Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I Chương I: SỐ HỮU TỈ- SỐ THỰC Tuần 01 Tiết 01 Bài TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: 15/08/2016 Ngày dạy: 7A : 22/08/2016 7B: 22/08/2016 A MỤC TIÊU: Sau tiết học này, HS cần đạt yêu cầu sau Kiến thức: - HS hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số so sánh số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q Kĩ năng: a với a,b ∈ Z, b ≠ 0; biểu diễn b số hữu tỉ nhiều phân số nhau; sử dụng kí hiệu ∈ , ∉ , ⊂ để biểu - HS biết số hữu tỉ số viết dạng diễn mqh phần tử với tập hợp tập hợp với tập hợp, biết biểu diễn số hữu tỉ trục số,biết so sánh hai số hữu tỉ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học B Chuẩn bị GV - HS GV: Biểu đồ Ven minh hoạ tập hợp N, Z, Q Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu tập HS: Ôn tập kiến thức: phân số nhau, tính chất phân số, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trục số - Thước thẳng có chia khoảng C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định lớp(1’): Lớp 7A: 34 Vắng: Lớp 7B: 31 Vắng: II Kiểm tra cũ: HĐ1: Hoạt động mở đầu (5 phút) HS nghe hướng dẫn GV hướng dẫn - GV giới thiệu chương trình Đại số (4 chương) - GV nêu yêu cầu sách, vở, dụng cụ HS ghi lại yêu cầu GV để thực học tập, ý thức phương pháp học tập mơn Tốn Chia nhóm học tập HS theo dõi Mục lục (SGK - 142) - GV giới thiệu sơ lược chương I: Số hữu tỉ - số thực Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I III Bài Hoạt động GV HĐ1: 1/ SỐ HỮU TỈ (11 phút) GV giới thiệu: lớp ta biết “các phân số cách viết khác số, số gọi số hữu tỉ” Hoạt động HS HS hoạt động nhóm + thảo luận cách kiểm tra số có số hữu tỉ hay không? - Một số số hữu tỉ biểu diễn dạng phân số + Viết số cho dạng phân số, áp GV dùng phương pháp bàn tay nặn bột dụng t/c phân số viết dãy cho hs hoạt động nhóm với kĩ thuật khăn phân số trải bàn + Mỗi hs kiểm tra số có số hữu tỉ hay khơng? Cả nhóm thống kết ? Trong số cho sau đây: 3; -0.5; 0; ; −3 3= = = = 1 −1 số số hữu tỉ −3 −1 -0,5 = = = = −2 0 = = = −1 −2 −4 = = = = −3 −6 11 − 11 − 22 = = = = 5 −5 − 10 0= ? Từ tập trên, số 3; -0.5; 0; ;2 HS thảo luận nhóm: số hữu tỉ số viết a số số hữu tỉ dạng với a, b ∈ Z; b ≠ b Vậy số hữu tỉ Cho VD VD: 2,5 = GV giới thiệu tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q HS hđ nhóm ?1 : em kiểm tra số - GV yêu cầu HS thực ?1 sau nhóm thống kết Vì số 0,6; -1,25; số hữu 3 0,6 = = 10 tỉ? − 125 −5 -1,25 = = 100 4 = 3 Các số phân số ⇒ chúng số hữu tỉ ( theo đ/n) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực HS thảo luận nhóm ?2 : ?2 a ∈ Z, a = a ⇒a ∈ Q Số ngun a có số hữu tỉ khơng? Vì sao? ? Làm để nhận biết số có - Một số số hữu tỉ biểu diễn số hữu tỉ hay khơng dạng phân số GV chốt: “mỗi phân số số hữu tỉ ngược lại số hữu tỉ biểu diễn dạng phân s Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I Lưu ý: Khi biểu diễn số hữu tỉ dạng phân số phải phân số tối giản HS: N ⊂ Z ⊂ Q HS: quan sát sơ đồ mẫu dương - Vậy em có nhận xét mqh ba tập hợp số N, Z, Q? N GV giới thiệu biểu đồ Ven minh hoạ mqh ba tập hợp số GV yêu cầu HS làm BT1 (SGK - 7) BT1 (SGK - 7) Z Q − ∈ N ; −3 ∈ Z ; −3 ∈ Q −2 −2 ∉ Z; ∈Q 3 N ⊂Z ⊂Q HĐ2: BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN HS thực hịên vào HS lên bảng TRỤC SỐ (10 phút) làm ?3 Biểu diễn số nguyên: -1; 1; trục số -2 -1 ?Vậy số đặt đâu trục số GV cho HS thảo luận nhóm (kĩ thuật HS thảo luận nhóm VD1 khăn trải bàn) + Nghiên cứu VD1 Biểu diễn số trục số: + Nêu cách biểu diễn số trục số + Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần GV thực VD1 bảng (một đơn vị ¼ đơn (nêu cách làm thực hành) vị cũ) Cách làm: - chia đoạn thẳng đơn vị + Lấy từ điểm sang bên phải trục số thành phần nhau, lấy đoạn đơn vị Điểm biểu diễn số hữu tỉ làm đơn vị (đ/vị = 1/4 đ/vị cũ) - Điểm M biểu diễn số nằm bên phải HS nghe làm theo GV hướng dẫn điểm O cách O đoạn đ/vị M HS thảo luận nhóm đưa cách biểu diễn GV y/cầu HS thảo luận nhóm với kĩ thuật số khăn trải bàn làm VD2 : −3 Biểu diễn số hữu tỉ trục số −3 dạng phân số tối giản −3 GV y/cầu HS thực theo nhóm Gọi 2 −2 = mẫu dương HS lên bảng −3 + Viết số GV trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ + Chia đoạn thẳng đơn vị thành đơn vị x gọi điểm x + Lấy từ điểm sang trỏi n v mi Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tỉ Tù Nhiªn Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I Điểm biểu diễn số hữu tỉ HĐ3: 3/ So sánh hai số hữu tỉ (10ph) GV gọi HS lên bảng làm ?4 −2 −5 −3 HS làm ?4 − − 10 − − 12 = = = ; 15 −5 15 − 10 15 −2 ⇒ Vì -10 > -12 15 > ⇒ − 12 15 −5 GV giới thiệu: với hai số hữu tỉ x, y ta ln có: x = y x < y x > y GV yêu cầu HS đọc VD1 VD2 ? Qua VD để so sánh số hữu tỉ HS thảo luận nhóm: Để so sánh hai số hữu tỉ: em làm ntn - Viết chúng dạng p/số GV chốt lại: để so sánh hai số hữu tỉ ta - So sánh hai p/số đưa so sánh hai phân số, vận dụng cách so sánh phân số học lớp GV giới thiệu: Trên trục số nằm ngang, x < y trục số, điểm x bên trái điểm y + Từ VD 1, VD2 mục 2, quan sát trục số so sánh số GV g/thiệu số , với −3 Hs trả lời miệng: >0, > số hữu tỉ âm âm ? So sánh số hữu tỉ dương số hữu tỉ −3 âm, số ?5) Số hữu tỉ dương: ; −5 - Cho HS làm ?5 Số hữu tỉ âm: −3 ; ;−4 −5 Số không số hữu tỉ dương ? Khi số hữu tỉ viết dạng p/số khơng số hữu tỉ âm: −2 a em có n/xét dấu a b HS thảo luận nhóm(bằng kĩ thuật khăn b phủ bàn): TH: - Số hữu tỉ dương ( - Số hữu tỉ âm ( a > 0) b - S hu t dng( a < 0) b Giáo viên: ngun thÞ th - Số hữu tỉ âm( *** a > 0): a, b dấu b a < 0) : a, b khác dấu b Tỉ Tù Nhiªn Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I IV Củng cố(6 phút) - Thế số hữu tỉ? Cho VD HS trả lời - Nêu cách so sánh số hữu tỉ? - GV cho HS h/động nhóm Bài 2(SGK - 7) Bài 2(SGK - 7) HS thảo luận nhóm câu a) (bằng kĩ thuật khăn phủ bàn): + Đưa cách tìm phân số biểu diễn số : −4 Rút gọn phân số tối giản phân số cần tìm −4 − 15 24 − 27 ; ; Đ/á: 20 − 32 36 b) HS làm việc cá nhân: biểu diễn số trục số −4 V Hướng dẫn công việc nhà(2 phút) - Nắm vững đ/n số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, so sánh hai số hữu tỉ - BTVN: → (SGK-8) - Ôn tập quy tắc cộng, trừ p/số; quy tắc ((dấu ngoặc)), quy tắc ((chuyển vế)) (toán 6) - Xem trước CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ * Trả lời câu hỏi: Số hữu tỉ viết dạng p/số Vậy cộng, trừ số hữu tỉ ta làm * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tỉ Tù Nhiªn Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I Tuần 01 Tiết 02 Bài CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: 16/08/2016 Ngày dạy: 7A: 26/08/2016 7B: 24/08/2016 A MỤC TIÊU: Sau tiết học này, HS cần đạt yêu cầu sau Kiến thức: HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ Kĩ năng: - Có kĩ làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh - Có kĩ áp dụng quy tắc ((chuyển vế)) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tính xác Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực tính tốn B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: giáo án, sgk HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc(Tốn 6) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định lớp (1’) Lớp 7A: 34 Vắng: Lớp 7B: 31 Vắng: II Kiểm tra cũ(10 phút): GV nêu câu hỏi kiểm tra HS1: HS1: a) So sánh số sau: 0,75; 75 Chỉ đâu số hữu tỉ ? 100 −6 −6 75 ⇒ số ; ; a) 0,75 = = = −8 −8 100 số hữu tỉ, chúng biểu diễn số hữu tỉ b) Các số hữu tỉ tìm Chúng - Biểu diễn số trục số biểu diễn điểm trục số Hãy biễu diễn chúng trục số a a số có HS 2: - số có dạng số chưa b b a số hữu tỉ khơng? Khi số hữu tỉ? số hữu tỉ chưa phân số b HS 2: - Một số có dạng a, b số - Số số hữu tỉ a, b số nguyên b khác - So sánh cặp số sau: a) −7 −1 b) −5 −8 −3 −7 = > −8 −5 −4 −1 − = = b) −3 6 −4 −1 − ⇒ = = < −3 6 a) ? Một việc làm quan trọng thực giải toán phân số nhanh HS1: Rút gọn đưa phân số tối giản với mẫu dương xác GV chốt lại nhận xét v lu ý HS ú Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tỉ Tù Nhiªn Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I bước quan trọng giải toán số hữu tỉ số hữu tỉ biểu diễn HS cần phải lưu ý dạng phân số III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: 1) cộng, trừ hai số hữu tỉ (16 ph) Ta biết số hữu tỉ HS: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ a - viết chúng dạng p/số viết dạng p/số với a,b ∈ Z, b b - áp dụng quy tắc cộng trừ p/số ≠ Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta HS phát biểu quy tắc làm ntn? ? Nêu quy tắc cộng hai p/số: mẫu; khác mẫu GV chốt: Với hai số hữu tỉ ta viết dạng hai phân số mẫu dương áp dụng quy tắc cộng, trừ hai p/số mẫu HS lên bảng ghi tiếp: a b ; y= m m (a, b, m ∈ Z , m > 0) ? Với x= a b a+b + = m m m a b a−b x–y= = m m