Vai trò của người lãnh đạo trong giải quyết các xung đột nội bộ doanh nghiệp ( bài khác số 2 )

17 558 2
Vai trò của người lãnh đạo trong giải quyết các xung đột nội bộ doanh nghiệp ( bài khác số 2 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy Đề tài: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC XUNG ĐỘT NỘI BỘ DOANH NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 1.1 Khái niệm xung đột 1.2 Quan niệm xung đột 1.3 Vai trò xung đột 1.4 Nguyên nhân xung đột .4 1.5 Các bước giải xung đột 1.6 Phong cách giải xung đột PHẦN CÁC XUNG ĐỘT TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 2.1 Thế mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp? 2.2 Phân loại mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp tác động 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Tác động mâu thuẫn, xung đột 2.3 Nguyên nhân gây mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp PHẦN CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆPVAI TRÒ CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO 10 3.2 Giải pháp giải xung đột .10 3.2.1 Quá trình giải mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp .10 3.2.2 Ba cách giải mâu thuẫn, xung đột 11 3.3 Vai trò nhà lãnh đạo 12 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy LỜI NÓI ĐẦU Các nhà lãnh đạo thường đưa câu hỏi cách giải công việc có tình mâu thuẫn nội Tuy nhiên, họ đòi hỏi phản hồi lí mâu thuẫn nảy sinh họ làm để phòng tránh kiểm sốt Muốn triệt tiêu mâu thuẫn nội bộ, nhà lãnh đạo cần hiểu sâu xa nguồn gốc vấn đề để có định sáng suốt, từ hàn gắn nội Trong thời đại thơng tin nay, lãnh đạo không đưa định sáng suốt mà nhanh kịp thời để thúc đẩy cơng việc khơng bị gián đốn xung đột Với lý trên, em chọn đề tài: “ Vai trò người lãnh đạo giải xung đột nội doanh nghiệp” làm đề tài tiểu luận Do nhận thức thời gian trình làm tiểu luận có hạn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo cơ! Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 1.1 Khái niệm xung đột -Xung đột liên quan đến hành vi thể cơng khai qua bên tìm trội quyền lợi mối quan hệ với người khác - Xung đột: Cách cư xử cá nhân, nhóm tổ chức làm ngăn cản hạn chế (ít tạm thời) cá nhân, nhóm tổ chức khác đạt mục tiêu mong muốn Một thống kê nhà nghiên cứu Mĩ cho thấy, trung bình nhà lãnh đạo hay quản lý doanh nghiệp phải dành 21% thời gian tuần để giải mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp cần giải mâu thuẫn, xung đột để thúc đẩy doanh nghiệp làm việc tốt 1.2 Quan niệm xung đột - Không thể tránh - Xuất nhiều nguyên nhân - Có thể có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tùy theo mức độ - Nên quản lý điều khiển 1.3 Vai trò xung đột - Xung đột có ích: + Thúc đẩy ý kiến, tính sáng tạo ham thích + Buộc người phải làm rõ quan điểm họ tìm cách tiếp cận + Tạo hội cho người kiểm tra khả họ + Đem lại truyền thông đáng tin cậy + Giúp giải phóng tình cảm, nỗi lo âu, căng thẳng + Xây dựng hợp tác người thông qua việc học hỏi người khác - Xung đột có hại: + Gây thêm căng thẳng khơng đáng có, giảm suất + Gây bè phái, phân cực người nhóm, giảm bớt hợp tác Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy + Lôi kéo ý người khỏi hoạt động quan trọng khác + Làm tăng thêm trầm trọng thêm bất đồng + Dẫn tới hành động vô trách nhiệm có hại 1.4 Nguyên nhân xung đột Xung đột xảy bên nhận quyền lợi đối lập bị ảnh hưởng tiêu cực bên khác - Khác biệt tính cách - Giao tiếp không hiệu - Khan tài ngun - Vai trò khơng xác định rõ - Phần thưởng giới hạn - Truyền thông không rõ - Đề cao cá nhân (cách làm hay nhất, nhất) - Khả lãnh đạo yếu - Thay đổi phong cách lãnh đạo 1.5 Các bước giải xung đột - Lắng nghe: + Cần phải giữ thái độ tích cực, nhận xung đột có lợi cho DN + Cần phải kìm chế cảm xúc , + Nhà lãnh đạo cần đoán để giải xung đột thành cơng - Ra định đình chiến: + Thơng thường xung đột khó giải + Thời gian tìm chất vấn đề lâu + Có biện pháp giải khơng nên công khai + Lãnh đạo nên lấy uy quyền chấm dứt xung đột đưa yêu cầu bên, thông báo thời hạn giải - Tìm gặp bên liên quan tìm hiểu thơng tin: + Hãy lắng nghe họ trình bày quan điểm Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy + Hãy xem xét kỹ lợi ích họ “vụ xung đột” + Hãy xem ý kiến họ: họ lại quan điểm vậy? + Hãy hỏi họ đánh giá đối phương, họ cho vậy? - Tìm nguyên nhân gốc rễ vấn đề: Hãy đưa liên tục câu hỏi lại bạn thấy rằng, thực nguyên nhân gốc rễ vấn đề 1.6 Phong cách giải xung đột - Hợp tác + Công nhận mâu thuẩn + Nhận diện, cơng nhận nhu cầu, quan tâm mục đích bên + Nhận giải pháp khác hậu bên + Chọn giải pháp đáp ứng nhu cầu, quan tâm mục đích bên + Thực giải pháp chọn - Tránh né Khẳng định tuyệt đối khơng có trục trặc khơng có mâu thuẫn Khơng quan tâm tới mâu thuẫn khơng có hành động để giải mâu thuẫn - Cạnh tranh Sử dụng quyền lực để thắng mâu thuẫn Không quan tâm đến nhu cầu người khác - Thích nghi Đặt nhu cầu, quan tâm đối phương lên nhu cầu, quan tâm (đã gây mâu thuẫn) - Thỏa hiệp Trung dung biện pháp khác Tìm hiểu nhu cầu bên nhân nhượng để bên thỏa mãn nhu cầu phần Hợp tác với bên để hiểu mối quan ngại họ, cố gắng tìm cách giải làm thỏa mãn hai bên Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy Có cách khác để xem xét mâu thuẫn định tầm quan trọng tương đối vấn đề xem xét phạm vi mà ưu tiên, nguyên lý, mối quan hệ giá trị bị đe dọa Quyền lực vấn đề quan trọng, quyền lực bạn với vai trò người lãnh đạo so với thành viên khác nhóm nào? Về nguyên tắc, hợp tác phương thức giải vấn đề quan trọng, đơi ép buộc thích hợp thời gian vấn đề Với vấn đề có tầm quan trọng mức bình thường, thỏa hiệp tạo giải pháp nhanh chóng khơng làm thỏa mãn bên khơng đẩy nhanh đổi mới, có lẽ hợp tác cách tốt Giúp đỡ cách tiếp cận tốt nhất, đưa giải pháp nhanh chóng mà khơng gây tổn hại tới mối quan hệ Tuy vậy, mâu thuẫn có mặt tích cực Nó thúc đẩy hợp tác, cải thiện kết làm việc, đẩy mạnh sáng tạo cải tiến, xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp sâu sắc Nhà quản lý có kỹ giải khác biệt thay đổi mà không tạo mâu thuẫn nhóm làm việc cơng ty thành cơng Mỗi phong cách có ích hoàn cảnh khác PHẦN CÁC XUNG ĐỘT TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 2.1 Thế mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp? Xung đột - mâu thuẫn q trình bên nhận quyền lợi đối lập với bên khác, bị ảnh hưởng tiêu cực bên khác Một thống kê nhà nghiên cứu Mĩ cho thấy, trung bình nhà lãnh đạo hay quản lý doanh nghiệp phải dành 21% thời gian tuần để giải mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp cần giải mâu thuẫn, xung đột để thúc đẩy doanh nghiệp làm việc tốt 2.2 Phân loại mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp tác động 2.2.1 Phân loại Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy Mâu thuẫn, xung đột phân theo tính chất lợi - hại gồm có: mâu thuẫn, xung đột có lợi mâu thuẫn, xung đột có hại, phân theo phận có: mâu thuẫn xung đột nhóm, cá nhân, cá nhân Theo tính chất lợi - hại:  Mâu thuẫn, xung đột có lợi cải thiện kết làm việc, thúc đẩy cá nhân sáng tạo hợp tác