SGK(3’) + Lông tơ GiáoánSinhhọc - Các nhóm thảo luận → tìm đặc - Gọi HS lên điền bảng phụ, nhóm điểm cấu tạo thích nghi với bay → khác nhận xét, bổ sung điền vào bảng - Nhận xét, sửa chữa → chốt lại theo - Đại diện nhóm lên điền vào bảng → bảng mẫu nhóm khác bổ sung * Học theo bảng vừa hoàn thiện: Đặc điểm cấu tạo ngồi chimbồcâu thích nghi với bay Đặc điểm cấu tạo - Thân: Hình thoi Ý nghĩa thích nghi → Giảm sức cản khơng khí bay - Chi trước: Cánh chim → Quạt gió (động lực bay), cản khơng khí hạ cánh - Chi sau: Có ngón trước, ngón → Giúp chim bám chặt vào cành sau hạ cánh → Làm cho cánh chim giang - Lơng ống: Có sợi lơng làm thành tạo nên diện tích rộng phiến mỏng - Lơng tơ: Có sợi lơng mảnh làm → Giữ nhiệt, làm thể nhẹ thành chùm lông xốp → Làm đầu chim nhẹ - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có → Phát huy tác dụng giác quan, - Cổ: Dài, khớp đầu với thân bắt mồi, rỉa lông ? Trong đặc điểm cấu tạo, đặc điểm giúp chim thích nghi GiáoánSinhhọc với đời sống? * Để tìm hiểu chim có cách di 8’ Di chuyển: chuyển nào? → * Qua quan sát, tìm hiểu thiên nhiên: - Cơ quan di chuyển: Chân, cánh… ? Em thấy chimbồ câu, lồi chim có - Hình thức: Bay, nhảy, đi… tuỳ lồi, tuỳ hình thức di chuyển nào? ? môi trường sống ? Kiểu di chuyển chính? VD? - HS thu nhận thơng tin qua hình → nắm - GV u cầu HS quan sảt kỹ hình 41.3, động tác: Bay lượn, bay vỗ 41.4 SGK Nhận biết kiểu bay lượn cánh bay vỗ cánh - Thảo luận nhóm → đánh dấu vào bảng - Yêu cầu HS độc lập hoàn thành bảng SGK - GV gọi HS nhắc lại đặc điểm kiểu bay - Nhận xét, chốt lại kiến thức: Đáp án bay vỗ cánh(1,5), bay lượn (2,3,4 ) ? Ở chim có kiểu bay nào?Lấy VD? * Chim có hai kiểu bay - Bay lượn - Bay vỗ cánh (Đặc điểm: Bảng SGK) - Đọc mục “Kết luận chung” Tr 132 c Củng cố - Luyện tập (5’) GiáoánSinhhọc ? Nêu đặc điểm cấu tạo chimbồcâu thích nghi với đời sống bay? Nối cột A với đặc điểm cột B cho phù hợp: Cột A Cột B + Đập cánh liên tục Kiều bay vỗ cánh + Cánh đập chậm rãi, không liên tục + Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh Kiểu bay lượn + Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió - GV: Nhận xét, cho điểm d Hướng dẫn họcsinh tự học nhà (2’) - Học trả lời câu hỏi SGK Tr.137 - Nghiên cứu tiết 44: TH: Quan sát xương, mẫu mổ chimbồcâu Kẻ bảng tr.139 SGK vào tập ... sống chim bồ câu - Y/cầu qua tìm hiểu thực tế + N/cứu SGKtrả lời câu hỏi: - HS đọc thông tin SGK trang 134 ? Cho biết tổ tiên chim bồ câu nhà? tìm đáp án Đặc điểm đời sống chim bồ câu? - Bồ câu. .. - GV cho HS tiếp tục N/cứu cho biết: ? Đặc điểm sinh sản chim bồ câu? ? So sánh sinh sản thằn lằn chim * Sinh sản: - Thụ tinh Giáo án Sinh học - Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá ? Hiện tượng... trưng chung lớp chim: Cấu tạo thể thích nghi với bay Giới hạn nội dung nghiên cứu: chim bồ câu → Tên b.Dạy mới: TG 12’ Hoạt động thầy * Để nắm đặc điểm đời sống, sinh sản chim bồ câu → Hoạt động