Bộ đầy đủ tài liệu ví dụ minh họa dễ hiểu, dễ áp dụng vào quản lý chất lượng ở tất cả các ngành và lĩnh vực.
Trang 17 CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Trang 2Phần 1
CÁC KHÁI NIỆM
VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 3DOANH NGHIỆP KHÁCH HÀNG
CẠNH TRANH
CHI PHÍ
THƯƠNG HIỆU
“Vấn đề của chất lượng không phải ở chỗ mọi người không biết đến nó,
mà chính là ở chỗ họ cứ tưởng là họ đã biết”
Trang 4Cái nào có chất lượng?
Trang 5CHẤT LƯỢNG LÀ
GÌ?
Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định
Giáo sư
CROSBY –
Mỹ
Chất lượng là phù hợp cho sử dụng
Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu
của thị trường với chi phí thấp nhất
Giáo sư JURAN – MỹGiáo sư
ISHIKAWA –
Trang 6Yêu cầu của
Trang 7Là hoạt động đánh giá sự phù hợp
thông qua việc đo, xem xét, thử
nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc
tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính
Trang 8Man : Con người;
Method : Phương pháp; Material : Nguyên liệu;
Machine: Máy móc thiết bị; Information: Thông tin; Enviroment: Môi trường.
Trang 14Bạn có
biết?
"Người Nhật làm được, tại sao chúng ta
không ?"
Trang 15Dr.William Edwards Deming
Trang 16Phần 2
THỰC HÀNH 7 CÔNG CỤ
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 17Vai trò của việc phân tích dữ liệu
thứ hai” để diễn tả trung thực và khách quan của quá trình nhằm tìm ra nguyên nhân thực sự của vấn đề.
Trang 18 Là công cụ hiệu quả để phân tích và cải tiến quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và phòng ngừa sai lỗi
Vai trò của việc phân tích dữ liệu
Sau 7 năm áp dụng, Công ty máy tính HP đã đạt kết quả như sau:
Tỷ lệ khuyết tật giảm 79%
Giá thành giảm 42%
Trang 19 Thống kê cho phép những người nghiên cứu đưa ra các kết luận có giá trị
Vai trò của việc phân tích dữ liệu
Trang 20Lựa chọn công cụ thống kê (SPC)
Statistic Process Control (SPC) là nhóm các công
cụ hỗ trợ kiểm soát quá trình.
95% vấn đề liên quan đến chất lượng có thể
được giải quyết với các công cụ truyền thống.
Có khả năng nhận ra vấn đề, sử dụng các công
cụ thích hợp dựa trên đặc tính của vấn đề và kết
Trang 21Các công cụ thống kê truyền thống
1 Lưu đồ quá trình (Flow chart)
2 Phiếu kiểm tra (Checksheet)
3 Biểu đồ Pareto (Pareto Chart)
4 Biểu đồ Phân tán (Scatter Chart)
5 Biểu đồ Nhân - Quả (Cause & Effect Diagram)
6 Biểu đồ Phân bố (Histogram Chart)
7 Biểu đồ Kiểm soát (Control Chart)
Trang 22Phương pháp quản lý dựa trên phân tích dữ liệu
Trang 23Mốt (Mode): là giá trị có tần suất
xuất hiện nhiều nhất trong một
tập hợp điểm số.
Trung vị (Median): là điểm nằm
ở vị trí giữa trong tập hợp điểm
số xếp theo thứ tự.
Giá trị trung bình (Mean, X
bar): là giá trị trung bình cộng
của các điểm số.
Độ lệch chuẩn (StDev): cho biết
mức độ phân tán của các điểm số
xung quanh giá trị trung bình.
Một số khái niệm cơ bản trong SPC
6StDev Mean Median
Trang 24•Ví dụ điểm số của trò chơi Bowling được thu thập sau 10 lần
•Giá trị xuất hiện nhiều nhất là 145 Mode = 145.
• Trung vị (Median) trong khoảng 134 đến 180 là 157 = ((134+180/2))
Trang 25Bài tập 1
Trang 26Công cụ thứ 1
Lưu đồ quá trình
(Flow chart)
Trang 27Lưu đồ quá trình (Flow chart)
Lưu đồ là một sơ đồ biểu diễn một chuỗi các bước cần thiết để thực hiện một hành động nhằm chia nhỏ tiến trình công việc để mọi người
có thể thấy tiến hành công việc ra sao và ai làm.
Trang 28Mục đích xây dựng lưu đồ
hình ảnh để kết nối các bước và hướng đến việc đơn giản hoá quá trình.
theo dõi và khuyến khích nhân viên làm việc nhóm để đạt được đồng
Trang 29Nguyên tắc xây dựng lưu đồ
trong quá trình)
dựng lưu đồ).
thời gian).
