TIẾT 34 - ÔN TẬP CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu giáo án đại 7 chi tiết hay (Trang 110 - 113)

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa và tính chất).

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng về giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.

3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực

+ Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

+ Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận, lập luận, giao tiếp, biểu diễn, sử

dụng ngôn ngữ kí hiệu, sử dụng công cụ hỗ trợ.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, eke ...

- Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng. Đề cương ôn tập chương.

C. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

+ PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải quyết vấn đề.

+ KTDH: chia nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút.

D. Các hoạt động dạy học:

I. Hoạt động khởi động(8ph):

1. Ổn định lớp:

Lớp 7A: 34 . Vắng:

Lớp 7B: 31 . Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ(xen kẽ trong khi ôn tập):

II. Hoạt động ôn tập (24 ph)

HĐ của GV HS Nội dung

HĐ1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (15ph) GV cho hs các nhóm tự thuyết trình về một chủ đề trong chương.

Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định

nghĩa

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y

= a.x

(k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y.x = a hay y a

= x

(a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

Chú ý y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k (

0

k ≠ ) thì x TLT với y theo hệ số tỉ lệ 1

k .

y TLN với x theo hệ số tỉ lệ a (a≠0) thì x TLN với y theo hệ số tỉ lệ a.

Ví dụ Chu vi của tam giác đều tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều y = 3 . x

Diện tích hình chữ nhật là a. Độ dài hai cạnh x và y của hình chữ nhật TLN với

nhau: x.y = a Tính

chất x x1 x2 x3 …

y y1 y2 y3 …

a) 1 2 3

1 2 3

y ...

y y

x = x = x = =k

b) 2 2 1 1

1 1 3 3

; ;....

x y x y

x = y x = y

x x1 x2 x3 …

y y1 y2 y3 …

a) x y1 1=x y2 2 =x y3 3 =....

b) 2 1 1 3

1 2 3 1

; y ;....

x y x

x = y x = y

Khi GV cùng HS xây dung bảng tổng kết thì GV có thể ghi tóm tắt phần định nghĩa lên bảng.

Phần tính chất nên yêu cầu hs lên viết.

Khi lấy ví dụ về đại lượng tỉ lệ nghịch có thể giải bài tập số 3 trang 76 SGK

Gọi diện tích đáy hình hộp chữ nhật là y (m2) Chiều cao hình hộp là x (m)

Ta có: y . x = 36

Vậy y và x tỉ lệ nghịch với nhau.

Sau đó GV đưa bảng tổng kết như trên để nhấn mạnh với HS.

HĐ2. Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ

thuận. Điền vào các ô trống trong bảng sau:

x -4 -1 0 2 5

y 2

? Tính hệ số tỉ lệ k

? Hoàn thành ô trống Gv gọi hs lên bảng.

CHo x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào ô trống trong bảng sau.

x -5 -3 -2

y -10 30 5

Tìm ba số chưa biết

a) Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4; 6

b) Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6

GV cho mỗi nhóm làm một câu. Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng các nhóm còn lại chấm chéo nhau và nhận xét bài làm.

Bài toán 1.

2 2

2 2

1 k y

= x = = −

Hoàn thành bảng

x -4 -1 0 2 5

y 8 2 0 -4 -10

Bài toán 2.

a = (-3) . (-10) = 30

x -5 -3 -2 2 6

y -6 -10 -15 30 5

Bài toán 3

a) Gọi 3 số lần lượt là a; b; c Có:

156 12

3 4 6 3 4 6 13

3.12 36 4.12 48 6.12 72

a b c a b c a

b c

= = = + + = = + +

⇒ = =

= =

= =

b) Gọi 3 số lần lượt là a; b; c

Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4;

6 nên

a . 3 = b . 4 = c . 6

156 208

1 1 1 1 1 1 3

3 4 6 3 4 6 4

a b c a b c+ +

⇒ = = = = =

+ +

HĐ3. Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số 1) Hàm số là gì?

Cho ví dụ?

2) Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?

3) Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng x và với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

Ví dụ: y = 2x; y = x – 1; y = 2;…

- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x,y) trên mặt phẳng toạ độ.

- Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) có dạng là

có dạng như thế nào? một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

Một phần của tài liệu giáo án đại 7 chi tiết hay (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w