với tốt hơn, xây dưng mối quan hệ đồng nghiệp sâu sắc Nếu q mâu thuẫn người at dễ trở nên tự mãn, hài lòng với thân  Mâu thuẫn, xung đột có hại: mâu thuẫn gây ảnh hưởng xấu tới công việc, tới mối quan hệ doanh nghiệp Theo phận:  Mâu thuẫn, xung đột nhóm: Xảy nhóm làm việc, hay phòng ban, phận với phận doanh nghiệp  Mâu thuẫn, xung đột cá nhân: Giữa nhân viên với nhau, nhân viên cũ nhân viên mới, nhân viên trẻ nhân viên già, nhà lãnh đạo, nhà quản lý với nhân viên  Mâu thuẫn, xung đột nội cá nhân:Xung đột vai trò cá nhân xảy vai trò cá nhân không phù hợp với điều mà cá nhân mong đợi 2.2.2 Tác động mâu thuẫn, xung đột  Cần phân biệt mâu thuẫn xung đột có lợi có hại cho doanh nghiệp Theo chuyên gia, xung đột mâu thuẫn có hại tình cảm liên quan đến việc khơng hợp mang tính tàn phá Đây chất dẫn tới nhiều khả thất bại giải xung đột  Khi có nhiều xung đột mâu thuẫn có hại mức độ xung đột cao tạo kiểm soát tổ chức, suất giảm thù hằn gia tăng người Năng lượng lẽ dành cho cơng việc lại dành cho xung đột Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy mâu thuẫn Với mức độ cao mâu thuẫn xung đột, giận có xu hướng tập trung lên cá nhân thay tranh cãi giải Từ thấy phối hợp biến lòng tin bị đe dọa Cơng ty bị tàn phá chuyện  Còn xung đột mâu thuẫn có lợi doanh nghiệp xuất phát từ bất đồng lực Khi có q xung đột mâu thuẫn bất lợi, người ta trở nên tự mãn Khi có chẳng có chút sáng tạo Là nhà quản lý, bạn cần phải biết phân biệt xung đột mâu thuẫn cá nhân, nhóm, tổ chức cá nhân  Xung đột cá nhân xảy hai nhiều người Hầu hết xung đột mâu thuẫn cá nhân đụng độ tính cách giao tiếp không hiệu giá trị khác biệt Có thể xảy người ta khơng thích nhau, niềm tin khơng tồn khác suy nghĩ viễn cảnh Họ mâu thuẫn ganh đua chức vụ hay quyền lợi Giận trung tâm xung đột cá nhân  Là nhà quản lý, bạn khơng thể phủ nhận Tốt cần hiểu nhận giận không tốt lành mạnh số điểm hợp lý Miễn bên liên quan đừng hành động thiếu suy xét giận Cần phải cho cảm xúc bộc lộ trước họ va chạm  Xung đột xảy nhóm, ngun nhân thơng thường xung đột nhóm doanh nghiệp mà nguồn lực khan hiếm, cần phải có thêm nguồn lực nhu cầu mở xung đột Sự độc lập nhiệm vụ tạo xung đột thêm vào đó, mục tiêu tương tự có tiềm ẩn với việc tạo xung đột Khi mục tiêu không chia cách tương hỗ cho xung đột xảy  Xung đột cá nhân xung đột mà nhà quản lý cần quan tâm Một cá nhân bị mâu thuẫn họ gặp phải bất ổn vai trò họ mà lúc họ phải đảm nhận Ví cấp nhân viên đề nghị Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy cần làm việc làm việc quy định, sếp cấp nhân viên lại nghĩ thiếu tận tụy mong muốn nhân viên làm việc tăng ca nhiều Xung đột vai trò cá nhân xảy vai trò cá nhân không phù hợp với điều mà cá nhân mong đợi Người ta thường gặp phải tình trạng tiến thoái lưỡng nan đạo đức giá trị mong đợi vai trò tổ chức họ lại xung đột với giá trị cá nhân 2.3 Nguyên nhân gây mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp Với loại mâu thuẫn, xung độtsố nguyên nhân khác Mâu thuẫn, xung đột theo tính chất lợi - hại thường xuất phát từ vấn đề lực - tình cảm, mâu thuẫn, xung đột theo phận thường xuất phát từ khác biệt giá trị, nhu cầu  Mâu thuẫn, xung đột có lợi chênh lệch lực làm việc cá nhân Những người có khả làm việc tốt thường có mâu thuẫn với người làm việc  Mâu thuẫn, xung đột có hại thường xuất phát từ tình cảm, khơng hợp nhau, đố kỵ, ghen ghét, kìm hãm lẫn Mâu thuẫn, xung đột nhóm: Sự phân bổ nguồn lực, công việc, quyền hạn, trách nhiệm phòng ban khơng đều, tương trợ lẫn dẫn tới mâu thuẫn, xung