Hiếm có sản phẩm hay dịch vụ nào y hệt nhau, mà luôn có sự khác nhau do sự biến động của quá trình sản xuất ra các sản phẩm đó.. Sự biến thiên tuân theo các quy luật phân bố khác nhau
Trang 1Phương pháp thu thập ý
tưởng bằng Brainstorming
Trang 2• Kỹ thuật làm bật ra Suy nghĩ sáng tạo của một nhóm người để làm sáng tỏ một vấn đề hay một loạt ý kiến
• Phương pháp này cho phép đưa ra tối đa các
ý kiến mới hoặc các cách giải quyết một vấn
đề phải xử lý hay tìm các nguyên nhân tiềm ẩn của vấn đề.
Trang 31- Giai đoạn lấy ý kiến
2- Giai đoạn lựa chọn ý kiến
Brainstorming
Trang 4Giai đoạn lấy ý kiến
1 Chọn một người làm điều phối viên.
2 Mỗi thành viên lần lượt cho một ý kiến đến khi hết vòng và
quay lại lần lượt cho đến khi không có ý kiến gì nữa.
3 Không phê phán, tranh cãi hoặc tán dương việc đúng sai của
các ý kiến Không bao giờ được chỉ trích ý kiến khác.
4 Tiếp tục cho đến khi không còn một ý kiến nào được ghi
nhận.
5 Điều phối viên ghi từng ý kiến lên giấy hay bảng.
6 Không gắn cá nhân với ý kiến được đưa ra.
Trang 5Giai đoạn lựa chọn ý kiến
• Bỏ phiếu nhiều lần
• 3 điểm cho ý kiến mà theo bạn là quan trọng nhất
• 2 điểm cho ý kiến quan trọng thứ hai
• 1 điểm cho ý kiến quan trọng thứ ba
(Số điểm có thể do nhóm quy định)
• Tính tổng số điểm cho từng ý kiến
• Ý kiến nào có số điểm cao nhất tương ứng với điểm
quan trọng nhất
• Chọn ý kiến này để các nhóm ưu tiên thực hiện trước.
Trang 6Bài tập 6 Phân tích bằng biểu đồ C&E
Trang 7Công cụ thứ 6
Biểu đồ phân bố (Histogram Chart)
Trang 8Thí dụ:
Thời gian cho cuộc hành trình: xe lửa, bus, xe hơi giữa hai điểm
đi đến
Bốn máy trên máy bay trục trặc trước sau
Sinh đôi y hệt nhau, từ một trứng chia đôi cũng có sự khácbiệt
Gửi hoá đơn: 100 cái có bao nhiêu vừa đầy đủ, vừa không cólỗi chính tả?
Mức lưu kho của sản phẩm biến đổi mặc dù bạn cố gắng giữcho cố định
Hiếm có sản phẩm hay dịch vụ nào y hệt nhau,
mà luôn có sự khác nhau do sự biến động của quá trình sản xuất ra các sản phẩm đó.
SỰ BIẾN ĐỘNG
Trang 9 Biến động không tránh được (ví dụ hàng lỗi
do sai số của khuôn đúc khi nhiệt độ tăng).
Sự biến thiên tuân theo các quy luật phân bố khác nhau
Biến động không tránh được: tuân theo phân
bố chuẩn (hình chuông úp).
Biểu đồ phân bố nghiên cứu sự phân bố của mẫu nhằm tìm ra quy luật biến thiên
SỰ BIẾN ĐỘNG
Trang 10TS Edwards Deming nói:
“Chất lượng tốt không nhất thiết có nghĩa là chất lượng cao Nó là mức độ đồng nhất có thể dự đoán được, có sự tin cậy với giá thấp, và với chất lượng phù hợp với thị trường”.
SỰ BIẾN ĐỘNG
Trang 11 Nguyên do đặc biệt (bất thường): Chiếm 15%, đây
là các nguyên do mà những người trong cuộc của một quá trình có khả năng kiểm soát và có thể thay đổi.