Trang 30Các bước xây dựng lưu đồ
Bước 1: Mỗi cá nhân đề xuất các hoạt động riêng
lẻ tạo nên quá trình
Bước 2: Liệt kê các hoạt động để tất cả cùng thực hiện theo thứ tự.
Bước 3: Sử dụng mẫu giấy lớn hoặc công cụ để vẽ các hoạt động trên theo dạng sơ đồ
Bước 4: Kiểm tra với các thành viên nếu còn bỏ sót hoạt động nào hoặc có đồng ý với quá trình đó hay không Thay đổi nếu cần.
Trang 31Các ký hiệu được sử dụng
Bắt đầu hoặc kết thúc một công việc.
Thực hiện một công việc.
Kiểm tra hoặc ra quyết định Tài liệu, văn bản
Nối với nhánh khác (ví dụ: nhánh D) Hướng đi của lưu đồ
Trang 32Ví dụ lưu đồ dạng đơn giản
Trang 33Kiểm tra bàn đầu tiên
3
1 Kiểm tra
Trang 34Bài tập 2 Thực hành vẽ lưu đồ
Trang 35Phiếu kiểm tra (Checksheet)
Phiếu kiểm tra là một dạng biểu mẫu dùng để
thu thập và lưu trữ dữ liệu.
Trang 36e) Kiểm tra hoặc đánh dấu theo thời gian;
f) Tận dụng các phần hoặc sản phẩm bị lỗi theo dạng hoặc theo
Các dạng Phiếu kiểm tra
Trang 37PHIẾU KIỂM TRA THỰC HIỆN CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA TỔ TRƯỞNG
2 Báo cáo năng suất và ghi lên bảng theo giờ quy định 2h/lần
3 Số lao động Biết chính xác số lao động của chuyền có mặt và vắng
mặt
Số lao động có mặt:…….
Số lao động vắng mặt: ….
4 Quản lý vốn trên chuyền Dưới 01 ngày sản xuấtLớn hơn 0.4 ngày sản xuất
Năng suất ra chuyền ngày hôm trước:….
Vốn trên chuyền hiện nay:…
5 Kiểm tra và kiểm soát hàng thiếu, thừa trên từng công
đoạn
Tổ trưởng có biết công đoạn nào hiện nay đang ùn tắc nhất?
Tên công đoạn: ……
……….
Đã có phương án giải quyết?
Tên công đoạn: ……
……….
Tỷ lệ lỗi ngày hôm trước:
Mẫu phiếu kiểm soát công việc tại xưởng
Trang 38Mẫu phiếu kiểm tra sản phẩm
BÁO CÁO KIỂM TRA TÌNH TRẠNG CÔNG ĐOẠN TRÊN CHUYỀN
Chuyền: ……… Sáng/ Chiều, Ngày……
QC kiểm tra……
…………
TT Công đoạn 5S Thiết bị
Tài liệu kỹ thuật Nguyên, phụ liệu CN đúng vị tríĐạt K.Đạt Đạt K.Đạt Đạt K.Đạt Đạt K.Đạt Đạt K.Đạt 1
Trang 39Mẫu phiếu quản lý điều hành
Trang 40Mẫu phiếu kiểm tra để phân tích
Người hoặc vật nào gặp nguy hiểm? (Who or what got hazard?) (PEME)
Nguy hiểm xảy ra như thế nào?
(How the hazard will happen?) Điểm rủi ro không thường xuyên
Score of occation criteria
Mức độ mối nguy (Level of hazard) Điểm 1,2 hoặc 3
(Score 1, 2 or 3) อันตราย (a) (M,P,L)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Cao (High) Trung bình (Medium )
Thấp (Low) (High)Cao Trung bình
(Medium)
Thấp (Low)
(a)
>77% >55-77% 33-55%
3 2 1 3 2 1 5 4 3 2 1
Trang 41Cách bước thiết kế phiếu kiểm tra
Bước 1: Lựa chọn thông số hoặc dữ liệu cụ thể cần thu thập.
Bước 2: Xác định thời gian thu thập (ngày, tuần, ca quý,…).
Bước 3: Xây dựng biểu mẫu phù hợp (có thể bao gồm thông tin địa điểm thu thập, người thực hiện, lý
do hoặc nhận xét đặc biệt, sử dụng tiêu đề có tính giải thích, thể hiện đơn vị đo trong phiếu kiểm tra,…).