đột Mâu thuẫn, xung đột cá nhân: đụng độ tính cách giao tiếp không hiệu giá trị khác biệt Có thể xảy người ta khơng thích nhau, niềm tin khơng tồn khác suy nghĩ viễn cảnh Họ mâu thuẫn ganh đua chức vụ hay quyền lợi Mâu thuẫn, xung đột nội cá nhân: Một cá nhân bị mâu thuẫn họ gặp phải bất ổn vai trò họ mà lúc họ phải đảm nhận Chẳng hạn cấp nhân viên đề nghị cần làm việc làm việc quy định, sếp cấp nhân viên lại nghĩ thiếu tận tụy mong muốn nhân viên làm việc tăng ca nhiều Mâu thuẫn, xung đột ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page 10 Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy Mâu thuẫn, xung đột xảy nhiều hay xảy mức độ cao gây tác động tiêu cực tới doanh nghiệp: hiệu làm việc giảm sút mối quan hệ bị suy giảm Năng lực, thời gian lẽ dành cho cơng việc lại dành cho mâu thuẫn, xung đột Người at tập trung vào làm việc bị ức chế, luôn nghĩ tới cách giành chiến thắng, hay âm mưu trả thù Môi trường làm việc trở nên căng thẳng, ức chế Mâu thuẫn kéo dài có nguy lan toàn doanh nghiệp tác động tới người khơng liên quan tới mâu thuẫn, xung đột Doanh nghiệp khả kiểm soát, suất làm việc giảm, chí bị tàn phá mâu thuẫn Mâu thuẫn xảy ra, dù cấp độ làm rạn nứt tới mối quan hệ doanh nghiệp Niềm tin khơng khó hợp tác, giúp đỡ cơng việc, dẫn tới nhân viên nghỉ việc lãnh đạo sa thải nhân viên PHẦN CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆPVAI TRÒ CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO 3.2 Giải pháp giải xung đột 3.2.1 Quá trình giải mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp Để giải mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp, trước hết nhà lãnh đạo lắng nghe bên trình bày quan điểm mình, sau định đình chiến xung đột, dành thời gian thu thập thơng tin, tìm hiểu ngun nhân Trên sở đưa chiến lược để giải mâu thuẫn, xung đột STT Các bước Lắng nghe Nội dung Lắng nghe bên trình bày giải thích quan điểm mình, nghe họ đánh giá đối phương Nhà lãnh đạo cần xem xét Ra định đình chiến kỹ lợi ích họ vụ xung đột Các mâu thuẫn, xung đột khó giải Nhà lãnh đạo cần thời gian tìm chất vấn đề Hãy dùng quyền yêu cầu chấm dứt xung đột, thông báo thời hạn giải cho bên Thu thập thông Yêu cầu bên cung cấp thông tin Đồng thời thu thập thông tin Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page 11 Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy tin từ nguồn, người có liên quan trực itếp gián itếtp tới bên gây nên mâu thuẫn, xung đột Cần phải xác định đâu thông tin xác, có giá trị Tìm hiểu ngun Tìm hiểu rõ nguyên nhân, lãnh đạo tìm hướng giải nhân Liệt kê tất nguyên nhân dẫn tới mâu thuẫn, xung đột xác định xem đâu nguyên nhân chủ yếu Áp dụng chiến Các chuyên gia quản trị doanh nghiệp đưa ba chiến lược lược giải phổ biến: thắng – thua, hai thua - thua ba thắng thắng 3.2.2 Ba cách giải mâu thuẫn, xung đột Theo chuyên gia quản trị doanh nghiệp, có ba chiến lược phổ biến giải mâu thuẫn xung đột xảy doanh nghiệp Một thắng - thua Hai thua - thua ba thắng - thắng Chiến lược thắng - thua chiến lược tạo cho người chịu thua Chiến lược thường dùng có xung đột xảy ra, bên không tự giải xung đột gây rắc rối cho doanh nghiệp Chiến lược thua - thua tìm thấy xung đột xảy có thỏa hiệp thực người liên quan đến xung đột, bên phải đầu hàng mà họ muốn Các bên liên quan sử dụng trọng tài Trọng tài thường đề nghị giải pháp không làm cho bên hạnh phúc 100% Các bên liên quan bị bắt buộc sử dụng luật mà khơng có bên linh động Cả hai bên mát sử dụng quy tắc Chiến lược thua - thua sử dụng cần giải