Nguyên nhân bình thường : Chiếm 85%, những người trong cuộc của một quá trình không có khả năng kiểm soát các nguyên do này Vì chúng là một thành phần của quá trình và chỉ có thể được xử lý hay thay đổi bởi người quản lý
Cải tiến quá trình: phải kiểm soát được quá trình, (có thể dự đoán được độ biến đổi trong kết quả cuả quá trinh), hay một cách khác là triệt tiêu được tất
cả các nguyên nhân đặc biệt
NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỘNG
Trang 126,8 6,4 6,6 6,8 6,2
Hai trị số ghi nhận tại 6,6 và 6,4
cm
6,4 6,6 6,8 6,2
Các trị số ghi nhận được bắt đầu cho thấy
bằng chứng của sự biến đổi.
6,4 6,6 6,8
Các trị số dữ liệu ghi nhận cho thấy hình dáng của một sự phân bố Càng thực hiện đo đạc, càng có những trị số xoay quanh một vùng trung tâm Mỗi trị số dữ liệu được biểu diễn dưới dạng một “Hộp” ”.
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ
Trang 14Là đồ thị trình bày số liệu dưới dạng các cột giúp chúng ta dễ phỏng
chất lượng của mẫu để qua đó phân tích, đánh giá tổng thể một cách khách quan.
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ
Trang 15Các thông số của phân bố tổng thể
CÁC THÔNG SỐ CỦA BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ
Trang 16 : Giá trị trung bình
Biểu thị vị trí nhất thời của quá trình.
Là giá trị xảy ra với tần suất cao nhất.
Đường cong Gauss đối xứng qua
: Độ lêch chuẩn
Biểu thị độ phân tán nhất thời của quá trình
Đo lường mức độ phân tán của các giá trị đo xung
quanh
Là khoảng cách giữa điểm uốn của đường cong
Gaussian và
Đường biểu diễn:
Cho biết tần số xuất hiện của các giá trị đo x, đặt
giá trị max và giảm nhanh khi ra xa
Trang 17Đường cong Gauss:
Rất ít (0.3%) các giá trị vượt quá giới hạn ± 3 hay 99.7%giá trị nằm trong khoảng ± 3;
Khoảng ± 3 thường được xem như “khoảng phân tán quátrinh ngẫu nhiên”
Diện tích phía bên dưới đường cong chính là xác suất thu đượcgiá trị x giưa hai điểm bất kỳ.
99.7%
1 2
3
95.5%
68.3%
0 1 1
Trang 181 Thu thập giá trị số liệu
7 Xác định giá trị trung bình của sự phân bố.
8 Vẽ biểu đồ và điền các thông tin (giới hạn trên,
dưới, giá trị trung binh)
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
Trang 19Mẫu Kết quả đo được
2.545
2.527
2.522 2.506 2.523 2.512 2.526 2.542 2.520 2.524 2.511
2.522 2.541 2.523 2.534 2.525 2.524 2.519 2.522 2.519 2.531
2.511 2.515 2.528 2.530 2.522 2.521 2.527 2.519 2.527
2.519 2.521 2.543 2.532 2.502 2.522 2.522 2.519 2.529 2.528 2.519 2.521
Ví dụ:
Xây dựng biểu đồ phân bố cho bảng dữ liệu sau:
Trang 20Số dữ liệu
50 - 100
100 - 250 Trên 250
Số lớp
6 - 10
7 - 12
10 - 20
Chiều rộng cho mỗi lớp: R / k=
Đơn vị đo chênh nhau 0.001 nên độ rộng mỗi lớp là 0.004
Trang 21Xác định giá trị trung tâm của khoảng là trung bình cộng của giới hạn trên và giới hạn dưới của khoảng.
Tính giới hạn của khoảng:
Đơn vị đo Giới hạn dưới của khoảng 1 = Min -
2 Giới hạn trên của khoảng 1 = GHD1 + độ rộng của lớp Tiếp tục tính cho các khoảng tiếp theo.
Tính toán ta được bảng sau:
Trang 22No Khoảng Giá trị trung tâm Số lần
Trang 232.4998 - 2.5041 2.5041 - 2.5084 2.5084 - 2.5127 2.5127 - 2.517 2.517 - 2.5213 2.5213 - 2.5256 2.5256 - 2.5299 2.5299 -2.5342 2.5342 -2.5385 2.5385 - 2.5428 2.5428 - 2.5471
Vẽ đồ thị theo bảng trên như sau:
Trang 24 Tâm của sự phân bố nằm ở đâu?
