1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài giảng 7 công cụ quản lý chất lượng phần 2

26 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 723,34 KB

Nội dung

Bước 3: Xây dựng biểu mẫu phù hợp có thể bao gồm thông tin địa điểm thu thập, người thực hiện, lý do hoặc nhận xét đặc biệt, sử dụng tiêu đề có tính giải thích, thể hiện đơn vị đo trong

Trang 1

Phiếu kiểm tra (Checksheet)

Phiếu kiểm tra là một dạng biểu mẫu dùng để thu thập và lưu trữ dữ liệu.

Trang 2

e) Kiểm tra hoặc đánh dấu theo thời gian;

f) Tận dụng các phần hoặc sản phẩm bị lỗi theo dạng hoặc theo nguyên nhân.

Các dạng Phiếu kiểm tra

Trang 3

PHIẾU KIỂM TRA THỰC HIỆN CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA TỔ TRƯỞNG

1 Họp đầu giờ Tối đa 15 phút

2 Báo cáo năng suất và ghi lên bảng theo giờ quy định 2h/lần

3 Số lao động Biết chính xác số lao động của chuyền có mặt và vắng

mặt

Số lao động có mặt:…….

Số lao động vắng mặt: ….

4 Quản lý vốn trên chuyền Dưới 01 ngày sản xuấtLớn hơn 0.4 ngày sản xuất

Năng suất ra chuyền ngày hôm trước:….

Vốn trên chuyền hiện nay:…

5 Kiểm tra và kiểm soát hàng thiếu, thừa trên từng công

đoạn

Tổ trưởng có biết công đoạn nào hiện nay đang ùn tắc nhất?

Tên công đoạn: ……

……….

Đã có phương án giải quyết?

Tên công đoạn: ……

……….

Tỷ lệ lỗi ngày hôm trước:

Phương án giải quyết tận gốc:

Phương án:

………

………

Mẫu phiếu kiểm soát công việc tại xưởng

Trang 4

Mẫu phiếu kiểm tra sản phẩm

BÁO CÁO KIỂM TRA TÌNH TRẠNG CÔNG ĐOẠN TRÊN CHUYỀN

Chuyền: ……… Sáng/ Chiều, Ngày……

QC kiểm tra……

…………

TT Công đoạn 5S Thiết bị

Tài liệu kỹ thuật Nguyên, phụ liệu CN đúng vị tríĐạt K.Đạt Đạt K.Đạt Đạt K.Đạt Đạt K.Đạt Đạt K.Đạt 1

Trang 5

Mẫu phiếu quản lý điều hành

Trang 6

Mẫu phiếu kiểm tra để phân tích

Người hoặc vật nào gặp nguy hiểm? (Who or what got hazard?) (PEME)

Nguy hiểm xảy ra như thế nào?

(How the hazard will happen?) Điểm rủi ro không thường xuyên

Score of occation criteria

Mức độ mối nguy (Level of hazard) Điểm 1,2 hoặc 3

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Cao (High) Trung bình (Medium )

Thấp (Low) (High)Cao Trung bình

(Medium)

Thấp (Low)

(a)

>77% >55-77% 33-55%

Trang 7

Cách bước thiết kế phiếu kiểm tra

Bước 1: Lựa chọn thông số hoặc dữ liệu cụ thể cần thu thập.

Bước 2: Xác định thời gian thu thập (ngày, tuần, ca quý,…).

Bước 3: Xây dựng biểu mẫu phù hợp (có thể bao gồm thông tin địa điểm thu thập, người thực hiện, lý do hoặc nhận xét đặc biệt, sử dụng tiêu đề có tính giải thích, thể hiện đơn vị đo trong phiếu kiểm tra,…).

Bước 4: Kiểm tra mẫu phiếu kiểm tra và thay đổi (nếu cần).

Trang 8

Bài tập 3 Thiết lập phiếu kiểm tra

Trang 9

Công cụ thứ 3

Biểu đồ Pareto (Pareto Chart)

Trang 10

Biểu đồ Pareto là gì ?

• Sử dụng các cột để minh họa, phân loại các hiện tượng và nguyên nhân / nhân

tố ảnh hưởng có tính đến tầm quan trọng của chúng đối với sản phẩm / dịch

vụ Các đường gấp khúc được thêm vào

để chỉ ra tần suất tích lũy.

• Là một trong 7 công cụ thống kê thông dụng.

Trang 11

• Biểu đồ này được Pareto – nhà kinh tế

người Ý đưa ra, Juran (Mỹ) áp dụng vào

lĩnh vực quản lý chất lượng những năm

1950.

• Nguyên tắc Pareto dựa trên quy tắc

“80-20”, có nghĩa là 80% ảnh hưởng của

vấn đề do 20% các nguyên nhân chủ

yếu.