Bước 4: Kiểm tra mẫu phiếu kiểm tra và thay đổi
Trang 42Bài tập 3 Thiết lập phiếu kiểm tra
Trang 43Công cụ thứ 3
Biểu đồ Pareto
(Pareto Chart)
Trang 44Biểu đồ Pareto là gì ?
• Sử dụng các cột để minh họa, phân loại các hiện tượng và nguyên nhân / nhân
tố ảnh hưởng có tính đến tầm quan trọng của chúng đối với sản phẩm / dịch
vụ Các đường gấp khúc được thêm vào
để chỉ ra tần suất tích lũy.
• Là một trong 7 công cụ thống kê thông
Trang 45• Biểu đồ này được Pareto – nhà kinh tế người Ý đưa ra, Juran (Mỹ) áp dụng vào lĩnh vực quản lý chất lượng những năm 1950.
• Nguyên tắc Pareto dựa trên quy tắc 20”, có nghĩa là 80% ảnh hưởng của vấn đề do 20% các nguyên nhân chủ yếu.
“80-Nguyên tắc của Biểu đồ Pareto
Trang 46Học thuyết Pareto
Khuyết tật Nguyên nhân
20%
80%
100%
Trang 47Ý nghĩa của Biểu đồ Pareto
Từ biểu đồ Pareto cho thấy:
Trang 48Các bước xây dựng biểu đồ Pareto
1 Xác định nghiên cứu vấn đề gì và cách thu thập dữ liệu:
• Xác định vấn đề cần nghiên cứu (các hạng mục khuyết tật, sai hỏng, tổn thất, tần suất xuất hiện rủi
ro )
• Xác định những dữ liệu cần để phân loại chúng (dạng khuyết tật, vị trí, quá trình, thiết bị, công nhân, phương pháp).
• Xác định phương pháp thu thập dữ liệu và thời gian thu thập dữ liệu (ngày, tuần, tháng, quý, năm )
Trang 492 Lập Phiếu kiểm tra liệt kê theo các hạng mục:
• Nên dựa vào các phiếu có sẵn.
• Nếu không có sẵn phiếu, phải xây dựng các phiếu mới theo các hạng mục (chỉ tiêu) thực tế.
3 Điền số liệu vào bảng dữ liệu và tính toán.
• Tính tổng số của từng hạng mục, tổng số tích lũy, phần trăm tổng thể và phần trăm tích lũy.
gộp các hạng mục không quan trọng, số lượng ít vào nhóm các dạng khác.
Các bước xây dựng biểu đồ Pareto
Trang 514 Lập bảng số liệu vẽ biểu đồ Pareto:
• Đưa các số liệu xếp theo thứ tự giảm dần của
hạng mục (chỉ tiêu) từ trên xuống dưới
• Trục hoành: Được chia thành các khoảng theo số
Các bước xây dựng biểu đồ Pareto
Trang 52khuyết tật khuyết tậtSố khuyết tậtCộng dồn dạng khuyết% của mỗi
tật
% tích luỹ
Trang 546 Xây dựng biểu đồ cột:
Vẽ các chỉ tiêu theo dạng cột theo số liệu của bảng đã lập, thứ tự từ trái qua phải, liền kề nhau.
7 Vẽ đường tích luỹ (đường cong Pareto):
Vẽ đường chéo ngang qua cột thứ nhất, xuất phát từ điểm mút dưới bên trái hướng đến điểm mút trên bên phải của cột này.
Đánh dấu các giá trị tích lũy (tổng tích lũy hay phần trăm tích lũy) ở phía trên bên phải khoảng cách của mỗi một cột hạng mục, nối các điểm
Các bước xây dựng biểu đồ Pareto
Trang 55Các bước xây dựng biểu đồ Pareto
Trang 568 Viết các thông tin liên quan cần thiết cho biểu đồ Pareto (Tiêu đề, tên người, đơn vị, thời gian )
9 Phân tích biểu đồ Pareto:
• Những cột cao hơn tương ứng với đoạn đường cong có tần suất tích luỹ tăng nhanh nhất (hay
có độ dốc lớn nhất) thể hiện sai hỏng xảy ra nhiều nhất, cần được ưu tiên giải quyết.
• Những cột thấp hơn (thường là đa số) tương ứng với đoạn đường cong có tần suất tích luỹ tăng ít hơn (hay có độ dốc nhỏ hơn) thể hiện cho những
Các bước xây dựng biểu đồ Pareto
Trang 58Kết luận
• Biểu đồ Pareto sử dụng để: Quyết định vấn
đề trọng yếu cần tập trung giải quyết Thấy rõ
sự khác nhau giữa trước và sau khi cải tiến Báo cáo hay ghi lại một cách dễ hiểu.