m x+y= Hãy hồn thiện cơng thức: x+y= x–y= HS quan sát HS phát biểu tính chất phép cộng p/số HS đứng chỗ nêu cách làm −7 − 49 12 − 49 + 12 − 37 GV treo bảng phụ ghi công thức + = + = = a) 21 21 21 21 ? Em nhắc lại tính chất − 12 − 12 + − 3 phép cộng p/số − − − = + = = b) −7 4 4 4 + VD: a) Mỗi lớp làm câu, HS đại diện lên 3 bảng làm b) − − − 4 a) 0,6 + = b) − ( − 0,4) = = −3 3 − − 10 − + = + = 15 15 15 = 11 + = + = 15 15 15 GV ghi lại, bổ sung nhấn mạnh Mỗi nửa lớp làm câu, HS đại diện lên bước làm bảng làm - Yêu cầu HS làm ?1 2 a) 0,6 + = b) − ( − 0,4) = a) 0,6 + b) − ( − 0,4) −3 = −3 3 − − 10 − + = + = 15 15 15 = 11 + = + = 15 15 15 Yêu cầu HS làm BT6 (SGK- 10) nhóm hoạt động, 1câu/nhóm Tính: Đáp án: −1 −1 − 15 + − a) b) −1 21 28 18 27 a) b) Rút gọn p/số tính: -1 Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I −5 2 + 0,75 c) d) 3,5 − − 12 7 c) BT10 (SGK – 10) GV giơí thiệu cách - Cách 2 3 d) 53 11 =3 14 14 BT10 (SGK – 10) Cách 1: 3 2 7 1 5 A = ( − − 3) − + − ÷+ + − ÷ 3 3 2 2 1 A = -2 – = −2 2 A = 6− + −5− + −3+ − 35 − + 30 + 10 − 18 − 14 + 15 − − 6 35 − 31 − 19 − 15 − = = = −2 A= 6 2 A= HĐ2: 2/ Quy tắc chuyển vế (14 ph) ? Xét tập sau: HS: x + = 17 Tìm số nguyên x biết: x = 17 – x + = 17 x = 12 ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế Z HS: Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu số GV: tương tự, Q ta có hạng HS đọc quy tắc quy tắc chuyển vế Cho HS đọc quy tắc (SGK – 9) HS lớp làm vở, HS lên bảng GV ghi: với x, y, z ∈ Q ⇒ −3 x+y=z x=z–y +x= VD: Tìm x biết: −3 − 7 x= + 21 21 16 x= 21 −3 +x= x= Yêu cầu HS làm ?2 Tìm x, biết: a) x − = −2 b) Mỗi nửa lớp làm 1câu: Đáp án: −x=− GV cho HS đọc Chú ý (SGK – Yêu cầu HS hoạt động nhóm BT9(a, c): Tìm x, biết a) x + = c) − x − = − a) x = b) x = 29 28 HS đọc Chú ý (SGK – 9) HS hoạt động theo nhóm: BT9: a) x = 12 c) x = 21 IV Củng cố (3ph) ? Muốn cộng , trừ số hữu tỉ ta làm ? Phát biểu quy tắc chuyển vế Q V Hướng dẫn công việc nhà(2 phút) - Học thuộc quy tắc công thức tổng quát - BTVN: 7(b), 8(b, d), 9(b, d) (SGK – 10) - Ôn tập quy tắc nhân chia phân số; tính chất phép nhân Z - Nghiên cứu bài: Nhân chia s hu t * Rỳt kinh nghim: Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên Giỏo ỏn i số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I Tuần 02 Tiết 03 Bài NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: 22/08/2016 Ngày dạy: 7A: 29/08/2016 7B: 29/08/2016 A MỤC TIÊU: Sau tiết học này, HS cần đạt yêu cầu sau Kiến thức : HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ Kĩ : có kĩ nhân, chia số hữu tỉ nhanh đúng, Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, xác Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề sáng tạo B Chuẩn bị GV - HS GV: Giáo án + SGK HS: ôn tập quy tắc nhân, chia phân số, tính chất phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định lớp (1’): Lớp 7A: 34 Vắng: Lớp 7B: 31 Vắng: II Kiểm tra cũ(7 phút): HS 1: Tính: a) 7 + −8 b) − −1 −3 HS 2: Tìm x, biết HS1: a) -x= HS2: x = b) − 17 24 21 ? Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ,ta đưa cộng, trừ hai phân số Vậy thực HS : Nhân, chia hai số hữu tỉ đưa nhân nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm ntn chia hai phân số GV chốt: Khi thực phép tính số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số tối giản, mẫu dương thực tính phân số III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: 1) Nhân hai số hữu tỉ (10 ph) GV cho hai số hữu tỉ x, y a c HS: Với x = , y = (b, d ≠ ) a c a.c b d x.y = = - Hãy đặt tính x y b d b.d ? Tính: −3 HS −3 − − 3.5 − 15 = = = 4 4.2 ? Phép nhân phân số có tính chất HS : t/c phép nhân phân số: - tính giao hốn, kết hp, nhõn vi 1, t/c Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tỉ Tù Nhiªn Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I GV : Phép nhân số hữu tỉ có tính phân phối phép nhân phép cộng, số khác có số nghịch đảo chất Giới thiệu t/c ∈ - với x, y, z Q x.y = y.x (x.y).z = x (y.z) x = 1(x ≠ 0) x x.(y + z) = x.y + x.z Bài tập 11(SGK – 12) a, b, c KQ: − 21 Tính: a) − 15 b) 0,24 c) (-2).( − ) 12 −3 −9 b) 10 c) = 6 a) HĐ2: 2) Chia hai số hữu tỉ (13 ph) Với x = HS : a c , y = (y ≠ ) b d x:y = a c a d a.d : = = b d b c b.c Áp dụng quy tắc chia hai phân số, viết cơng thức x:y HS nói GV ghi lại 2 3 2 3 −2 3 = −2 Ví dụ: -0,4: − -0,4: − = ? Tính : Cả lớp làm, HS lên bảng a) 3,5 ( − ) b) −5 : ( − 2) 23 KQ: a) − 10 b) 46 Lưu ý: thực dãy tính tập hợp số hữu tỉ ta áp dụng tính chất phép tốn để tính nhanh, hợp lí −5 HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải Hãy viết 16 bàn −5 dạng tích, thương hai số hữu tỉ + Viết tử mẫu số dạng 16 (GV dùng phương pháp bàn tay nặn BT 12(SGK/12): Cho số tích, đưa phép nhân hai phân số, chuyển phép nhân phép chia bột) GV giới thiệu tỉ số hai số hữu tỉ −5 −5.1 −5 −5 = = = :8 16 2.8 x x:y = y , tỉ số hai số x y VD: Tỉ số -5,12 10,25 − 5,12 -5,12 : 10,25 = 10,25 - Viết tỉ số dạng tỉ số hai số nguyên? GV chốt: tỉ số hai số hữu tỉ phép chia hai số hữu tỉ có thương phân số tỉ số hai số nguyên Vậy tỉ số hai số hữu tỉ đưa tỉ số hai số nguyên cách thực phộp chia hai s hu t Giáo viên: nguyễn thị th *** HS đọc ý Tỉ Tù Nhiªn 10 Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập Định hướng phát triển lực + Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn + Năng lực chun biệt: Tư suy luận, lập luận, giao tiếp, biểu diễn, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu, sử dụng cơng cụ hỗ trợ B Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, eke - Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng Đề cương ôn tập chương C Phương pháp và kĩ thuật dạy học: + PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải vấn đề + KTDH: chia nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, hoàn tất nhiệm vụ, trình bày phút D Các hoạt động dạy học: I Hoạt động khởi động(8ph): Ổn định lớp: Lớp 7A: 34 Vắng: Lớp 7B: 31 Vắng: Kiểm tra cũ(xen kẽ ôn tập): II Hoạt động ôn tập (24 ph) HĐ GV HS Nội dung HĐ1: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (15ph) GV cho hs nhóm tự thuyết trình chủ đề chương Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định Nếu đại lượng y liên hệ với Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x a nghĩa đại lượng x theo công thức y theo công thức y.x = a hay y = x = a.x (k số khác 0) ta nói (a số khác 0) ta nói y tỉ lệ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a lệ k Chú ý y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k ( y TLN với x theo hệ số tỉ lệ a ( a ≠ ) k ≠ ) x TLT với y theo hệ x TLN với y theo hệ số tỉ lệ a số tỉ lệ k Ví dụ Chu vi tam giác tỉ lệ Diện tích hình chữ nhật a Độ dài hai thuận với độ dài cạnh x cạnh x y hình chữ nhật TLN với tam giác y = x nhau: x.y = a Tính x x1 x2 x3 … x x1 x2 x3 … chất y y1 y2 y3 … y y1 y2 y3 … y1 y2 y3 a) x1 y1 = x2 y2 = x3 y3 = = = = = k a) x2 y1 x1 y3 x1 x2 x3 = ; = ; b) x y2 x3 y1 x2 y2 x1 y1 = ; = ; b) x1 y1 x3 y3 Khi GV HS xây dung bảng tổng kết GV ghi tóm tắt phần định nghĩa lên bảng Phần tính chất nên yêu cầu hs lên viết Khi lấy ví dụ đại lượng tỉ lệ nghịch giải tập số trang 76 SGK Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên 111 Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I Gọi diện tích đáy hình hộp chữ nhật y (m2) Chiều cao hình hộp x (m) Ta có: y x = 36 Vậy y x tỉ lệ nghịch với Sau GV đưa bảng tổng kết để nhấn mạnh với HS HĐ2 Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Bài toán y Cho x y hai đại lượng tỉ lệ k= = = −2 x2 −1 thuận Điền vào trống bảng sau: Hồn thành bảng x -4 -1 x -4 -1 y y -4 -10 ? Tính hệ số tỉ lệ k ? Hồn thành ô trống Gv gọi hs lên bảng CHo x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch Điền vào ô trống bảng sau x -5 -3 -2 y -10 30 Bài toán a = (-3) (-10) = 30 x y -5 -6 -3 -10 -2 -15 30 Bài toán a) Gọi số a; b; c Có: Tìm ba số chưa biết a) Chia số 156 thành phần tỉ lệ với a b c a + b + c 156 3; 4; = = = = = 12 + + 13 b) Chia số 156 thành phần tỉ lệ ⇒ a = 3.12 = 36 nghịch với 3; 4; GV cho nhóm làm câu Gọi b = 4.12 = 48 đại diện nhóm lên bảng nhóm c = 6.12 = 72 lại chấm chéo nhận xét b) Gọi số a; b; c làm Chia số 156 thành phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; nên a.3=b.4=c.6 ⇒ a b c a + b + c 156 = = = = = 208 1 1 1 + + 6 HĐ3 Ôn tập khái niệm hàm số đồ thị hàm số 1) Hàm số gì? Nếu đại lượng y phụ thuộc vào thay đổi đại lượng x với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x x gọi biến số Cho ví dụ? Ví dụ: y = 2x; y = x – 1; y = 2;… 2) Đồ thị hàm số y = f(x) gì? - Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng(x,y) mặt phẳng toạ độ a ≠ 3) Đồ thị hàm số y = ax ( ) - Đồ thị hàm số y = ax ( a ) cú dng l Giáo viên: nguyễn thị th *** Tỉ Tù Nhiªn 112 Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I có dạng nào? Bài 51 SGK/57 đường thẳng qua gốc toạ độ HS đọc toạ độ điểm A(-2;2), B(-4;0), C(1;0), D(2;4), E(3;-2), F(0;-2), G(-3;-2) Bài tập 54 SGk/57 Vẽ đồ thị hàm số hệ trục toạ độ: a) y = -x b) y = f(x) = -x x -2 -1 -1 g(x) = B A x III Tìm tòi mở rộng (2ph) - Ôn tập kiến thức bảng tổng hợp dạng tập chữa chương - Tiết sau kiểm tra chương II * Rút kinh nghiệm: \Ngày soạn: 8/12/2016 TIẾT 35 – KIỂM TRA CHƯƠNG II Ngày dạy: 16/12/2016 A Mục tiêu: - Kiểm tra khả nhận biết kiến thức chương hs kĩ vận dụng kiến thức dạng tập - Kiểm tra khả trình bày hs B Chuẩn bị: GV chuẩn bị đề bài, in đề cho hs HS ôn tập theo hướng dẫn hs C Ma trận: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thụng hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tờn TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Đại lượng Dựa vào định Vận dụng tỉ lệ nghĩa, tính chất tính chất thuận, xác định đại lượng tỉ lệ lượng tỉ lệ hệ số tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch tính giá nghịch để giải trị i bi toỏn lng bit Giáo viên: nguyễn thị th *** Tỉ Tù Nhiªn 113 Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I Số câu Số điểm Tỉ lệ % giá trị đại lượng tương ứng 1 0,5 10% 5% Nắm Biết xá định khái niệm tọa độ Hàm số, tọa độ điểm mặt điểm, hệ trục TĐ mặt phẳng tọa để xác định phẳng tọa độ độ yếu tố MPTĐ Số câu 2,5 Số điểm 25% Tỉ lệ % 10% 1,5 15% Biết tớnh giỏ trị hàm số cỏc giỏ trị biến Đồ thị hàm số số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 2đ 20% 4,5đ 45% 10% Vẽ xác đồ thị hàm số y = ax Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3đ 30% 10% 3,5đ 35% Vận dụng tính chất điểm thuộc đồ thị hàm số để xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị h/ số 1 10% 3,5đ 35% 2,5đ 25% 1đ 10% 11 10đ 100 % D ĐỀ: I TRẮC NGHIỆM (3đ): (Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất) Câu 1: Cho hàm số y = A 1 x hệ số tỉ lệ k là: B C D Câu 2: Hai đại lượng y x tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ thuận 2, y bằng: A B C 11 Câu 3: Cho hàm số y = 4.x , với x = y có giá trị A B 12 C 13 D 14 Câu 4: Cho hàm số y = f(x) = 2x Tại x = , f(2) có giá trị A B C D Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên Khi x = D 114 Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I Câu 5: Cho hàm số y = x , với x = y có giá trị A B C D 14 Câu 6: Cho hàm số y = f(x) Nếu f(1) = 2, giá trị của: A x=2 B y = C x =1 D f(x) = Câu 7: Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = x ? A (1; -1) B.(1; 1) C.(-1; 1) D.(0; -1) Câu 8: Hình chữ nhật có diện tích khơng đổi, chiều dài tăng gấp đơi chiều rộng sẽ: A Tăng gấp đôi B Không thay đổi C Giảm nửa D Giảm lần Câu 9: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số a, x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là: A a B -a C a D − a Câu 10: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số k, x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là: A k B -k C k D − k Câu 11: Cho biết hai đai lượng x y tỉ lệ nghịch với x = y =15 hệ số tỉ lệ A y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k C y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k II TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1:(2điểm) Một người xe đạp với vận tốc 10 km/h a Hãy biểu diễn quãng đường y (km) người thời gian x (giờ) b Vẽ đồ thị hàm số c Từ đồ thị hàm số cho biết nửa người km? Bài 2:(2điểm) Cho hàm số y = ax a Tìm a biết điểm M(3; -1) thuộc đồ thị hàm số b Điểm N(-5;2) có thuộc đồ thị hàm số khơng? Bài 3:(3điểm) Ba lớp 7A1 , 7A2 , 7A3 hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ thu tổng cộng 185kg giấy vụn Hãy tính số giấy vụn lớp, biết số giấy vụn thu ba lớp tỉ lệ nghịch với 4; 6; E ĐÁP ÁN: I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời ( câu 0,25đ ) Câu 10 11 12 Đáp án C B B D C C B C A A B A II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a/ Vẽ đồ thị y = 10x 1,0 Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên 115 Giỏo ỏn i s kì Trường THCS Thị Trấn Bần I y y=10x 10 0,5 0,5 1 x b Đồ thị y = 10x tia OA O(0;0) A(1;10) c Từ đồ thị y = 10x ta có x = y = Trong nửa người km a Do M(3; -1) thuộc đồ thị hàm số y = ax nên : a= y =− x => a = − => y = − x b Điểm N(-5; ) thuộc đồ thị hàm số y = − x 3 Vì N(-5;2) nên với xN = -5; y = − (-5)= = yN 3 Gọi số giấy vụn thu chi đội 7A1 , 7A2 , 7A3 x, y, z (kg) x y z = = Theo ra, ta có: 1 x + y + z = 185 x y z x+y+z 185 185 ⇒ = = = = = = 300 1 1 1 15 + 10 + 12 37 + + 6 60 60 1 0,75 1 ⇒ x = 75(kg), y = 50(kg), z = 60(kg) 0,25 Vậy Số giấy vụn thu chi đội 7A1 , 7A2 , 7A3 : 75(kg), 50(kg), 600(kg) KÕt qu¶: Líp SS 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Z Tb 7a 7b 34 31 Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tỉ Tù Nhiªn 116 Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I Ngày soạn: 13/12/2016 Tuần 18 TIẾT 36 - ƠN TẬP HỌC KÌ I Ngày dạy: 19/12/2016 A Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh ơn tập phép tính số hữu tỉ, số thực Kỹ năng: Rèn kỹ thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số để tìm số chưa biết Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, xác Định hướng phát triển lực + Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn + Năng lực chuyên biệt: Tư suy luận, lập luận, giao tiếp, biểu diễn, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu, sử dụng công cụ hỗ trợ B Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, eke - Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng, đề cương ôn tập C Phương pháp và kĩ thuật dạy học: + PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải vấn đề + KTDH: chia nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút D Các hoạt động dạy học: I Hoạt động khởi động(2ph): Ổn định lớp: Lớp 7A: 34 Vắng: Lớp 7B: 31 Vắng: Kiểm tra cũ(xen kẽ tiết học) II Hoạt động ôn tập (15 ph) Hoạt động GV - HS Nội dung Chương I : Số hữu tỉ – Số thực S hu t Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên 117 Giỏo ỏn i s kì Trường THCS Thị Trấn Bần I ? số hữu tỉ? Cho ví dụ GV: thực phép tốn số hữu tỉ đưa tính phân số ? Số hữu tỉ biểu diễn dạng số thập phân ? Nêu cách nhận biết phân số biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn ? định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x cách xác định g.t.t.đ ? định nghĩa lũy thừa bậc n số hữu tỉ x với n số tự nhiên, công thức lũy thừa Số hữu tỉ số viết dạng phân số a với a, b ∈ Z, b ≠ b - Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn ngược lại - Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x khoảng cách từ điểm biểu diễn số hữu tỉ x đến điểm trục số Kí hiệu : x x = x x ≥ x = − x x < - Lũy thừa bậc n số hữu tỉ x với số mũ tự nhiên tích n thừa số x với n ≥ * Các công thức lũy thừa : 1) x m x n = x m+ n 2) x m : x n = x m −n 3) ( x m ) = x mn n 4) ( xy ) = x m y m m m x xm 5) ÷ = m y y Số vô tỉ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn KH : I - Số vơ tỉ ? - Căn bậc hai số a không âm số x không âm cho x2 = a a ≥ 0; x ≥ x= a ⇔ - Số a cần điều kiện có bậc hai x = a - Căn bậc hai số a không âm số nào? - Số a dương có bậc hai? Cho ví dụ - Nêu cách nhận biết số vơ tỉ - Số thực ? - Trong tập R số thực, em biết phép toán ? GV: Quy tắc, tính chất phép tốn Q áp dụng tương tự R - Số a dương có bậc hai: a ; − a - Số vô tỉ số biểu diễn dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn dạng bậc hai số khơng phương Số thực : gồm số hữu tỉ số vô tỉ - Trong tập R số thực, ta biết phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa bậc hai số không âm Tỉ lệ thức – tính chất dãy tỉ số Gi¸o viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên 118 Giỏo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I GV: Tỉ lệ thức ? Nêu tính chất tỉ lệ thức ? Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số : a c = b d Tính chất tỉ lệ thức Nếu a c = ad = bc b d (hay tỉ lệ thức, tích ngoại tỉ tích trung tỉ) - Viết dạng tổng quát tính chất dãy tỉ a = c = e = ± a ± c ± e b d f ±b±d ± f số ? III Luyện tập (20’) - Yêu cầu hs hoạt động nhóm đưa Dạng 1: Thực phép tính cách thực phép tính cho hợp lí Bài Tính hợp lí: 12 giao nhiệm vụ cho cá nhân sau nhóm a) -0,75 .4 (-1)2 tập hợp kết kiểm tra kết − 12 25 tổ viên chốt kết nhóm .1 = −5 - Đại diện nhóm lên trình bày, 15 nhóm thực câu = =7 2 11 11 b) (−24,8) − 75,2 25 25 11 11 = (−24,8 − 75,2) = (−100) = -44 25 25 −3 2 −1 c) ( + ) : + ( + ) : 7 − −1 2 = ( + + + ): = : = 7 3 Bài 2: Thực phép tính sau: 3 + : (− ) − (−5) = + ( − ) + 4 4 GV gọi hs lên bảng tính 3 3 GV chốt lại lưu ý hs thực = − + = + = a, tập thực phép tính, rút gọn 2 biểu : thứ tự thực phép tính, áp b) 12.( − ) = 12 − = 12 = 3 36 6 dụng tính chất số c) (-2)2 + 36 − + 25 dạng tập tính nhanh thường gặp = + – + = 12 GV cho hs thảo luận nhóm để đưa Bài 3: Tìm x, biết: cách làm cho câu yêu cầu cá 4 x + = ⇒x= − ⇒x= a) nhân làm vào GV gọi hs lên bảng 3 4 2 b) x = 16 ⇒ x = ⇒ x = c) Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên 119 Giỏo ỏn i s kì Trường THCS Thị Trấn Bần I = 4 31 TH1 : x- = Þ x = 20 TH2 : x- =- Þ x = - yêu cầu hs nêu cách tìm x tỉ lệ 20 thức d)(x -1) = 25 ⇒ x = x = -4 Bài tập 4: Tìm x tỉ lệ thức sau: a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) x- ⇔ x= 8,5.0,69 − 1,15 ⇔ x = -5,1 : 0,125 100 ⇔ 0,25x = ( ).3 125 ⇔ x = 80 b) (0,25x) : = GV cần chốt dạng tập tìm x Bài tập 5: Tìm số a, b, c biết: a b c = = a + 2b – 3c = -20 a b c 2b 3c = = = = 12 a + 2b − 3c − 20 = =5 = + − 12 −4 a = 5.2 = 10 Vậy b = 5.3 = 15 c = 5.4 = 20 IV Vận dụng(6’) : 5,2 + 3,4.2 ) 34 39 26 17 75 − 25 =( : + ): 5 34 16 39 15 − 25 15 60 16 =( + ): = ( + ) 26 16 8 − 25 75 16 = = -6 − 25 a, (9 GV: Gọi HS lên bảng làm tập GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hố cho điểm b, + ( −39)2 912 − ( −7 )2 = + 39 42 = = 91 − 84 V Tìm tòi mở rng(2): Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên 120 Giáo án Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I Tiếp tục ôn tập tỉ lệ thức – dãy tỉ số nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số Giải tập dạng toán * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 14/12/2016 TIẾT 37 ƠN TẬP HỌC KÌ I Ngày dạy: 21/12/2016 A Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Ôn tập củng cố kiến thức hàm số, đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số để tìm số chưa biết Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, xác Định hướng phát triển lực + Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn + Năng lực chun biệt: Tư suy luận, lập luận, giao tiếp, biểu diễn, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu, sử dụng cơng cụ hỗ trợ B Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, eke - Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng C Phương pháp và kĩ thuật dạy học: + PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải vấn đề + KTDH: chia nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút D Các hoạt động dạy học: I Hot ng ng(2ph): n nh lp: Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên 121 Giỏo ỏn Đại số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I Lớp 7A: 34 Vắng: Lớp 7B: 31 Vắng: Kiểm tra cũ(xen kẽ tiết học): II Hoạt động ôn tập (31’ ph) Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận - đại lượng tỉ lệ nghịch GV: - Khi đại lượng y x tỉ lệ - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng thuận với nhau? Cho ví dụ x theo công thức y = kx (k số - Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ khác 0) ta nói y tỉ lệ thuận với x thuận theo hệ số tỉ lệ k - Ví dụ: Trong chuyển động đều, quãng đường thời gian hai đại lượng tỉ lệ thuận - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng a - Khi hai đại lượng y x tỉ lệ nghịch x theo công thức y = hay xy = a (a với ? Cho ví dụ x số khác 0) ta nói y tỉ lệ - Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a nghịch - Ví dụ: Cùng cơng việc, số người làm thời gian hai đại lượng tỉ lệ nghịch GV: chia nhiệm vụ cho nhóm, nhóm làm câu GV: yêu cầu đại diện nhóm lên bảng gọi HS nhận xét sau GV chuẩn hoá Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần a, Tỉ lệ thuận với 2; 3; b, Tỉ lệ nghịch với 2; 3; , Gọi ba số cần tìm a, b, c Ta có: a b c a + b + c 310 = = = = = 31 2+ 3+5 10 a = 31.2 = 62 Vậy b = 31.3 = 93 c = 31.5 = 155 b, Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; ta phải chia 310 thành ba phần tỉ lệ thuận với 1 ; ; Ta có: a b c a+b+c 310 = = = = = 300 1 1 1 31 + + 5 30 Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên 122 Giỏo ỏn i s kì Trng THCS Thị Trấn Bần I a = 300 = 150 Vậy b = 300 = 100 c = 300 = 60 Hoạt động 2: Ôn tập hàm số – mặt phẳng toạ độ GV: Em phát biểu khái niệm hàm Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại sơ ? Cho ví dụ lượng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x x gọi biến số Ví dụ: Hàm số cho bảng sau: x -2 -1 0,5 1,5 GV: Chuẩn hoá cho điểm y -1 -2 GV: Em nêu cách xác định toạ độ - Từ điểm M kẻ vuông góc đến trục điểm M mặt phẳng toạ độ ngược hoành trục tung để xác định hoành