Nguyên tắc của Biểu đồ Pareto

Trang 12

Học thuyết Pareto

Số người Của cải

Khách hàng Doanh số

Khuyết tật Nguyên nhân

20%

80% 100%

Trang 13

Ý nghĩa của Biểu đồ Pareto

Từ biểu đồ Pareto cho thấy:

1 Hạng mục nào quan trọng nhất.

2 Hiểu được mức độ quan trọng.

3 Nhận ra tỷ lệ một số hạng mục trong số các hạng mục.

4 Tỷ lệ cải tiến có thể thấy được sau khi cải tiến các hạng mục.

5 Độ lớn của vấn đề dễ dàng thuyết phục khi

nhìn thoáng qua.

Trang 14

Các bước xây dựng biểu đồ Pareto

1 Xác định nghiên cứu vấn đề gì và cách thu thập dữliệu:

• Xác định vấn đề cần nghiên cứu (các hạng mụckhuyết tật, sai hỏng, tổn thất, tần suất xuất hiện rủi

ro )

• Xác định những dữ liệu cần để phân loại chúng (dạngkhuyết tật, vị trí, quá trình, thiết bị, công nhân,phương pháp)

• Xác định phương pháp thu thập dữ liệu và thời gianthu thập dữ liệu (ngày, tuần, tháng, quý, năm )

Trang 15

2 Lập Phiếu kiểm tra liệt kê theo các hạng mục:

• Nên dựa vào các phiếu có sẵn

• Nếu không có sẵn phiếu, phải xây dựng cácphiếu mới theo các hạng mục (chỉ tiêu) thực tế

3 Điền số liệu vào bảng dữ liệu và tính toán

• Tính tổng số của từng hạng mục, tổng số tích lũy,phần trăm tổng thể và phần trăm tích lũy

gộp các hạng mục không quan trọng, số lượng ítvào nhóm các dạng khác

Các bước xây dựng biểu đồ Pareto

Trang 17

4 Lập bảng số liệu vẽ biểu đồ Pareto:

• Đưa các số liệu xếp theo thứ tự giảm dần của

hạng mục (chỉ tiêu) từ trên xuống dưới

 Chia trục tung bên phải từ 0% đến 100%

• Trục hoành: Được chia thành các khoảng theo sốcác hạng mục (chỉ tiêu) đã được phân loại.

Các bước xây dựng biểu đồ Pareto

Trang 18

khuyết tật khuyết tậtSố khuyết tậtCộng dồn dạng khuyết% của mỗi

tật

% tích luỹ

Trang 20

6 Xây dựng biểu đồ cột:

Vẽ các chỉ tiêu theo dạng cột theo số liệu củabảng đã lập, thứ tự từ trái qua phải, liền kề nhau

7 Vẽ đường tích luỹ (đường cong Pareto):

Vẽ đường chéo ngang qua cột thứ nhất, xuấtphát từ điểm mút dưới bên trái hướng đến điểmmút trên bên phải của cột này

Đánh dấu các giá trị tích lũy (tổng tích lũy hayphần trăm tích lũy) ở phía trên bên phải khoảngcách của mỗi một cột hạng mục, nối các điểmbằng một đường thẳng

Các bước xây dựng biểu đồ Pareto

Trang 22

8 Viết các thông tin liên quan cần thiết cho biểu đồPareto (Tiêu đề, tên người, đơn vị, thời gian )

9 Phân tích biểu đồ Pareto:

• Những cột cao hơn tương ứng với đoạn đườngcong có tần suất tích luỹ tăng nhanh nhất (hay

có độ dốc lớn nhất) thể hiện sai hỏng xảy ranhiều nhất, cần được ưu tiên giải quyết

• Những cột thấp hơn (thường là đa số) tương ứngvới đoạn đường cong có tần suất tích luỹ tăng íthơn (hay có độ dốc nhỏ hơn) thể hiện cho nhữngsai hỏng ít quan trọng hơn, xảy ra ít hơn

Các bước xây dựng biểu đồ Pareto

Trang 24

Kết luận

• Biểu đồ Pareto sử dụng để: Quyết định vấn

đề trọng yếu cần tập trung giải quyết Thấy rõ

sự khác nhau giữa trước và sau khi cải tiến Báo cáo hay ghi lại một cách dễ hiểu.

• Cần sử dụng biểu đồ Pareto để phân tích nguyên nhân và chi phí do các nguyên nhân

đó gây ra.

Trang 25

1 Kiểm tra các dạng phân loại khác nhau và xây dựng các

biểu đồ Pareto tương ứng.

2 Nếu có thể, phải lập biểu đồ Pareto tương ứng với chi

phí để so sánh

3 Các mục khác không nên dồn vào chúng khi tỷ lệ quá

lớn

4 Không phải lúc nào việc xử lý cũng bắt buộc cho các

nguyên nhân gây khuyết tật có tỷ lệ cao nhất là khi phải đầu tư công nghệ, tiền bạc, nguồn lực quá nhiều

5 Nếu một loại khuyết tật nào có thể xử lý ngay bằng

phương pháp đơn giản, nên thực hiện ngay, kể cả khi

nó ít quan trọng.

CÁC ĐIỂM LƯU Ý

Trang 26

Bài tập 4 Thực hành vẽ biểu đồ Pareto

Ngày đăng: 18/03/2018, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w