• Cần sử dụng biểu đồ Pareto để phân tích nguyên nhân và chi phí do các nguyên nhân
đó gây ra.
Trang 591 Kiểm tra các dạng phân loại khác nhau và xây dựng các
biểu đồ Pareto tương ứng
2 Nếu có thể, phải lập biểu đồ Pareto tương ứng với chi
phí để so sánh
3 Các mục khác không nên dồn vào chúng khi tỷ lệ quá
lớn
4 Không phải lúc nào việc xử lý cũng bắt buộc cho các
nguyên nhân gây khuyết tật có tỷ lệ cao nhất là khiphải đầu tư công nghệ, tiền bạc, nguồn lực quá nhiều
5 Nếu một loại khuyết tật nào có thể xử lý ngay bằng
phương pháp đơn giản, nên thực hiện ngay, kể cả khi
nó ít quan trọng
CÁC ĐIỂM LƯU Ý
Trang 60Bài tập 4 Thực hành vẽ biểu đồ Pareto
Trang 61Công cụ thứ 4
Biểu đồ phân tán
(Scatter Chart)
Trang 63KHI NÀO SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
Để chứng minh hoặc bác bỏ mối quan hệ nhân quả giữa hai yếu tố
Để xác định yếu tố khó đo lường thông qua mối quan hệ với yếu tố khác dễ đo lường hơn
Dự đoán xu hướng khi có thay đổi
Lập kế hoạch sản xuất trên cơ sở mối quan hệ giữa các thông số
Trang 64Bước 3:
2
Trang 651- Mối tương quan thuận (đồng biến)
Trang 663- Mối tương quan nghịch
Trang 675- Không có mối tương quan
6- Mối tương quan không tuyến tính
Trang 68CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
- Các trục toạ độ
- Sự phân vùng
- Những mối tương quan giả.
Có mối tương quan khi
Trang 69Quan sát mối tương quan giữa cặp dữ liệu
Có mối tương quan thuận (có thể)
Có mối tương quan nghịch (Có thể)
Không có mối tương quan
Tính hệ số tương quan: r
|r| 1 r>0 mối tương quan thuận
r<0 mối tương quan nghịch
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
Trang 70Công thức tính hệ số tương quan:
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
Trang 71Giá trị r Mức độ tương quan
Để kết luận về mức độ tương quan (giá trị r),
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
Trang 72Chú ý khi phân tích tương quan:
Các trục toạ độ
Sự phân vùng
Các khoảng biến thiên
Những mối tương quan giả
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
Trang 74VÍ DỤ: VẼ BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
16 18 20 22 24 26 28 30
động cơ có mối tương
quan thuận tương đối
mạnh
Trang 75Bài tập 5 Thực hành vẽ biểu đồ phân tán
Trang 76Công cụ thứ 5
Biểu đồ nhân quả
(C&E chart)
Trang 77Biểu đồ nhân quả là gì?
Giáo sư trường Đại học tổng hợp Tokyo, tổng kết các quan điểm của các kỹ sư tại một nhà máy và lập thành biểu đồ
thống, đơn giản và rõ ràng các nguyên nhân và kết quả
Trang 79Máy móc
Biểu đồ nhân quả Ishikawa
-Biểu đồ nhân quả là gì?
Trang 81Ứng dụng
một vấn đề
nhân để duy trì và phòng ngừa các vấn đề có thể xảy ra trong tương lai
Trang 82Tập hợp các nguyên nhân theo nhóm và xác định xươngcủa biểu đồ.
Bước 3: Xem xét lại biểu đồ trước khi hoàn thiện Loại bỏnhững nguyên nhân không áp dụng Brainstorm để có thêm
Trang 83CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
Bước 4: Thảo luận lần cuối về biểu đồ Xác định các nguyên nhân được coi là trọng yếu nhất tác động đến vấn đề.
Trang 84Chú ý khi lập biểu đồ nhân quả
1 Xác định các yếu tố qua sự thảo luận của nhiều người
2 Trình bày càng chính xác, chi tiết càng tốt
3 Số biểu đồ nhân quả tương ứng với số các đặc tính
4 Lựa chọn một đặc tính với các yếu tố đo lường được
5 Phát hiện các yếu tố có thể tác động
Trang 85Phương pháp phân tích
bằng 5 Why
Trang 86Là phương pháp dùng để thúc đẩy các thành viên trong một nhóm suy nghĩ về nguyên nhân cốt lõi của một vấn đề
5Why được sử dụng để tránh sự sớm thỏa mãn với giải pháp đã đưa ra mà không loại bỏ được vấn đề trong thời gian dài
5Why là gì?
