THỰC HÀNH: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO HOẶC MÁY TÍNH NĂNG TƯƠNG ĐƯƠNG

Một phần của tài liệu giáo án đại 7 chi tiết hay (Trang 61 - 65)

ĐỂ GIẢI TOÁN.

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết sử dụng máy tính bỏ túi Casio để thực hiện các phép tính với các số trên tập Q.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để giải bài tập.

* HS thấy được tác dụng của việc sử dụng máy tính bỏ túi Casio.

3.Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích môn học, lễ phép với thầy cô, hoà đồng với bạn bè.

4. Định hướng phát triển năng lực

+ Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

+ Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận, giao tiếp, biểu diễn, sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, sử dụng công cụ hỗ trợ.

B. Chuẩn bị của GV và HS :

- Máy tính bỏ túi Casio fx 570 VN plus hoặc máy tính tương đương.

C. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

+ PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải quyết vấn đề.

+ KTDH: chia nhóm,động não, hoàn tất một nhiệm vụ.

D. Các hoạt động dạy học:

I. Hoạt động khởi động(5ph):

1. Ổn định lớp:

Lớp 7A: 34 . Vắng:

Lớp 7B: 31 . Vắng:

2. Giới thiệu bài mới:

Cho biết kết quả của phép tính sau:

5 8 16

5,13 : 5 1 .1, 25 1

28 9 63

A= −  − + ÷

GV gọi 2 hs lên bảng

HS1: tính bằng máy tính cầm tay

HS2: tính nhưng không sử dụng máy tính.

Cho hs nhận xét về kết quả và mức độ nhanh chậm của 2 hs.

GV giới thiệu về công dụng của máy tính cầm tay.

II. Hoạt động hình thành kiến thức mới(27ph):

HĐ của GV - HS Nội dung

HĐ1. Giới thiệu các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ Q

Chúng ta đã biết mọi số hữu tỉ đều có thể biểu diễn dưới dạng phân số. Vậy các phép tính với số hữu tỉ có thể đưa về phép tính trên phân số.

GV cho ví dụ:

GV hướng dẫn rút gọn các số đã cho:

GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính để làm.

VD: nhập phân số 6 72

− ấn phím = . Kết quả: 1

12

GV yêu cầu các nhóm hướng dẫn nhau rút gọn phân số 26

126

− ; 25 125

GV có thể yêu cầu HS rút gọn theo cách thông thường.

* GV hướng dẫn hs chuyển phân số tối giản ↔ số thập phân↔ hỗn số

GV hướng dẫn: nhập 5

2 ấn phím =, ấn phím S↔D hiện 2.5 ấn phím Shift S↔D hiện 1

2 2.

Các nhóm tự thực hiện câu b GV hướng dẫn hs

ấn phím Shift a

b hiện ra dạng b a crồi

nhập sau đó ấn = hiện kết quả 7 3, ấn

phím S↔D hiện ra kết quả 2.(3) ấn phím Shift S↔D hiện ra 1

2 3.

Các nhóm thực hiện tiếp câu b

2. Rút gọn số hữu tỉ VD1:

Rút gọn các phân số sau: 6 ; 26

72 126

− −

− ; 25

125

VD 2: chuyển phân số về phân số tối giản và số thập phân

a) 5 2

b) 7 3

VD 2: chuyển hỗn số 1

2 3 về phân số tối giản và số thập phân

a) 1 2 3

b) 3 5 7

GV hướng dẫn hs

ấn phím Alpha và phím X màn hình hiện ra GCD ( rồi nhập195 ấn phím shift ) hiện ra dấu ‚ nhập tiếp 130 ấn = hiện ra kq 65.

Vậy ƯCLN(195, 130) = 65

Yêu cầu hs làm theo và hoạt động nhóm câu b

GV hướng dẫn:

ấn phím Alpha rồi ấn phím chia hiện LCM( nhập 195 ấn Shift ) hiện ra dấu

‚ nhập 130 ấn = hiện kq là 390 HS hoạt động nhóm câu còn lại.