lại xác định điểm M mặt phẳng toạ độ độ x0 tung độ y0 ta M(x0; y0) biết toạ độ ? Hoạt động 3: Ôn tập đồ thị hàm số - Hàm số y = ax (a ≠ 0) cho ta biết y x - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) hai đại lượng tỉ lệ thuận Đồ thị hàm đường thẳng qua gốc toạ độ số y = ax (a ≠ 0) có dạng ? Bài tập: Cho hàm số y = -2x GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đại a, Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm diện lên bảng trình bày số Tính y0 ? b, Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không ? Tại ? c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x Bài giải: a) A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x Ta thay x = y = y0 vào y = -2x y0 = -2.3 = -6 b) Xét điểm B(1,5 ; 3) Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 = -3 khác Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x c) Vẽ đồ thị hàm số x = suy y = -2 A(1 ; -2) Vậy đồ thị hàm số y = -2x đường thẳng OA III Luyện tập – Vận dụng(10’): Cho hàm số y = f(x) = -0,5x a, Tính f(2); f(-2); f(4); f(0) Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên 123 Giỏo ỏn i s kì Trường THCS Thị Trấn Bần I b, Tính giá trị x y = -1; y = 0; y = 2,5 c, Vẽ đồ thị hàm số? Cho hàm số y = ax Tìm a biết đồ thị hàm số qua điểm A (2; 3) Cho hàm số y = 2x Biết đồ thị hàm số qua điểm M(a; a - ) IV Tìm tòi mở rộng(2’): Tiếp tục ơn tập hàm số, mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax Giải tập đồ thị hàm số, vẽ đồ thị hàm số Tiếp tục ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương I chương II SGK Làm lại tập SGK SBT kiểm tra học kì I Chuẩn bị SGK học kì II xem trước “Thu thập số liệu thống kê Tần số” * Rút kinh nghiệm: Ngày kiểm tra: 24/12/2016 TIẾT 38 – 39 KIỂM TRA HỌC KÌ I (theo lịch đề phòng giáo dục) Ngµy soạn: Tiết 40 : trả kiểm tra học kì I (Đại) 24/12/2016 Ngày dạy: 28/12/2016 A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết đợc làm nh đợc chữa lại kiểm tra Kỹ năng: Rèn kỹ trình bày lời giải toán Rèn thông minh, tính sáng tạo Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công viƯc, say mª häc tËp, GD tÝnh hƯ thèng, khoa häc, chÝnh x¸c Định hướng phát triển lực + Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn + Năng lực chun biệt: Tư suy luận, lập luận, giao tiếp, biểu diễn, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu, sử dụng cụng c h tr B Chun b: Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tự Nhiên 124 Giỏo ỏn i số – k× Trường THCS Thị Trấn Bần I - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, eke - Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng C Phương pháp và kĩ thuật dạy học: + PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải vấn đề + KTDH: chia nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút D Các hoạt động dạy học: I Hoạt động khởi động(2’ph): Ổn định lớp: Lớp 7A: 34 Vắng: Lớp 7B: 31 Vắng: Kiểm tra cũ II Hoạt độngtrả bi (31 ph) GV trả cho hs xem để thấy lỗi sai GV nhận xét chung kiểm tra: - Nhìn chung đa số hs làm kiểm tra đạt kết trung bình, nhng có điểm cao không nhiều - tính toán sai, viết sai đề => thiếu tính cẩn thận, cẩu thả - Lập luận cha chặt chẽ Chữa kiểm tra phần đại số GV: Yêu cầu HS đọc lại đề kiểm tra học kì I HS: Đọc đề GV chữa phần đại số Phần trắc nghiệm: gv yêu cầu hs chọn đáp án cho câu có giải thích rõ ràng Phần tự luận: gv yêu cầu hs lên bảng trình bày Sau lỗi sai hs tuyên dơng làm tốt GV cần chốt lại cách thức làm kiểm tra để giúp hs đạt kết cao Thu : - GV thu lại kiểm tra nhận xét phần làm hoc sinh III Tìm tòi mở rộng: Ôn lại kiến thức học kì I xem trớc sách kì II chuẩn bị kiển thức tốt cho học kì II Chuẩn bị SGK học kì II xem trớc chơng III Thống kê Thu thập số liệu thống kê Tần số Giáo viên: nguyễn thị thuỳ *** Tổ Tù Nhiªn 125 ... thực , HS lên bảng 72 72 = = 32 = 24 24 − 7, 5 72 15 ; ; 27 24 ( 2,5) ( − 7, 5 ) ( 2,5) 3 − 7, 5 = ( − 3) = − 27 = 2,5 15 15 15 = = = 53 = 125 27 3 HS làm ?5, hai... (2câu/1 HS) −1 1 1 = ; = ; = 0; − = 7 7 5 BT 17 1) Đ: a,c BT 17( SGK/15) S: b 1 2) a) x = ⇒ x = ± 5 GV đưa bảng phụ: “ Bài giải sau Đ hay b) x = 0, 37 ⇒ x = ±0, 37 S’’ a) x ≥ với x ∈ Q b) x ≥ x với... 2 ,77 b) =[(-20,83) + (-9, 17) ] 0,2:[2, 47 (-3,53)] 0,5 = [(-30).0,2] : [6.0,5] = -6 : = -2 HS dùng máy tính thực phép tính theo hướng dẫn áp dụng máy tính tính câu a) c) a) – 5,54 97 c) – 0,42 −7