Sự phân bố cân bằng, lệch về bên phải hay bên trái?
Trang 25Các phân bố này có cùng giá trị trung bình, nhưng thay đổi theo độ rộng.
Trang 26Cách khảo sát biểu đồ phân bố theo Độ rộng
Độ rộng R2
R3
KHẢO SÁT BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ
Trang 27Cách khảo sát biểu đồ phân bố theo Vị trí
a = Trung bình của lớp có tần số cao nhất X = [UL + LL]/2
10 0
10 0
KHẢO SÁT BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ
Trang 28 Độ biến động của sản phẩm vẫn trong tiêu chuẩn qui định
với Sl (lower Spec.) SP vượt quá tiêu chuẩn cho phép khi có sự dao động nhỏ của quá trình SX/DV
Giíi h¹n trªn
Giíi h¹n íi
d-(a) D¹ng lý tëng (chuÈn)
Độ biến đổi sản phẩm
Tiêu chuẩn cho phép
Tiêu chuẩn cho phép
(b) D¹ng lÖch tr¸i (hay ph¶i)
Giíi h¹n díi Giíi h¹n
trªnCÁC DẠNG CỦA BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ
Độ biến đổi sản phẩm
Trang 29Tiêu chuẩn cho phép >>
phẩm Sửa đổi tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn
Cần một dao động nhỏ là sản phẩm vượt ngoài tiêu chuẩn cho phép ngay
Ý nghĩa Hình dạng
CÁC DẠNG CỦA BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ
Tiêu chuẩn cho phép
Tiêu chuẩn cho phép
Độ biến đổi sản phẩm
Trang 30Độ biến động của sản phẩm > tiêu chuẩn cho phép. cải tiến lại quá trình SX/DV, tăng
cường việc kiểm tra
Có thể nới rộng tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn cho phép
(f) Dạng vượt quá hai giới hạn
CÁC DẠNG CỦA BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ
Độ biến đổi sản phẩm
Độ biến đổi sản phẩm
Tiêu chuẩn cho phép
Trang 31Năng lực quá trình Cpk
13 20 19
17 18
29 30
12
33
16
25 26 24
14 15 22 23 10
11
8 9
27
28 31 32 36
34 35
21
1 2
3 7 6 5 4
Tiªu chuÈn kü thuËt
Năng lực quá trình Cp
NĂNG LỰC QUÁ TRÌNH
3
X USL
C p
3
LSL X
Cp
2 /
T
X M
K
Cp k
C pk ( 1 )
Trang 32LL UL
ngay cả khi dãy chất lượng sản phẩm trải ra một chút Hãy xem lại việc kiểm soát đơn giản hơn nhằm giảm bớt chi phí.
Trang 331,00 > Cp 0,67: Không đủ năng lực quá trình Một số sản phẩm không phù hợp Hãy xử lý các nguyên nhân gây ra khuyết tật này
UL LL
1,33 > Cp 1,00: Không thể nói năng lực quá trình đủ Hãy giữ việc kiểm soát chặt chẽ Khi Cp tiến gần về 1, có thể có một số khuyết tật Hãy
xử lý các nguyên nhân gây ra khuyết tật này.
UL LL
NĂNG LỰC QUÁ TRÌNH
Trang 340,67 > Cp : Năng lực quá trình quá kém Không đáp ứng yêu cầu chất lượng Phải cải tiến chất lượng và điều tra nguyên nhân ngay lập tức.
UL LL
NĂNG LỰC QUÁ TRÌNH
Trang 35Cần kiểm soát quá trình, có một số sản phẩm không phù hợp
Trang 36Bài tập 7 Thực hành vẽ biểu đồ phân bố