Trang 87Không nên cứng nhắc lúc nào cũng phải 5 Why.
Có thể đạt được nguyên nhân cốt lõi ở 2, 3 why hoặc cũng có trường hợp phải nhiều hơn 5 lần Why
Có thể dừng lại ở bất kỳ lúc nào nếu đạt được nguyên nhân tiền ẩn mà nhóm có thể cải thiện được
Chú ý khi sử dụng 5 Why
Trang 88Phân tích tìm nguyên nhân giao chứng từ muộn
Why 1: Tại sao chứng từ bị giao muộn Vì khi
phô tô chứng bị giấy bị giắt trong máy
Why 2: Tại sao giấy bị giắt trong máy copy? Vì
độ ẩm trong phòng phô tô cao
Why 3: Tại sao độ ẩm cao lại làm giắt giấy Vì
giấy hấp thụ ẩm làm dính vào nhau…
Với trường hợp này dừng lại ở Why thứ 2 vì
Ví dụ:
Trang 89Phương pháp thu thập ý
tưởng bằng Brainstorming
Trang 90 Kỹ thuật làm bật ra Suy nghĩ sáng tạo của một nhóm người để làm sáng tỏ một vấn
đề hay một loạt ý kiến
Phương pháp này cho phép đưa ra tối đa các ý kiến mới hoặc các cách giải quyết một vấn đề phải xử lý hay tìm các nguyên nhân tiềm ẩn của vấn đề.
Trang 911- Giai đoạn lấy ý kiến
2- Giai đoạn lựa chọn ý
kiến
Brainstorming
Trang 92Giai đoạn lấy ý kiến
1 Chọn một người làm điều phối viên.
2 Mỗi thành viên lần lượt cho một ý kiến đến khi hết vòng và
quay lại lần lượt cho đến khi không có ý kiến gì nữa.
3 Không phê phán, tranh cãi hoặc tán dương việc đúng sai
của các ý kiến Không bao giờ được chỉ trích ý kiến khác.
4 Tiếp tục cho đến khi không còn một ý kiến nào được ghi
nhận.
5 Điều phối viên ghi từng ý kiến lên giấy hay bảng.
6 Không gắn cá nhân với ý kiến được đưa ra.
Trang 93Giai đoạn lựa chọn ý kiến
Bỏ phiếu nhiều lần
− 3 điểm cho ý kiến mà theo bạn là quan trọng nhất
− 2 điểm cho ý kiến quan trọng thứ hai
− 1 điểm cho ý kiến quan trọng thứ ba
(Số điểm có thể do nhóm quy định)
Tính tổng số điểm cho từng ý kiến
Ý kiến nào có số điểm cao nhất tương ứng với
điểm quan trọng nhất
Chọn ý kiến này để các nhóm ưu tiên thực hiện
trước.
Trang 94Bài tập 6 Phân tích bằng biểu đồ C&E
Trang 95Công cụ thứ 6
Biểu đồ phân bố
(Histogram Chart)
Trang 96Thí dụ:
đi đến
biệt.
lỗi chính tả?
Hiếm có sản phẩm hay dịch vụ nào y hệt nhau,
mà luôn có sự khác nhau do sự biến động của quá trình sản xuất ra các sản phẩm đó.
SỰ BIẾN ĐỘNG
Trang 97Sự biến động và phân bố:
luôn biến thiên tại mọi thời điểm
Biến động tránh được (ví dụ hàng lỗi do thaotác của công nhân vận hành)
Biến động không tránh được (ví dụ hàng lỗi
do sai số của khuôn đúc khi nhiệt độ tăng)
Trang 98TS Edwards Deming nói:
“Chất lượng tốt không nhất thiết có nghĩa là chất lượng cao Nó là mức độ đồng nhất có thể dự đoán được, có sự tin cậy với giá thấp, và với chất lượng phù hợp với thị trường”.
SỰ BIẾN ĐỘNG
Trang 99 Nguyên do đặc biệt (bất thường): Chiếm 15%, đây
là các nguyên do mà những người trong cuộc của một quá trình có khả năng kiểm soát và có thể thay đổi.
Nguyên nhân bình thường : Chiếm 85%, những người trong cuộc của một quá trình không có khả năng kiểm soát các nguyên do này Vì chúng là một thành phần của quá trình và chỉ có thể được xử lý hay thay đổi bởi người quản lý
Cải tiến quá trình: phải kiểm soát được quá trình, (có thể dự đoán được độ biến đổi trong kết quả cuả quá trinh), hay một cách khác là triệt tiêu được tất
NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỘNG