Chương I Số hữu tỉ – Số thực
TIẾT 37. ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Kiến thức: - Học sinh được ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Ôn tập củng cố các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a≠0) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. Giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch.
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
+ Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận, lập luận, giao tiếp, biểu diễn, sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, sử dụng công cụ hỗ trợ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, eke ...
- Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng.
C. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
+ PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải quyết vấn đề.
+ KTDH: chia nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút.
D. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động khởi động(2’ph):
1. Ổn định lớp:
Lớp 7A: 34 . Vắng:
Lớp 7B: 31 . Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ(xen kẽ trong tiết học):
II. Hoạt động ôn tập (31’ ph)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận - đại lượng tỉ lệ nghịch GV: - Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ
thuận với nhau? Cho ví dụ
- Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ
- Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV: chia nhiệm vụ cho nhóm, mỗi nhóm làm một câu.
GV: yêu cầu đại diện của 2 nhóm lên bảng và gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá.
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k
- Ví dụ: Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =
x
a hay xy = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a
- Ví dụ: Cùng một công việc, số người làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập 1:
Chia số 310 thành ba phần a, Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5 b, Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
, Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c Ta có:
10 31 310 5 3 2 5 3
2 = =
+ +
+
= +
=
= b c a b c a
Vậy
=
=
=
=
=
=
155 5 . 31
93 3 . 31
62 2 . 31 c b a
b, Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải chia 310 thành ba phần tỉ lệ thuận với
2 1;
3 1;
5 1
Ta có:
300 30
31 310 5
1 3 1 2 1 5 1 3 1 2
1 = =
+ +
+
= +
=
= b c a b c a
Vậy
=
=
=
=
=
=
5 60 .1 300
3 100 .1 300
2 150 .1 300
c b a
Hoạt động 2: Ôn tập về hàm số – mặt phẳng toạ độ GV: Em hãy phát biểu khái niệm về hàm
sô ? Cho ví dụ.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
GV: Em hãy nêu cách xác định toạ độ của điểm M trên mặt phẳng toạ độ và ngược lại xác định điểm M trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó ?
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Ví dụ: Hàm số cho bởi bảng sau:
x -2 -1 0 0,5 1,5
y 3 2 -1 1 -2
- Từ điểm M kẻ vuông góc đến trục hoành và trục tung để xác định hoành độ x0 và tung độ y0 ta được M(x0; y0) Hoạt động 3: Ôn tập về đồ thị hàm số
- Hàm số y = ax (a ≠ 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào ? GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày
- Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập:
Cho hàm số y = -2x
a, Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số. Tính y0 ?
b, Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không ? Tại sao ? c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
Bài giải:
a) A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x Ta thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x y0 = -2.3 = -6
b) Xét điểm B(1,5 ; 3)
Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 = -3 khác 3
Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x
c) Vẽ đồ thị của hàm số x = 1 suy ra y = -2 A(1 ; -2)
Vậy đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng OA.
III. Luyện tập – Vận dụng(10’):
1. Cho hàm số y = f(x) = -0,5x a, Tính f(2); f(-2); f(4); f(0)
b, Tính giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 2,5 c, Vẽ đồ thị của hàm số?
2. Cho hàm số y = ax
Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (2; 3)
3. Cho hàm số y = 2x. Biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(a; a - 3 ) IV. Tìm tòi và mở rộng(2’):
1. Tiếp tục ôn tập về hàm số, mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax.
2. Giải các bài tập về đồ thị hàm số, vẽ đồ thị hàm số
3. Tiếp tục ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương I và chương II SGK.
4. Làm lại các bài tập SGK và SBT và bài kiểm tra học kì I
5. Chuẩn bị SGK học kì II và xem trước bài “Thu thập số liệu thống kê. Tần số”
* Rút kinh nghiệm:
...
...
...
Ngày kiểm tra: 24/12/2016 TIẾT 38 – 39. KIỂM TRA HỌC KÌ I (theo lịch và đề của phòng giáo dục)
Ngày soạn:
24/12/2016 Ngày dạy:
28/12/2016