3. Tìm ƯCLN và BCNN của hai số VD1: Tìm ƯCLN của hai số:

a) 195 và 130 b) 58 và 87

VD2: Tìm BCNN của hai số:

a) 195 và 130 b) 58 và 87

GV đưa ví dụ:

Hãy thực hiện phép tính bằng máy.

GV hướng dẫn hs nhập dãy phép tính trong ví dụ rồi ấn phím = .

GV gợi ý cách 2 Viết:

7 2 3

15 5 7

− −

+ + = 7 2 3

15 5 7− −

? Dùng máy tính

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

HS hoạt động nhóm, thảo luận cách tính bằng máy tính. Cá nhân nào sử dụng chưa thành thạo thì các thành viên còn lại có trách nhiệm hướng dẫn bạn.

Ta còn có thể viết phép tính trên dưới dạng như thế nào?

GV cùng HS nhận xét bài làm của các nhóm và nhấn mạnh sử dụng thêm phím để thực hiện bài toán trên, lưu ý dấu đóng ngoặc cuối cùng không cần ấn.

Yêu cầu hs hoạt động nhóm, thi đua xem nhóm nào tính nhanh nhất và có sự thảo luận và hướng dẫn nhau để tính.

GV yêu cầu HS víêt lại phép tính trên thành dòng hàng ngang:

4. Các phép tính về số hữu tỉ VD1.Tính:

7 2 3

15 5 7

− − + +

Nhập 7 2 3

15 5 7

− −

+ + ấn phím =

Kết quả: 38

105

VD 2: Tính

3 1 2 35

2 3 4+ +

Chuyển phép tính về dạng ngang:

3 1 2 35

2 3 4+ +

3 1 2 3

5: 2 3 4

 

=  + + ÷

Kết quả: 36

115

VD 3. Tính:

2 1 1 1

2 1 2

− + + +

= -2 + 1 : [ 1 + 1 : ( 2 + 1

2) ]

? Hãy thực hiện phép tính trên máy. Đó

chính là cách 1 để tính. Kết quả: 12

− 7

GV cho HS ôn lại căn bậc hai của một số a không âm và cho ví dụ minh họa.

GV ở đây dấu gọi là dấu căn bậc hai, các số 4, 9 là các số lấy căn.

Vì vậy để tính căn bậc hai dương của các số không âm ta sử dụng phím trên máy

VD. Tính: 36; 225; 2025; 156, 25; 4 9

GV hướng dẫn tính 36

ấn 36 màn hình hiện 6.

Vậy:

36 = 6

? yêu cầu HS tính các câu còn lại

5. Phép khai phương

HS định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 =a

VD:

2 2

4 2 2

9 3 3

= =

= =

HS làm theo hướng dẫn của GV và thực hành với các câu còn lại

36 6; 225 15; 2025 45

4 2

156, 25 12,5;

9 3

= = =

= =

GV muốn khai căn bậc hai của một biểu thức số ta tính giá trị của biểu thức đó rồi áp dụng tính căn bậc hai dương của một số không âm.

Bước 1. Tính giá trị của biểu thức

( 2 2)

15. 3 +4 : 3

? Hãy tính kết quả của biểu thức trên.

GV phép tính này đã được học ở lớp 6.

Nếu thao tác không tốt thì GV có thể làm cùng HS

Bước 2. Tính 125

GV sau khi chốt lại 2 bước làm, có thể giới thiệu cách ấn phím liên tục

Nghĩa là ta chỉ ấn thêm phím so với cách tính 2 bước ở trên.

GV mở rộng: Muốn tính chính xác đến 0,01(phần thập phân có hai chữ số) ta ấn tiếp

Một phần của tài liệu giáo án đại 7 chi tiết hay (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w