pháp nhanh Trong trường hợp thường nhà quản lý phải thấy khơng thời gian để chờ đợi Đây biện pháp ngắn hạn việc cần thiết tập trung hàn gắn nhanh chóng mối quan hệ khơng phải tìm nguyên nhân Cần đấu tranh cho giải pháp thắng - thắng Nó nhiều lượng ý nghĩ sáng tạo doanh nghiệp bạn gốc rễ vấn đề Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page 12 Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy Chiến lược thắng - thắng vấn đề gốc rễ tạo xung đột Việc thực thi chiến lược đòi hỏi phải kiên nhẫn linh động người trung gian Bí tập trung xác định vấn đề mà người chấp nhận Việc tìm giải pháp thắng thắng đòi hỏi lòng tin khả lắng nghe Các bên tranh đua tập trung vào việc thắng Cả hai bên thắng - thua thua - thua tạo cho bên liên quan mối quan hệ không tốt đẹp Những người có liên quan có xu hướng nghĩ đến khía cạnh thắng họ bị thua, mát Chính vấn đề trở nên gần thứ yếu Ít có quan tâm lên nguyên nhân thực vấn đề Còn chiến lược thắng - thắng thường trình bày theo khía cạnh làm cho bánh lớn sau đó, lát bánh cho người lớn Tuy nhiên, giải xung đột, cách tốt với nhà quản lý cần phải xem xét thái độ Cần phải giữ thái độ tích cực, nhận xung đột có lợi cho doanh nghiệp Cần phải kìm chế cảm xúc kiểm tra Không nên cảm xúc dẫn dắt tiến trình Nhà quản lý cần đốn để giải xung đột thành cơng Có thể đại diện cho bạn quyền lợi thời điểm mà khơng vi phạm đến quyền lợi người khác Những người khơng đốn lại quyền lợi người khác quan trọng quyền lợi họ Cá nhân thơng thường tự trọng giải xung đột cách hiệu Trong cá nhân hăng thường vi phạm quyền lợi người khác Họ có xu hướng nghĩ quyền lợi họ ưu tiên người khác họ tập trung kiểm soát điều giá Khi xung đột xảy ra, nhà quản lý cần tôn trọng bên liên quan, nên nhân cách họ tác động lên đối xử với tất cách công Hãy thực hành kiên nhẫn Cần đấu tranh cho giải pháp thắng - thắng Nó nhiều lượng ý nghĩ sáng tạo doanh nghiệp bạn gốc rễ vấn đề Là nhà quản lý, bạn cần có trách nhiệm giúp giải xung đột Bạn điều hành mơi trường mà thiết lập giai đoạn xung đột làm giảm tối đa khả Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page 13 Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy xung đột mà phải giải lại Điều đòi hỏi việc điều chỉnh tổ chức quan sát tình chín muồi nổ xung đột bất lợi 3.3 Vai trò nhà lãnh đạo Thấu hiểu hồn cảnh việc quan trọng để lãnh đạo cách hiệu Một số trường hợp cần đến định độc đốn số trường hợp khác khơng thể độc đốn Các lãnh đạo phải làm việc vô số bối cảnh khác nhau, dù bối cảnh lãnh đạo thiết phải hiểu văn hóa, phân chia quyền lực, nhu cầu đòi hỏi người theo mình, sức ép thời gian dòng chảy thông tin Ronald Heifetz, nhà lý luận lãnh đạo, nhấn mạnh điều trước tiên mà người lãnh đạo phải tiên đốn tính cần đến giải pháp kỹ thuật thủ tục hay đòi hỏi thay đổi mang tính thích nghi Trong trường hợp đầu tiên, lãnh đạo có lẽ phải phân biệt rõ ràng vai trò quy tắc, lập lại trật tự nhanh chóng đưa giải pháp Nếu trường hợp thứ hai, lãnh đạo có phải để xung đột lên, thách thức quy tắc vai trò khơng hữu ích đội ngũ cảm nhận sức ép bên để họ học cách nắm bắt thách thức mang tính thích nghi Thậm chí phải đưa định mang tính trì hoãn Các lãnh đạo thường cố gắng định nhanh để giảm căng thẳng cho người theo khơng sử dụng căng thẳng để tạo thành kinh nghiệm học Đó hình ảnh khác tài lãnh đạo thay đơn "trận chiến" Tập đoàn General Electric tự hào họ tạo nhiều lãnh đạo, nửa số chuyển sang làm CEO cho công ty khác lại có thành tích đáng thất vọng Tại có lãnh đạo thành cơng bối cảnh lại thất bại bối cảnh khác? Câu trả lời chung "đúng người việc": có người giỏi lĩnh vực này, có người giỏi mơi trường khác Có nhiều CEO giỏi bổ nhiệm làm trưởng nội lại thất bại nặng nề Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page 14 Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy Thấu hiểu hoàn cảnh kỹ trực giác giúp người lãnh đạo xếp chiến thuật phù hợp với đối tượng để tạo chiến lược khơn ngoan tình phát sinh Khái niệm bao hàm khả nhận biết xu hướng bất chấp phức tạp khả thích nghi lúc cố gắng định hình kiện Nói cách nơm na hơn, giống vận động viên lướt ván, lãnh đạo thấu hiển hồn cảnh người có óc phán đốn để đón sóng cưỡi chúng lao Khả thấu hiểu hồn cảnh cho phép lãnh đạo điều chỉnh phong cách họ cho phù hợp với tình nhu cầu người theo họ Nó cho phép họ tạo dòng chảy thơng tin liên mạch Nó bao hàm kỹ trị lớn, khơng việc đánh giá nhóm trị, mà việc hiểu rõ vị trí mạnh thành phần khác để định dùng đến kỹ hoà giải truyền cảm hứng vào lúc Đó phần may mắn mà người ta tự tạo Cố gắng tìm hiểu rõ nguyên nhân lãnh đạo giỏi tìm hướng giải Nếu khơng rõ nguyên nhân cách giải sai lầm Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page 15 Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy KẾT LUẬN Sau nghiên cứu môn học làm tiểu luận Kỹ lãnh đạo, em nhận thấy để giải xung đột nội doanh nghiệp không đơn giản chút Nhà lãnh đạo không xử lý xung đột cách sáng suốt, nhanh kịp thời mà phải tìm hiểu ngun nhân gốc rễ xung đột nội phát sinh doanh nghiệp, từ có giải pháp ngăn chặn khơng cho xung đột xuất Từ tạo môi trường làm việc thân thiện Những kiến thức thu hoạch sau học tập môn học sở khơng nhà lãnh đạo, mà với nhân việc xử lý xung đột nơi công tác lãnh đạo Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page 16 Kỹ Năng Lãnh Đạo Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Kỹ lãnh đạo, TS Lê Thị Thu Thủy Website http://www.lanhdao.net Học Viên: Nguyễn Thế Khuê- QTKD 6.2 Page 17 ... việc lãnh đạo sa thải nhân viên PHẦN CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO 3 .2 Giải pháp giải xung đột 3 .2. 1 Quá trình giải mâu thuẫn, xung đột doanh. .. bình nhà lãnh đạo hay quản lý doanh nghiệp phải dành 21 % thời gian tuần để giải mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp cần giải mâu thuẫn, xung đột để thúc đẩy doanh nghiệp làm... nhà lãnh đạo, nhà quản lý với nhân viên  Mâu thuẫn, xung đột nội cá nhân :Xung đột vai trò cá nhân xảy vai trò cá nhân khơng phù hợp với điều mà cá nhân mong đợi 2. 2 .2 Tác động mâu thuẫn, xung đột

Ngày đăng: 06/11/2018, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT

    • 1.1. Khái niệm xung đột

    • 1.2. Quan niệm về xung đột

    • 1.3. Vai trò của xung đột

    • 1.4. Nguyên nhân của xung đột

    • 1.5. Các bước giải quyết xung đột

    • 1.6. Phong cách giải quyết xung đột

    • - Hợp tác

    • + Công nhận mâu thuẩn

    • + Nhận diện, công nhận nhu cầu, quan tâm mục đích của mỗi bên.

    • + Nhận các giải pháp khác nhau và hậu quả đối với mỗi bên.

    • + Chọn những giải pháp đáp ứng nhu cầu, quan tâm mục đích của mỗi bên.

    • + Thực hiện giải pháp đã chọn

    • - Tránh né

    • Khẳng định tuyệt đối không có gì trục trặc và không có mâu thuẫn.

    • - Cạnh tranh

    • Sử dụng quyền lực để thắng mâu thuẫn

    • Không quan tâm đến nhu cầu của người khác.

    • - Thích nghi

    • Đặt nhu cầu, quan tâm của đối phương lên trên nhu cầu, quan tâm (đã gây ra mâu thuẫn) của mình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan